1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh thai rung

12 194 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 92,28 KB

Nội dung

Họ và tên: TRẦN THỊ KIM HOA Lớp: DH08QR MSSV: 08147069 BÀI TẬP 1: SỰ BIẾN ĐỔI SỐ CÂY VÀ KHÔNG GIAN DINH DƯỠNG CỦA MỘT CÂY THEO TUỔI Loài cây Tuổi (năm) Cấp đất I, P=1.0 Cấp đất II, P=1.0 N, cây/ha F L N, cây/ha F L Hiện còn Chết (m 2 ) (m) Hiện còn Chết (m 2 ) (m) Thông 10 8600 1400 1,2 1,2 10000 0 1 1,1 _ 20 4960 3640 2,0 1,5 7600 2400 1,3 1,2 _ 30 2950 2010 3,4 2,0 5010 2590 2 1,5 _ 40 2100 850 4,8 2,4 3100 1910 3,2 1,9 _ 50 1620 480 6,2 2,7 2100 1000 4,8 2,4 _ 60 1220 400 8,2 3,1 1550 550 6,5 2,7 _ 70 910 310 11,0 3,6 1300 250 7,7 3 _ 80 750 160 13,3 3,9 1100 200 9,1 3,2 _ 90 655 95 15,3 4,2 910 190 11 3,6 _ 100 605 50 16,5 4,4 800 110 12,5 3,8 NHẬN XÉT 1: Đời sống của rừng sảy ra sự đào thải tự nhiên mạnh nhất vào thời kỳ rừng còn non vì: trong giai đoạn này cây sinh trưởng, phát triển mạnh nên cạnh tranh nước và dinh dưỡng khoáng khốc liệt để tồn tại và phát triển; chịu nhiều tác động của tự nhiên nên cây nào có sức sống tốt có khả năng thích ứng với những biến đổi của tự nhiên sẽ tồn tại và phát triển ngược lại chúng sẽ bị đào thải. 2: Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá và tỉa thưa ở cây rừng là: -do cạnh tranh nước, dinh dưỡng khoáng, ánh sáng. -sự đào thải của tự nhiên -sức sống và đặc điểm sinh lý của cây rừng -do tác động của con người Biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm giảm hiện tượng phân hoá và tỉa thưa ở cây rừng là: -áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật lâm sinh -chọn cây giống tốt và phù hợp với điều kiện tự nhiên, địa hình -trong giai đoạn cây mầm nên chăm sóc và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng -khai thác – tái sinh rừng đúng kỹ thuật -diệt trừ sâu bệnh 3: Sinh trưỡng cây rừng được chia lảm năm giai đoạn: giai đoạn cây mầm, giai đoạn rừng non, giai đoạn trưởng thành, giai đoạn thành thục, giai đoạn quá thành thục. Ý nghĩa của việc phân cấp sinh trưỡng cây rừng: giúp chúng ta nhận thức đúng về quy luât sống của rừng kể từ khi phát sinh đến khi già cỗi và chết. Và nó cũng là cơ sở khoa học cho chúng ta nuôi dưỡng, tái sinh và khai thác rừng. Thật vậy, chúng ta nên: -chăm sóc rừng vào giai đoạn cây mầm -tỉa thưa rừng vảo giai đoạn rừng non và rừng trưởng thành -khai thác rừng lấy gỗ vào giai đoạn rừng thành thục -giai đoạn rừng quá thành thục thì dùng cho việc nghiên cứu các vấn đề khoa học BÀI TẬP 2: CÂN BẰNG NƯỚC Ở RỪNG THÔNG VÀ ĐỒNG CỎ Tuổi (năm) △m óc t o q r s p TT t+p (mm) By Gỗ ẩm (m 3 /ha ) TVK (t/ha ) mm t/ha mm mm m m mm mm mm mm gỗ TVK mm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 20 5,1 4,4 460 7,5 75 100 80 40 119, 2 145, 8 225, 8 108, 7 220, 6 420 30 7,3 6,0 442 10,2 102 118 65 20 103, 0 152 217 202 254 422 40 7,9 6,5 440 11,1 111 120 65 19 87,8 157, 2 222, 2 211, 3 267, 7 421 50 8,5 6,9 445 11,7 117 115 68 20 83,7 156, 3 224, 3 214, 5 273, 6 425 60 8,4 6,8 450 11,6 116 110 70 20 97,7 146, 3 216, 3 203, 8 261, 9 430 70 8,1 6,6 452 11,2 112 108 72 20 110, 8 137, 2 209, 2 192, 7 249, 4 432 80 7,7 6,2 454 10,5 105 106 74 20 126, 8 128, 2 202, 2 181 233, 6 434 90 7,0 5,7 456 9,7 97 104 76 20 142, 9 120, 1 196, 1 168, 1 217 436 100 6,6 5,5 460 9,4 94 100 78 20 151, 0 117 195 162, 2 210, 5 440 Đồng cỏ 6,6 3,0 560 5,1 51 0 160 100 190, 5 58,5 218, 5 184, 7 190, 5 460 CÂN BẰNG NƯỚC Ở RỪNG SỒI VÀ ĐỒNG CỎ Tuổi (năm) △m óc t o q r s p TT t+p (mm) By Gỗ ẩm (m 3 /ha ) TVK (t/ha ) m m t/ha mm mm mm mm mm mm mm gỗ TVK mm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 20 7 8,9 47 2 15,1 151 58 76 18 92,5 134, 5 210, 5 182, 5 285, 8 454 30 7,6 9,5 46 6 16,2 162 64 72 15 85,4 131, 6 203, 6 183, 7 293, 1 451 40 8,1 10,1 46 4 17,2 172 66 71 14 80,3 126, 7 197, 7 182, 2 298, 4 450 50 8,2 10,2 46 4 17,3 173 66 71 14 82,3 123, 7 194, 7 179, 9 297, 1 450 60 8,3 10,3 46 4 17,5 175 66 70 13 84,2 121, 8 191, 8 178, 8 296, 9 451 70 8,3 10,2 46 5 17,3 173 65 70 13 86,3 122, 7 192, 7 179, 6 296, 1 452 80 8 10 46 6 17 170 64 71 14 86,3 124, 7 195, 7 179, 5 294, 7 452 90 7,8 9,6 46 7 16,3 163 63 72 14 87,4 130, 6 202, 6 184 293, 8 453 100 7,4 9,2 46 8 15,6 156 62 73 15 96,4 127, 6 200, 6 178, 3 284 453 120 6,8 8,4 46 9 14,3 143 61 78 16 102, 6 129, 4 207, 4 176 272, 2 453 140 6 7,5 47 0 12,8 128 60 82 18 118, 7 123, 3 205, 3 164, 4 250, 8 452 160 5,3 6,8 47 2 11,6 116 58 88 20 134, 6 113, 4 201, 4 149, 7 229 452 Đồng cỏ 5,3 3,6 53 0 6,1 61 0 170 106 46,4 146, 6 316, 6 182, 9 207, 8 424 NHẬN XÉT: 1: Vai trò của rừng đối với sự ổn định cân bằng nước là: ở những nơi có rừng thì lượng mưa nhiều hơn, tăng lượng mây mù và sương; tán cây rừng giữ lại một phần nước mưa, rễ cây cùng với thảm thực vật làm giảm dòng chảy bề mặt từ đó hạn chế sói mòn đất và dòng nước ngầm phong phú hơn những nơi đất trống; Đất rừng tươi xốp làm tăng tính thấm và tính dẫn nước. Tóm lại rừng có vai trò rất lớn trong việc giữ cân bằng nguồn nước như: bảo vệ nguồn nước và điều hoà nguồn nước. 2: Nhu cầu nước của rừng thay đổi tuỳ theo độ tuổi khác nhau, tuổi rừng vào giai đoạn cây mầm, giai đoạn rừng thành thục, và quá thành thục thì nhu cầu nước ít hơn tuổi rừng vào giai đoạn rừng non và rừng trưởng thành. Mặc khác dưới ảnh hưởng của các nhân tố nội sinh và ngoại sinh mà nhu cầu nước của rừng cũng thay đổi theo độ tuổi khác nhau. 3: Sự thiếu hụt nước trong đất gây ảnh hưởng rõ nhất cho cây rừng vào giai đoạn cây mầm và giai đoạn cây con đạt 1 năm tuổi vì: vào giai đoạn này cây sinh trưởng chậm, sức sống kém,dễ bị biến đổi BÀI TẬP 3: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC NHÂN TỐ ĐIỀU TRA CỦA LÂM PHẦN THÔNG 140 TUỔI. Tuổi (năm) N (cây/ha) H (m) D1.3 (cm) Mc (m 3 /ha) Mhc (m 3 /ha) m (m 3 /ha) ZMcbq (TX) Mcbq Mhcb q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 8200 6 6 20 16 4 5,5 2 1,6 20 4020 8 8 75 65 10 8 3,8 3,3 30 2620 10 11 155 125 30 8 5,2 4,2 40 1990 13 14 235 180 55 9 5,9 4,5 50 1590 15 16 325 265 60 9 6,5 5,3 60 1200 18 19 415 345 70 10,5 6,9 5,8 70 1000 20 21 520 425 95 7 7,4 6,1 80 880 22 24 590 465 125 6,5 7,4 5,8 90 690 23 26 655 495 160 4 7,3 5,5 100 600 24 28 695 500 195 3,5 7 5 110 590 26 29 730 520 210 3,5 6,6 4,7 120 580 28 31 765 550 215 3,5 6,4 4,6 130 565 29 32 800 580 220 3,5 6,2 4,5 140 555 30 33 835 600 235 -83,5 6 4,3 Từ biểu đồ trên ta có nhận xét như sau: Hai đường cong ZMcbq và Mcbq cắt nhau tại tuổi 75, về mặt lâm sinh đó là giai đoạn thành thục về số lượng. Đặc điểm: -Cây sinh trưởng và phát triển chậm nên giảm hẵn vế đường kính và chiều cao -Tán lá thưa -Năng suất giảm -Về mặt kinh tế thì vaò giai đoạn này cây có thể khai thác được TRẢ LỜI CÂU HỎI: 1: Đời sống của rừng được chia làm năm giai đoạn: 1.1: giai đoạn cây mầm: từ khi hạt nãy mầm đến khi cây con đạt 1 năm tuổi 1.2: giai đoạn rừng non: được chia làm 3 pha -pha 1: tính từ sau lúc rừng đạt 1 tuổi đến khi nó bắt đầu giao tán nhau -pha 2: tính từ lúc bắt đầu giao tán đến khi rừng khép kín tán -pha 3: tính từ khi rừng khép kín tán đến lúc rừng bắt đầu sinh sản 1.3: giai đoạn rừng trưởng thành: giai đoạn này kể từ lúc rừng bắt đầu sinh sản đến khi sinh sản mạnh 1.4: giai đoạn thành thục: kể từ sau khi rừng sinh sản mạnh đến khi nó ngừng sinh sản 1.5: giai đoạn quá thành thục: giai đoạn này kể từ lúc lượng tăng trưởng của rừng mang giá trị âm Ý nghĩa của việc phân chia giai đoạn sống của rừng: việc phân chia giai đoạn sống của rừng giúp chúng ta: -nhận thức chung về quy luật sống của rừng kể từ khi phát sinh đến khi già cỗi và chết -và nó cũng là cơ sở khoa học cho nuôi dưõng, tái sinh và khai thác rừng Thật vậy: chúng ta nên chăm sóc rừng vào giai đoạn cây mầm Tỉa thưa rừng vào giai đoạn cây non và cây trưởng thành Khai thác rừng lấy gỗ vào giai đoạn rừng thành thục Rừng quá thành thục được dùng trong nghiên cứu khoa học 2: Cơ sở xác định tuổi thành thục số lượng là: kể từ sau khi rừng sinh sản mạnh cho đến khi nó ngừng sinh sản. 3: Quy luật sinh trưởng D, H, M là có khi cả D,H, M đều phát triển ở giai đoạn rừng non; có khi chỉ có D và M phát triển còn H giảm ở giai đoạn trưởng thành; có khi cả D, H, M đều giảm ở giai đoạn quá thành thục. Tóm lại sự sinh trưởng hay phát triển của D, H, M đều phụ thuộc vào độ tuổi vào các nhân tố nội sinh và ngọai sinh. Ý nghĩa: giúp chúng ta nhận thức chung về quy luật sống của rừng và là cơ ở khoa học cho nuôi dưỡng, tái sinh và khai thác rừng. 4: Lượng tăng trưởng trữ lượng của lâm phần tăng nhanh vào giai đoạn rừng non và rừng trưởng thành vì giai đoạn này sinh khối và sản lượng gia tăng mạnh mẽ, cây đạt được thành thục số kượng, xuất hiện thế hệ con dưới tán cây mẹ; giảm thấp vào giai đoạn rừng quá thàh thục vì giai đoạn này cây rừng không sinh sản và sinh trưởng, tính ổn định sinh học và sinh thái kém nên dễ bị đỗ gãy và chất lượng gỗ giảm. Ý nghĩa: giúp chúng ta thức chung về quy luật sống của rừng, là cơ sở khoa học cho nuôi dưỡng, tái sinh và khai thác rừng. Vì thế chúng ta nên chăm sóc rừng vào giai đoạn cây mầm, tỉa thưa rừng vào giai đoạn cây non và cây trưởng thành, khai thác rừng lấy gỗ vào giai đoạn thành thục, nghiên cứu khoa học vào giai đoạn rừng quá thành thục. 5: Quy luật giảm số lượng cây rừng: cây rừng khi nó đến 1 độ tuổi lâm phần nhất định nào đó nó sẽ giảm số lượng. Những nhân tố ảnh hưởng:khí hậu, đất đai, con người… Ý nghĩa: nó là cơ sở giúp cho việc khai thác rừng và tái sinh rừng hợp lý 6: Những nhân tố ảnh hưởng tới năng suất rừng: đất, địa hình, vi sinh vật, thảm thực vật, khí hậu-thuỷ văn, con người; trong đó nhân tố con người giữ vai trò chủ đạo. BÀI TẬP 4: SỐ LIỆU ĐO ĐẾM TÁI SINH RỪNG (Diện tích 10m 2 /ô dạng bản) TT ôdb Cây tin cậy Cây nghi ngờ Cây xấu Tổng số H1 H2 H3 Tổng H1 H2 H3 Tổng H1 H2 H3 Tổng Sốn g Chế t -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -11 -12 -13 -14 -15 1 0 2 0 2 0 2 0 2 2 0 1 3 7 1 2 1 3 2 6 1 3 2 6 1 2 4 7 19 2 3 4 0 4 8 4 0 4 8 0 1 2 3 19 0 4 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 2 4 0 5 1 5 2 8 1 5 2 8 2 2 0 4 20 1 6 0 0 4 4 0 2 0 2 0 2 0 2 8 2 7 2 2 0 4 1 3 2 6 1 4 2 7 17 1 8 4 3 0 7 4 0 4 8 3 1 0 4 19 0 9 0 1 1 2 0 1 0 1 0 0 1 1 4 0 10 0 0 2 2 1 5 2 8 0 3 3 6 16 2 11 1 4 4 9 0 0 4 4 0 4 0 4 17 0 12 3 0 0 3 2 2 0 4 2 0 0 2 9 1 13 4 0 0 4 4 3 0 7 5 1 0 6 17 0 14 2 0 1 3 0 1 1 2 0 3 2 5 10 2 15 1 2 4 7 0 0 2 2 1 2 5 8 17 0 16 0 1 2 3 1 4 4 9 3 1 0 4 16 0 17 0 1 1 2 3 0 0 3 4 0 1 5 10 0 18 2 2 0 4 4 0 0 4 2 1 4 7 15 1 19 0 2 0 2 2 0 1 3 1 1 2 4 9 2 20 1 4 2 7 1 2 4 7 4 0 0 4 18 0 21 3 1 0 4 0 1 2 3 2 0 1 3 10 0 22 0 0 1 1 0 1 1 2 1 2 4 7 10 0 23 0 3 3 6 2 2 0 4 0 1 2 3 13 1 24 0 4 0 4 0 2 0 2 0 1 1 2 8 1 25 2 0 0 2 1 4 2 7 2 2 0 4 13 2 26 5 1 0 6 3 1 0 4 0 2 0 2 12 3 27 0 3 2 5 0 0 1 1 1 4 2 7 13 0 28 1 2 5 8 0 3 3 6 3 1 0 4 18 1 29 3 1 0 4 0 4 0 4 0 0 1 1 9 2 30 4 0 1 5 2 0 0 2 4 0 0 4 11 0 31 2 1 4 7 0 3 0 3 2 0 1 3 13 1 32 1 1 2 4 1 5 2 8 1 2 4 7 19 0 33 0 0 1 1 0 0 4 4 0 1 2 3 8 0 34 1 2 0 3 2 2 0 4 0 1 1 2 9 2 35 0 1 0 1 4 3 0 7 2 2 0 4 12 2 36 2 2 2 6 0 1 1 2 0 2 0 2 10 1 37 2 1 0 3 0 0 2 2 1 4 2 7 12 1 38 3 0 1 4 1 4 4 9 3 1 0 4 17 0 39 0 2 3 5 3 0 0 3 0 0 1 1 9 1 Tổn g 55 58 54 167 48 70 54 172 53 55 50 158 497 33 Bảng tính toán: 1: cây tin cậy nbq n/ha s V % m p% n F (%) 1 0,05 50 0,31 620 0,05 100 38,4 3 2 0,15 150 0,56 373 0,09 60 38,7 8 3 0,21 210 0,86 410 0,14 67 37,7 5 4 0,03 30 0,16 533 0,03 100 28,4 3 5 0,21 210 0,83 395 0,13 62 40,8 8 .6 0,1 100 0,62 620 0,1 100 38,4 3 7 0,1 100 0,43 430 0,07 70 37,7 5 8 0,18 180 0,76 422 0,12 67 40,1 5 9 0,05 50 0,22 440 0,04 80 30,3 5 10 0,05 50 0,31 620 0,05 100 38,4 3 11 0,23 230 0,86 374 0,14 61 37,7 8 12 0,08 80 0,47 588 0,08 100 34,5 3 13 0,1 100 0,62 620 0,1 100 38,4 3 14 0,08 80 0,34 425 0,05 63 46,2 5 15 0,18 180 0,69 383 0,11 61 39,4 8 16 0,08 80 0,34 425 0,05 63 46,2 5 17 0,05 50 0,22 440 0,04 80 30,3 5 18 0,1 100 0,43 430 0,07 70 37,7 5 19 0,05 50 0,31 620 0,05 100 38,4 3 20 0,18 180 0,69 383 0,11 61 39,4 8 21 0,1 100 0,49 490 0,08 80 37,5 5 22 0,03 30 0,16 533 0,03 100 28,4 3 23 0,15 150 0,65 433 0,1 67 42,3 5 24 0,1 100 0,62 620 0,1 100 38,4 3 25 0,05 50 0,31 620 0,05 100 38,4 3 26 0,15 150 0,79 527 0,13 87 36,9 5 27 0,13 130 0,55 423 0,09 69 37,4 5 28 0,21 210 0,83 395 0,13 62 40,8 8 29 0,1 100 0,49 490 0,08 80 37,5 5 30 0,13 130 0,64 492 0,1 77 41 5 31 0,18 180 0,69 383 0,11 61 39,4 8 32 0,1 100 0,37 370 0,06 60 38 8 33 0,03 30 0,16 533 0,03 100 28,4 3 34 0,08 80 0,34 425 0,05 63 46,2 5 35 0,03 30 0,16 533 0,03 100 28,4 3 36 0,15 150 0,51 340 0,08 53 40,6 8 37 0,08 80 0,34 425 0,05 63 46,2 5 38 0,1 100 0,49 490 0,08 80 37,5 5 39 0,13 130 0,55 423 0,09 69 37,4 5 tổng 4,28 4280 14,26 333 2,28 53 39,1 8 2: Cây ngi ngờ [...]... 0,05 0,1 100 50 0,22 0,62 440 620 0,04 0,1 80 100 30,3 38,4 5 5 NHẬN XÉT: - Độ thường gặp số cây tin tưởng là 5% tức là số ô đo đếm bắt bắt gặp cây tái sinh tương đối cao vì cả 3 ô đều bắt gặp cây tái sinh thì chỉ mới có 8%.vậy độ thường gặp cây tái sinh dưới tán rừng trên tương đối cao - Ta có công thức độ chính xác p%=m/p*100 từ đó ta suy ra nếu sai số chuẩn của số bình quân (m) giảm thì độ chính . lúc rừng bắt đầu sinh sản 1.3: giai đoạn rừng trưởng thành: giai đoạn này kể từ lúc rừng bắt đầu sinh sản đến khi sinh sản mạnh 1.4: giai đoạn thành thục: kể từ sau khi rừng sinh sản mạnh đến. thấp vào giai đoạn rừng quá thàh thục vì giai đoạn này cây rừng không sinh sản và sinh trưởng, tính ổn định sinh học và sinh thái kém nên dễ bị đỗ gãy và chất lượng gỗ giảm. Ý nghĩa: giúp chúng. điểm sinh lý của cây rừng -do tác động của con người Biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm giảm hiện tượng phân hoá và tỉa thưa ở cây rừng là: -áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật lâm sinh

Ngày đăng: 19/06/2015, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w