Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Bài 10 I- Tương tác gen - Là sự tác động qua lại giữa các gen trong q.trình h.thành kiểu hình mà thực chất là sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng(Protêin, enzim) để tạo KH Hãy phân biệt thế nào là gen alen và gen không alen? - Gen alen: hai alen của cùng 1 gen. - Gen không alen: hai alen thuộc 2 lôcut khác nhau - - - - A A BB Gen không alen Gen alen I- Tương tác gen 1- Tương tác bổ sung Bài 10 A- Thí nghiệm Ptc: Dòng 1: hoa trắng x Dòng 2: h.trắng F1: Toàn cây hoa đỏ. F1 x F1 ( Tự thụ phấn) F2: 9 đỏ : 7 trắng Em giải thích về kết quả lai này như thế nào? B- Giải thích - F2 thu được 16 kiểu tổ hợp giao tử F1 phải cho 4 loại gtử F1dị hợp về 2 cặp gen và hoa đỏ được quy định bởi 2 gen trội. I- Tương tác gen 1- Tương tác bổ sung Bài 10 A- Thí nghiệm B- Giải thích - F2 thu được 16 kiểu tổ hợp giao tử F1 phải cho 4 loại gtử F1dị hợp về 2 cặp gen và hoa đỏ được quy định bởi 2 gen trội. Ptc Hoa trắng chỉ do 1 gen trội qđịnh. - Giả sử: Gen trội là A & B gen lặn là a& b I- Tương tác gen 1- Tương tác bổ sung Bài 10 A- Thí nghiệm Em giải thích về kết quả lai này như thế nào? B- Giải thích - Giả sử: Gen trội là A & B gen lặn là a& b KG của P: AAbb và aaBB C-SĐL: Ptc AAbb x aaBB Hoa trắng Hoa trắng Gp Ab aB F1 AaBb- Hoa đỏ F1 tự thụ phấn F2 F2 Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN AB Ab aB ab AB Ab aB ab AABB Hoa đỏ AABb Hoa đỏ AaBB Hoa đỏ AaBb Hoa đỏ AABb Hoa đỏ AaBB Hoa đỏ AaBB Hoa đỏ Aabb Trắng aaBb Trắng Aabb Trắng aaBb Trắng aaBB xanh tr¬n AAbb Trắng AaBb Hoa đỏ Aabb trắng AaBb Trắng Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen ,kiểu hình ở F2 1AABB 2AABb 2AaBB 4AaBb 1AAbb 2aabb 1aaBB 2aaBb 1aabb Tỉ lệ KG * 9A-B- : 3A-bb : 3aaB - : 1aabb KH: 9 Hoa đỏ : 7 Trắng D- Khái niệm: Tương tác bổ sung: là kiểu tác động của 2 hay nhiều gen không alen khi đứng trong cùng kiểu gen sẽ làm xuất hiện 1 kiểu hình mới. Bài 10 Ngoài ra, tác động bổ trợ dù 2 cặp gen không alen cùng tác động bổ sung cho nhau để hình thành 1 tính trạng dù lai đơn hay lai kếp thì tỉ lệ phân ly KH vẫn giống như lai kép hoặc biến dạng của lai kép. 9:3:3:1 9:3:4 9:6:1 Vậy tương tác bổ sung là? Bài 10 I- Tương tác gen 2- Tương tác cộng gộp A- khái niệm: Là kiểu tác động của nhiều gen, trong đó mỗi gen đóng góp một phần như nhau vào sự phát triển của t. trạng - Cách nhận biết: Sự thay đổi tỉ lệ phân ly kiểu hình ở F2( Biến đổi tỉ lệ 9:3:3:1) B- Thí nghiệm I- Tương tác gen 2- Tương tác cộng gộp Bài 10 A- khái niệm B- Thí nghiệm Ptc Lúa mì hạt đỏ x Lúa mì hạt trắng F1 Đỏ nhạt F2 15 đỏ( Từ đỏ thẫm đến rất nhạt) 1 trắng Em hãy giải thích kết quả phép lai này? F2 có 16 tổ hợp , vậy mỗi cá thể F1 phải dị hợp 2 cặp gen cùng quy định 1 tính trạng tương ứng với kiểu gen AaBbvà cho được 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. Tính trạng màu sắc hạt ở lúa mì đã tuân theo quy luật tương tác gen theo lối cộng gộp như sau: Ở F2 có 1 tổ hợp màu trắng: a 1 a 1 a 2 a 2 . 15 tổ hợp còn lại vì có chứa ít nhất 1 gen trội nên có màu đỏ.Màu đỏ thẫm hay nhạt phụ thuộc vào số lượng gen trội có mặt trong kiểu gen theo sơ đồ sau: Bài 10 Ở F2 có 1 tổ hợp màu trắng: aabb. 15 tổ hợp còn lại vì có chứa ít nhất 1 gen trội nên có màu đỏ.Màu đỏ thẫm hay nhạt phụ thuộc vào số lượng gen trội có mặt trong kiểu gen theo sơ đồ sau: SƠ ĐỒ LAI TỪ P ĐẾN F2 !"#$%! &''(() &'&'*&+&'***, /0!! &+1234.5-6 '+' +,+ '+' &+1+7089:$4.5-6';<='"#$%> ?@9<AB<C D$E7089%4$1$0F9 %4$"G0D$> II- Tác động đa hiệu của gen 1- Ví dụ Bài 10 - Ruồi giấm: Đột biến gây TT mắt trắng đồng thời làm giảm khả năng sinh sản, giảm sức sống. -Đại Mạch- Bonus: Gen quy định độ dài lóng đồng thời qui định mật độ hạt trên bông:Lóng dài –hạt dày;lóng ngắn –hạt thưa -Ở người: Bệnh hồng cầu hình liềm [...]... suy thận Bài 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 2- Kết luận * Kg của 1 cá thể không phải là con số cộng riêng rẽ các gen mà có sự tác động qua lại giưã các gen * TT hay KH là sự tác động qua lại giữa gen- gen; genmôi trường Ví dụ: Gen gây chứng hói đầu là trội đối với nam, nhưng là lặn đối với nữ - Ở người gen ĐB trội gây chứng bàn tay nhện cũng đồng thời gây tật ở thủy tinh thể Bài 10 TƯƠNG . x =-5 /2 Vậy pt có tập nghiệm : S={0; -5 /2} Ví dụ 2 : Giải pt : (x-1)(x 2 +3x-2 )-( x 3 -1 )=0 ⇔ (x-1)(x 2 +3x-2 )-( x-1)(x 2 +x+1)=0 ⇔ (x-1)(x 2 +3x-2-x 2 -x-1)=0 ⇔ (x-1)(2x-3)=0 ⇔ x-1=0 hoặc (2x-3)=0 . ⇔ 2x =-5 ⇔ x =-5 /2 Vậy pt có tập nghiệm S={3; -5 /2} b. x 3 -3 x 2 +3x-1=0 ⇔ (x-1) 3 =0 ⇔ x-1=0 ⇔ x=1 Vậy pt có tập nghiệm S={1} c. (2x-5) 2 -( x+2) 2 =0 ⇔ [(2x-5)+(x+2)][(2x-5 )-( x+2)]=0 ⇔ (2x-5+x+2)(2x-5-x-2)=0 ⇔ (3x-3)(x-7)=0 ⇔ 3(x-1)(x-7)=0 ⇔ x-1=0. (2x-5) 2 -( x+2) 2 =0 ⇔ [(2x-5)+(x+2)][(2x-5 )-( x+2)]=0 ⇔ (2x-5+x+2)(2x-5-x-2)=0 ⇔ (3x-3)(x-7)=0 ⇔ 3(x-1)(x-7)=0 ⇔ x-1=0 hoặc x-7=0 1) x-1=0 ⇔ x=1 2) x-7=0 ⇔ x=7 Vậy pt có tập nghiệm S={1; 7} Giáo viên: