Bai 49: Cơ quan phân tích thị giác

4 1.8K 14
Bai 49: Cơ quan phân tích thị giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 27 Tiết 51 BÀI 49 : CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: - Xác đònh rõ các thành phần của 1 cơ quan phân tích , nêu được ý nghiã của cơ quan phân tích đối với cơ thể . - Mô tả được các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thò giác , nêu rõ được cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt . - Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật . 2/ Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình, thảo luận nhóm 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ mắt II/ CHUẨN BỊ: -Tranh phóng to hình 49.1 ; 49.2 ; 49.3 , bảng phụ cấu tạo của cầu mắt -HS soạn bài theo u cầu III/ PH ƯƠNG PHÁP : Trực quan ,vấn đáp,đàm thoại, thảo luận nhóm IV/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ -Trình bày đặc điểm cấu tạo của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm 3/ Bài mới Hệ thần kinh có vai trò rất quan trọng trong đồi sống của cơ thể, giúp ta điều khiểm tất cả các hoạt động , cũng như các hệ cơ quan trong cơ thể trong đó có cơ quan phân tích thị giác , mà cơ quan phân tích thị giác giúp ta thấy rõ được những hình ảnh sinh động của cuộc sống .Vậy cơ quan phân tích thị giác là gì ,có cấu tạo như thế nào chúng ta tìm hiểu bài 49 tiết 51 : CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Cơ quan phân tích là gì ? Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ quan phân tích -HS nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi ? Một cơ quan phân tích gồm mấy bộ phận -Cơ quan thụ cảm là nơi tiếp nhận kích thích đàu tiên của cơ quan phân tích, sau đó các thơng tin sẽ được dây thần kinh dẫn truyền về bộ phận phân tích ở trung ương,bộ phận phân tích ở trung trương phân tích và xử lý các kích thích đó ? Nếu tổn thương một trong ba bộ phận của cơ quan phân tích thì sẽ gây ra hậu quả như thế nào - Điều đó chứng tỏ ba bộ phận của cơ quan phân tích có vai trò quan trọng như nhau .Nếu bị tổn thương cơ quan thụ cảm thì khơng tiếp nhận được các kích thích từ mơi trường ,mà tổn thương dây thần kinh thì khơng dẫn truyền các thơng tin về trung ương thần kinh còn tổn thương bộ phận phân tich trung ương thì khơng xử lý được các kích thích từ cơ quan thụ cảm -VD : Vùng hiểu chữ viết trên vỏ não bị -Ngiên cứu thơng tin -Gồm có 3 bộ phận -Nghe giảng -Làm cho cơ thể mất cảm giác với các kích thích tương ứng I/ CƠ QUAN PHÂN TÍCH Gồm: Cơ quan thụ cảm,dây thần kinh và bộ phận phân tích ở trung ương - 1 - tổn thương thì dù mắt có bình thường cũng không sau hiểu được những chữ viết ,trong khi các hình ảnh khác thì thu nhận bình thường ? Vậy cơ quan phân tích có ý nghĩa gì đối với cơ thể . -Mắt là cơ quan thụ cảm giúp ta quan sát được những hình ảnh của vật để quan sát được những hình đó là nhờ cơ quan phân tích thị giác, cơ quan phân tích thị giác có cấu tạo như thế nào chúng ta tìm hiểu phần II Hoạt động 2 Tìm hiểu cơ quan phân tích thị giác ? Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào. -Về cơ bản giống nhau cũng gồm có ba bộ phận tiếp nhận kích thích, dẫn truyền và xử lý -Chúng ta muốn quan sát được thì nhờ tế bào thụ cảm thị giác mà tb thụ cảm nằm trong màng lưới của cầu mắt .vậy cầu mắt có cấu tạo như thế nào giúp ta tiếp nhận được hình ảnh chúng ta tìm hiểu phần 1 -Các em quan sát hình 49.1 và 49.2 đồng thời thu nhận các đặc điểm cấu tạo trong hình kết hợp với nghiên cứu thông tin chưa hoàn chỉnh về cấu tạo của cầu mắt ? Cầu mắt nằm ở vị trí nào trong cơ thể và được bảo vệ như thế nào -Dựa vào hình 49.1,2 kết hợp với mô hình cấu tạo của cầu mắt thảo luận nhóm trong 3 phút hoàn thành phiếu học tập -Các em quan sát cấu tạo của cầu mắt từ ngoài vào trong : Cầu mắt thì nằm trong hốc mắt gồm có : dây thần kinh, cơ vận động mắt -Màng giác nằm trước màng cứng trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt. Màng giác không phải là màng của cầu mắt vì nó không bao phủ cầu mắt. -Lòng đen do các sắc tố đen tạo nên.Trong lòng đen có lỗ đồng tử ,ánh sáng vào trong cầu mắt nhiều hay ít là nhờ sự dãn rộng hay hẹp của lỗ đồng tử -Thể thủy tinh có thể phồng lên và sẹp xuống để điều tiết giúp ảnh rơi vào màng lưới. -Dịch thủy tinh là môi trường trong suốt ? Màng cứng nằm ở ngoài cùng có chức năng gì. -Màng mạch có nhiều mạch máu và các sắc tố đen tạo nên một phòng tối của máy ảnh -Màng lưới :có 2 loại tb thụ cảm thị giác -Ý nghĩa -Gồm có ba bộ phận -Nằm trong hốc mắt của xương sọ,bên ngoài được bảo vệ bởi mi mắt, lông mày ,lông mi và nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm cho mắt không bị khô. -Có nhiệm vụ bảo vệ các phần bên trong của cầu mắt -Ý nghĩa: giúp cơ thể hiểu được những tác động của môi trường II/ CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC Gồm : Các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác ,vùng thị giác ở thùy chẩm 1/ Cấu tạo của cầu mắt - Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ,phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt ,lông mày, lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm cho mắt không bị khô -Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt -Cầu mắt gồm có 3 lớp : Lóp ngoài cùng là màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ các phần trong của cầu mắt .Phía trước Của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt ;tiếp đến là màng mạch có nhiều mạch máu và các tb sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ; lớp trong cùng là màng lưới ,trong đó chứa các tế bào thụ cảm thị giác ,bao gồm 2 loại : tế bào nón và tế - 2 - là tb nón và tb que, điểm vàng nằm trên màng lưới càng xa điêm vàng tb nón càng giảm -Điểm mù là nơi đi ra các dây thần kinh -Dây thần kinh thị giác - Chuyển ý: Để nhìn rõ hình ảnh của vật khi quan sát thì ảnh phải rơi vào màng lưới .vậy màng lưới có cấu tạo như thế nào để tiếp nhận hình ảnh của vật -Nếu phóng to vị trí tại màng lưới lên các em sẽ quan sát được những đặc điểm cấu tạo trong hình 49.3 sơ đồ cấu tạo của màng lưới -Quan sát kĩ hình và kết hợp với nghiên cứu thông tin ? kể tên các tb trong màng lưới -Gv sử dụng hình giới thiệu +TB sắc tố là nơi tiếp nhận ánh sáng +Tb liên lạc ngang nối các tb với nhau +Tb 2 cực nối các liên lạc các tb nón ,que với dây thần kinh + Tb thần kinh thị giác dẫn truyền xung thông tin về trung ương + Trong đó có 2 tb thụ cảm thị giác là tb nón và tb que ? Trong mối quan hệ với tế bào thần kinh tế bào nón và tế bào que khác nhau như thế nào ?Tb nón và tb que có chức năng gì - Các em quan sát hình : 1 tế bào nón liên hệ với 1 tb thần kinh qua 1 tb 2 cực,nhiều tb que mới nối được với tb 2 cực mới liên hệ được 1 tb thần kinh ? Vì sao ảnh rơi vào điểm vàng lại nhìn rõ nhất ? Vì sao khi trời tối ta không nhìn rõ màu sắc của vật -Nên khi đọc sách phải chú ý đọc ở nơi có đủ ánh sáng để ta nhìn rõ màu sắc của vật,để giảm bớt sự điều tiết của mắt từ đó hạn chế được một số tật về mắt ? Tại sao ảnh của vật rơi vào điểm mù sẽ không nhìn thấy gì. -Chuyển ý : Qúa trình tạo ảnh của màng lưới diển ra như thế nào -Muốn nhìn rõ hình ảnh do ánh sáng phản chiếu từ vật tới màng lưới phải qua môi trường trong suốt gồm : Màng giác , thủy -Tb sắc tố, tế bào que, tế bào nón,tb liên lạc ngang, tb 2 cực, tb thần kinh thị giác 1TB nón liên hệ với1 tb thần kinh bằng 1 tb 2 cực, còn nhiều tb que mới liên hệ được với một tb thần kinh thị giác bằng 1 tb 2 cực -Chức năng -Điểm vàng là nơi tập trung nhiều tb nón ,càng xa điểm vàng tb nón càng giảm -Vì trời tối ánh sáng rất yếu tb nón không tiếp nhận được màu sắc của vật mà nhờ vào tb que ,muốn quan sát rõ vật phải hướng trục mắt về phía vật lúc này thủy tinh thể căng phồng lên để điều tiết ảnh của vật hiện trên điểm vàng -Điểm mù bào que 2/ Cấu tạo của màng lưới -Màng lưới chứa các tb thụ cảm thị giác gồm 2 loại: tb nón và tb que + Tb nón : tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu săc + Tb que: có khả năng tiếp nhận ánh sáng yếu -Điểm vàng : là nơi tập trung nhiều tb nón -Điểm mù : Là nơi đi ra của các sợi trục các tb thần kinh thị giác ,không có tb thụ cảm thị giác 3/ Sự tạo ảnh ở màng lưới - 3 - dich, thể thủy tinh, dịch thủy tinh - Lượng ánh sáng vào trong cầu mắt nhiều hay ít là nhờ vào sự dãn rộng hay hẹp của lỗ đồng tử - Để nhìn rõ vật ở xa hay lại gần nhờ vào sự điều tiết của thể thủy tinh. -Vậy thể thủy tinh điều tiết như thế nào các em nghiên cứu thí nghiệm hình 49.4 -GV giới thiệu : Thí nghiệm này chứng minh sự điều tiết của thể thủy tinh trong cầu mắt ,các vị trí A,B là khoảng cách từ vật đến thấu kính ( thấu kính tượng trưng cho thể thủy tinh) ,vị trí ảnh rơi vào là màn ảnh tượng trưng cho màn lưới ? Với thấu kính 1 kho đặt 1 vật ( chẳng hạn cây nến đang cháy ) ở vị trí A thì ảnh của vật như thế nào ? Khi đặt ở vị trí B thì ảnh của vật như thế nào. -Lúc này ảnh của vật khơng rơi đúng vào màn ảnh hay màn lưới ? Để ảnh rơi vào đúng màng ảnh thì ta làm như thế nào . ? Vẫn để vật ở vị trí B nhưng thay thấu kính có độ cong lớn hơn thì lúc này ảnh của vật sẽ như thế nào. -Gv lấy vd chứng minh : Khi đặt cây viết ở vị trí xa ,gần ….Nếu cứ đặt ở vị trí gần mắt khoảng 5-10 phút thì mắt em có hiện tượng gì ? -Điều đó chứng tỏ thể thủy tinh q phồng sẽ gây hiện tượng mõi mắt lâu dần mắt mất khả năng dãn từ đó gây ra một số tật về mắt -Đặt biệt khi đọc sách các em khơng nên đưa võng ,khi tham gia giao thơng như chạy xe gắn máy các em nên đeo kính để giảm bớt sự điều tiết của thể thủy tinh ? Em rút ra kết luận gì về vai trò của thể thủy tinh. ? Qua thí nghiệm kết hợp với cấu tạo của màng lưới hãy trình bày q trình tạo ảnh ở màng lưới -Đây là yếu tố giúp ta nhìn chính xác kích thước hình ảnh và màu sắc của vật .cụ thể khi ta nhìn một vật thì ảnh trong mắt là ảnh ngược, có kích thước nhỏ nhưng ta nhìn thấy vật khơng ngược và đúng với hình dạng, kích thước ,màu sắc của vật. Đó là q trình tạo ảnh ở màng lưới. -Nghiên cứu thí nghiệm hình 49.4 -Ảnh ngược ,nhỏ,rõ -Ảnh ngược ,lớn hon nhưng mờ -Thay thấu kính có độ cong lớn hơn -Ảnh ngược,lớn ,rõ -Có hiện tượng nước mắt chảy ra,và mõi mắt -Thể thủy tinh có khả năng điều tiết -HS trả lời - Thể thủy tinh ( như 1 thấu kính hội tụ ) có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật -Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ tác động lên tb thụ cảm thị giác làm hưng phán các tb này và truyền tới tb thần kinh thị giác ,se xuất hiện luồng xung thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng vỏ não ở thùy chẫm cho ta cảm nhận nhìn ảnh của vật 4/ CŨNG CỐ -HS hồn bài tập 5/ DẶN DỊ : Soạn bài 50: VỆ SINH MẮT - 4 - . giác, cơ quan phân tích thị giác có cấu tạo như thế nào chúng ta tìm hiểu phần II Hoạt động 2 Tìm hiểu cơ quan phân tích thị giác ? Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào. -Về cơ bản. rất quan trọng trong đồi sống của cơ thể, giúp ta điều khiểm tất cả các hoạt động , cũng như các hệ cơ quan trong cơ thể trong đó có cơ quan phân tích thị giác , mà cơ quan phân tích thị giác. Vậy cơ quan phân tích có ý nghĩa gì đối với cơ thể . -Mắt là cơ quan thụ cảm giúp ta quan sát được những hình ảnh của vật để quan sát được những hình đó là nhờ cơ quan phân tích thị giác, cơ

Ngày đăng: 15/06/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuan 27 Tieỏt 51 BAỉI 49 : Cễ QUAN PHAN TCH THề GIAC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan