Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
16,39 MB
Nội dung
Chuyên đề 1 CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA Để làm tròn sứ mệnh lịch sử dân tộc giao phó, lãnh đạo toàn diện cách mạng Việt Nam, giành lại độc lập cho dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, từ khi ra đời đến nay, Đảng ta rất quan tâm đến công tác phát triển đảng, xây dựng chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng. Đảng ta luôn xác định, nhiệm vụ cơ bản của Đảng trong giai đoạn cách mạng hiện nay là lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt. Những thành tựu và yếu kém trong công cuộc đổi mới, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc luôn gắn liền với trách nhiệm, lãnh đạo của Đảng và những ưu điểm, khuyết điểm trong công tác xây dựng Đảng. Công tác xây dựng Đảng luôn gắn bó hữu cơ với công tác phát triển Đảng, công tác tuyên truyền, giác ngộ những quần chúng ưu tú kết nạp vào Đảng làm cho Đảng ngày càng vững mạnh, cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Chính vì vậy, trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, Đảng ta, nhất là các cấp uỷ Đảng phải luôn luôn chú trọng công tác giáo dục, giác ngộ cho quần chúng có nhận thức đầy đủ, đúng đắn về tôn chỉ, mục đích, lý tưởng của Đảng để tự giác gia nhập đội ngũ đảng viên của Đảng. Điều đó đã tăng thêm sức chiến đấu và bảo đảm sự kế thừa, phát triển liên tục cho Đảng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo hệ thống chính trị thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hoá, vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh”. A. A. M M ỤC ĐÍCH YÊU CẦU ỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp các đồng chí đảng viên mới nắm vững những kiến thức cơ bản, cốt lõi về chủ nghĩa Mác-Lênin – tư tưởng HCM. Củng cố, nâng cao nhận thức, bản lĩnh chính trị, có lập trường tư tưởng vững vàng, không mơ hồ, dao động, gương mẫu nói và làm theo NQ, thực hiện đúng cương lĩnh, điều lệ đảng và pháp luật của Nhà nước, kiên định những vấn đề và quan điểm có tính nguyên tắc của Đảng. Hiểu rõ và hoàn thành tốt nhiệm vụ của người đảng viên và tổ chức cơ sở Đảng và trong việc tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin – Tư tưởng HCM trong điều kiện của nước ta, của tình hình mới, đưa những tư tưởng, quan điểm đó vào thực tế cuộc sống hàng ngày, đem lại hiệu quả thiết thực, thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, chứng minh sự đúng đắn của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HCM trong thực tiễn cách mạng. Đó là cách tốt nhất để bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HCM. I. I. II. II. B. THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP B. THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP 4 tiết (1 buổi); Thuyết trình + Phân tích + Ví dụ thực tiễn để chứng minh * * C. NỘI DUNG C. NỘI DUNG Bản chất khoa học và cách mạng của Chủ nghĩa Mác – Lênin: 1. Chủ nghĩa Mác-Lênin là thành tựu trí tuệ của loài người. 2. Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thống lý luận thống nhất, được hợp thành từ 3 bộ phận: Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học. 3. Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Tư tưởng HCM là hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. 1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 3. Những nội dung cơ bản của tư tưởngHồ Chí Minh: (9 nội dung) I. I. II. II. Vận dung và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HCM trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hôm nay. 1. Các yêu cầu trong việc vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Kiên quyết đấu tranh chống những luận điệu và thủ đoạn đả kích, phủ nhận, xuyên tạc chủ nghĩa M - LN, tư tưởngHồ Chí Minh III. III. Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước lâu dài và gian khổ, dân tộc ta sớm hình thành truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất. Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta liên tiếp đứng lên chống lại kẻ thù xâm lược. Từ năm 1858 đến trước năm 1930, hàng trăm phong trào, cuộc khởi nghĩa oanh liệt nổ ra dưới ngọn cờ của các sĩ phu yêu nước đương thời theo nhiều khuynh hướng khác nhau, như: Phong trào Cần Vương, Phong trào Đông Du, Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân do cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và của một số nhà yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản khởi xướng, như: Các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Thái Học tất cả các phong trào đấu tranh đó rất kiên cường anh dũng nhưng đều bị thất bại, bị thực dân Pháp đàn áp tàn bạo. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới thất bại của các phong trào đấu tranh trên là do những người yêu nước đương thời chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn, phản ảnh đúng nhu cầu phát triển của xã hội Việt Nam. Cách mạng nước ta thời kỳ đó đứng trước cuộc khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu quốc. Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh) rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước. Trên con đường bôn ba khắp năm châu bốn biển, Bác vừa lao động vừa quan sát, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản điển hình (Pháp, Mỹ) và tham gia hoạt động trong đảng xã hội Pháp, sau đó trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Người đã từng bước rút ra nhiều bài học quý báu và bổ ích cho sự lựa chọn con đường cách mạng của mình, tìm hiểu sâu sắc những vấn đề cơ bản của đường lối giải phóng dân tộc, đó là con đường Cách mạng Vô sản, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội Trong quá trình cách mạng của mình, Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên tiếp thu sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin tìm ra con đường đúng đắn giải phóng dân tộc Việt Nam. Cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho mọi hành động. . bộ phận: - Triết học Mác-Lênin, - Triết học Mác-Lênin, - Kinh tế chính trị Mác-Lênin, - Kinh tế chính trị Mác-Lênin, - Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học 3. Những nội dung chủ. nghĩa Mác-Lênin là hệ thống lý luận thống nhất, 2. Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thống lý luận thống nhất, được hợp thành từ 3 bộ phận: được hợp thành từ 3 bộ phận: - Triết học Mác-Lênin, - Triết. Chủ nghĩa Mác-Lênin là thành tựu trí tuệ của loài người. 2. Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thống lý luận thống nhất, được hợp thành từ 3 bộ phận: Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và