Họ và tên học sinh:……………………………………… Lớp:…………………………Số báo danh …………… Câu 1.Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 250N/m, kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi truyền cho vật vận tốc 1,5m/s thì vật dao động với biên độ là: A.5cm B.10cm C.15cm D.20cm Câu 2.Một con lắc lò xo có khối lượng 2kg dao động điều hòa theo phương trình 8cos(10 )x t cm π = + Độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t = 10 s π là: A.16.N B. 8 3 .N C.12 3 .N D.28.N Câu 3.Một con lắc đơn có khối lượng 200g, chiều dai l =50cm.Từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc 2m/s theo phương ngang, g=10m/s 2 . Lực căng dây khi qua vi trí cao nhất của vật là: A.0,6N B.1,8N C.1,2N D.3,6N Câu 4.Một con lắc đơn gồm một vật có khối lượng m dao động điều hòa chu kì T. Nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì chu kì của vật là: A.2T B. 2T C. 2 T D.không đổi. Câu 5.Trong dao động điều hòa của một vật, cơ năng của nó bằng: A.thế năng của vật nặng khi qua vị trí biên. B.động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. C.tổng động năng và thế năng của vật ở mọi vị trí. D.tất cả các câu trên đều đúng. Câu 6.Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình 1 8cos( )x t π π = − cm và 2 6cos( )x t π = cm. Phương trình dao động tổng hợp là: A. 10cos( ) 4 x t π π = − cm B. 14cos( )x t π = cm C. 10cos( )x t π = cm D. 2cos( )x t π π = − cm Câu 7. Chọn phát biểu sai: A. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do lực cản của môi trường. B. Khi lực cản của môi trường càng lớn thì thời gian dao động tắt dần của vật càng gắn. C. Biên độ của dao động cộng hưởng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức, tần số ngoại lực và độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ. D. Dao động duy trì được tác dụng bỡi ngoại lực làm cho biên độ dao động không đổi và làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ. Câu 8.Chọn câu sai. A.Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B.Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C.Khi cộng hưởng dao động, tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ. D.Tần số dao động cưỡng bức luôn luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. Trang 1 /4 Đề thi thử TN-THPT năm 2008-2009 SỜ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG Trường THPT Đạ Tông ĐỀ THI THỬ Đề gồm có 4 trang (40 câu) THI THỬ TNTHPT NĂM HỌC 2008-2009 Môn: Vật Lý – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Mã đề: 962 Câu 9.Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới 50cm là: A. 3 2 π rad B. 2 3 π rad C. 2 π rad D. 3 π rad Câu 10.Siêu âm là âm thanh: A.có tần số lớn hơn tần số âmthanh thông thường B.có cường độ rất lớn có thể gây điết vĩnh viễn. C.có tần số trên 20000Hz. D.truyền được trong mọi môi trường, nhanh hơn âm thanh thông thường. Câu 11.Trong hiện tượng dao thoa sóng, những điểm có cực tiểu giao thoa là: A. 2 1 2 d d k λ − = B. 2 1 (2 1) 2 d d k λ − = + C. 2 1 d d k λ − = D. 2 1 (2 1) 4 d d k λ − = + Câu 12.Một sợi dây AB dài 1,25m, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số f. Người ta đếm được trên dây có 3 nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Tần số sóng là: A.8Hz B.12Hz C.16Hz D.24Hz Câu 13.Chọn câu đúng: A.Đối với dòng điện không đổi, tụ điện không cho dòng không đổi chạy qua. B.Tần số dòng điện xoay chiều càng lớn thì khả năng cản trở dòng xoay chiều của tụ càng nhỏ. C.Chu kì T của tụ càng lớn thì khả năng cản trở dòng xoay chiều của tụ càng lớn. D.Cả ba đáp án đều đúng. Câu 14.Biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là: 10 2 cos(100 ) 6 i t A π π = − , ở thời điểm t=1/200s cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị: A.cực đại B.cực tiểu. C.bằng không D.một giá trị khác. Câu 15.Biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch xoay chiều là: 0 cos( )u U t ω ϕ = + .Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 0 2U U= B. 0 2 U U = C. 0 2 U U = D.U=2U 0 Câu 16.Một cuộn dây có điện trở là 10 2R = Ω và độ tự cảm L = 0,2 H π mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 500 F µ π .Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 100 2 cos 2 ( )u ft V π = ,có tần số thay đổi được. Thay đổi f để công suất đạt giá trị cực đại, f bằng: A.25Hz B.50Hz C.100Hz D.200Hz Câu 17.Máy phát điện xoay chiều một pha vớ tần số f là tần số dòng điện phát ra, p là số cặp cực quay với tốc độ n vòng/phút. A. 60 np f = B.f = 60np C.f = np D.Cả ba câu trên đều sai. Câu 18.Trong máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình tam giác có cường độ I d = 6A. Cường độ I p là: A.6A B. 6 2A C. 6 3A D. 2 3A Câu 19.Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào hiện tượng: A.tự cảm B.cảm ứng điện từ C.từ trường quay D.tác dụng của lực từ Câu 20.Động cơ không đồng bộ ba pha, có ba cuộn dây giống nhau mắc hình tam giác. Mạch điện ba pha dùng chạy động cơ này phải dùng mấy dây dẫn: A.4 B.3 C.6 D.5 Câu 21.Người ta truyền một công suất điện 200kW từ nguồn có điện áp 5000V trên đường dây có điện trở tổng là 2 Ω . Độ gảm thế trên đường dây là: A.40V B.400V C.80V D.800V Trang 2 /4 Đề thi thử TN-THPT năm 2008-2009 Câu 22.Chọn câu trả lời sai:Dao động điện từ trong mạch dao động lí tưởng có những tính chất sau: A.Năng lượng mạch dao động gồm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. B.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của biến thiên tuần hoàn cùng pha dao động. C.Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường được bảo toàn. D.Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động có cùng tần số với năng lượng tức thời của cuộn cảm và tụ điện. Câu 23.Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại: A.điện trường. B.từ trường C.điện từ trường D.trường hấp dẫn. Câu 24.Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo điện tích cực đại trên bản của tụ là Q 0 = 10 -6 C và dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 10A. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch phát ra: A.1,885m B.18,85m C.188,5m D.1885m Câu 25.Trong việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến: A.sóng vô tuyến đóng vai trò là sóng mang sóng âm đi xa. B.phải trộn sóng âm tần với sóng vô truyến trước khi truyền đi. C.phải tách sóng âm tần và sóng vô tuyến trước khi đưa ra loa. D.Cả ba đáp án đều đúng. Câu 26.Chọn câu sai: Trong môi trường trong suốt các tia đơn sắc khác nhau sẽ có: A.cùng tốc độ B.chiếc suất khác nhau. C.bước sóng khác nhau D.màu sắc khác nhau Câu 27.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 0,5 m λ µ = . Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm. Khoảng cách giữa hai khe đến màn 2 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu 32mm. Số vân sáng quang sát được: A.15 B.16 C.17 D.18 Câu 28.Khi tăng nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục, thì quang phổ sẽ mở rộng về vùng có: A.tần số nhỏ. B.bước sóng lớn C.năng lượng phôton cao D.Cả ba đáp án đều đúng. Câu 29.Ưu điểm của phép phân tích quang phổ: A.Đơn giản, kết quả nhanh hơn phép phân tích hóa học. B.Phân tích được cả về định tính và định lượng, có độ nhạy cao. C.Có thể phân tích được từ xa. D.Cả ba phương án đều đúng. Câu 30.Tia tử ngoại: A.Là bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím. B.Có bản chất là sóng cơ học. C.Do tất cả các vật bị đun nóng phát ra. D. Là bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng đỏ. Câu 31.Đặc tính nào không của tia Rơnghen. A.có khả năng ion hóa mạnh. B.có khả năng đâm xuyên mạnh. C.do các vật bị đun nóng ở nhiệt độ rất cao phát ra. D.có tác dụng hủy diệt tế bào. Câu 32.Giới hạng quang điện: A. 0 hc A λ = B. 0 hf A λ = C. 0 hc λ = D. 0 c A λ = Câu 33.Hiện tượng làm bức electron ra khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại gọi là: A.hiện tượng bức xa. B.hiện tượng phóng xạ. C.hiện tượng quang dẫn. D.hiện tượng quang điện. Trang 3 /4 Đề thi thử TN-THPT năm 2008-2009 Câu 34.Chiếu lần lược các bức xạ: tím, hồng ngoại, tử ngoại, đỏ vào một tấm kẽm. Hiện tượng quang điện xảy ra với bức xạ nào? A.Ánh sáng tím. B.Ánh sáng đỏ. C.Tia hồng ngoại. D.Tia tử ngoại Câu 35.Vạch màu tím trong quang phổ vạch của nguyên tử Hydro là sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo nào về quỹ đạo L? A.M B.N C.O D.P Câu 36.Đồng vị của hạt nhân 3 7 Li là hạt nhân có: A.Z = 4, A = 7 B.Z = 3, A = 6 C.Z = 3, A = 8 D.B,C đều đúng. Câu 37.Chọn câu trả lời sai: Cho phản ứng hạt nhân 210 84 A Z Po X α → + A.X là hạt nhân chì 82 206 Pb B.X là hạt nhân có 82 proton và 124 nuclon C.X là hạt nhân có 82 proton và 124 notron D.X là hạt nhân có 206 nuclon Câu 38.Chọn câu trả lời sai: Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn : A.Điện tích. B.Năng lượng toàn phần C.Động lượng D.Khối lượng Câu 39.Khối lượng của hạt nhân 4 10 Be là 10,0113u, khối lượng của nơtron 1,0086u, proton 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 4 10 Be là: A.0,9110u B.0,0811u C.0,0691u D.0,0561u Câu 40.Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã của chất là: A. 3 năm. B. 6 năm. C. 9 năm. D.13 năm HẾT O0O Trang 4 /4 Đề thi thử TN-THPT năm 2008-2009 . biến thi n tuần hoàn. C.Khi cộng hưởng dao động, tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ. D.Tần số dao động cưỡng bức luôn luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. Trang 1 /4 Đề thi thử. TN-THPT năm 2008-2009 SỜ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG Trường THPT Đạ Tông ĐỀ THI THỬ Đề gồm có 4 trang (40 câu) THI THỬ TNTHPT NĂM HỌC 2008-2009 Môn: Vật Lý – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Thời gian làm. năng lượng từ trường của biến thi n tuần hoàn cùng pha dao động. C.Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường được bảo toàn. D.Sự biến thi n điện tích trong mạch dao