1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thi thu DH mon hoa hoc (6)

5 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐỀ SỐ 10 (Thời gian làm bài: 90 phút) Cho biết khối lượng ngun tử (theo đvC) của các ngun tố : H = 1; He=4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5 ; Ag = 108; Ba = 137; Cd= 112 Câu 1. Xà phòng hóa 5,7 gam este đơn chức E bằng KOH vừa đủ được anđehit A và 6,384 gam muối. Vậy E là este của axit có công thức phân tử nào dưới đây? A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 3 H 4 O 2 D. C 4 H 8 O 2 Câu 2: Cho 8,1 gam bột nhôm vào 300 ml dung dòch FeCl 3 2M. Sau khi phản ứng xong, khối lượng dung dòch tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Giảm 0,3 gam B. Tăng 2,1 gam C. Giảm 8,7 gam D. Tăng 8,1 gam Câu 3: Để làm sạch một mẫu bạc có lẫn tạp chất là nhôm và kẽm, ta ngâm mẫu bạc này vào một lượng dư dung dòch: 1. HCl 2. NaOH 3. AgNO 3 4. FeCl 3 Các cách có thể tiến hành là: A. 1 ; 2 ; 3 B. 2 ; 3 ; 4 C. 1 ; 2 ; 4 D. 1 ; 2 ; 3 ; 4 Câu 4: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin cần vừa đủ V lít không khí (đkc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình nước vơi trong dư thấy xuất hiện 50 gam kết tủa và có 90,72 lít (đkc) khí thốt ra khỏi bình. Giá trị V và m lần lượt là bao nhiêu? Giả thiết không khí chứa 20% thể tích là O 2 , còn lại là N 2 . A. 109,2 và 11,2 B. 109,2 và 12,1 C. 117,6 và 13,5 D. 87,36 và 12,1 Câu 5: Hằng số bazơ K b đặc trưng cho lực bazơ của một hợp chất. Hằng số bazơ càng lớn, lực bazơ càng mạnh. Cho 4 hợp chất sau: (X): CH 3 NH 2 ; (Y): C 6 H 5 NH 2 ; (Z): p-CH 3 C 6 H 4 NH 2 ; (T): NH 3 và 4 giá trò K b (không theo thứ tự): K 1 = 3,8.10 -10 ; K 2 = 1,8.10 -5 ; K 3 = 4,38.10 -4 ; K 4 = 1,18.10 -9 . Dãy sắp xếp các hằng số K b hợp lí vào các chất nói trên là: A. X- K 1 ; Z- K 2 ; T- K 3 ; Y- K 4 . B. X- K 1 ; Z- K 2 ; Y- K 3 ; T- K 4 . . C. Y- K 1 ; Z- K 2 ; T- K 3 ; X- K 4 . D. Y- K 1 ; T- K 2 ; X- K 3 ; Z- K 4 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam hiđrocacbon A được CO 2 và 1,35 gam H 2 O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được bao nhiêu gam kết tủa? A. 8 gam B. 12 gam C. 10 gam D. 7,5 gam Câu 7: Hòa tan hết 2,16 gam kim loại M bằng HNO 3 dư được 0,504 lít N 2 O (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. M là: A. Al B. Ag C. Mg D. Cu Câu 8: A là - amino axit, phân tử chỉ chứa 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm – COOH, trong đó tổng hàm lượng oxi và nitơ đạt 39,31%. Heptapeptit tạo bởi chỉ - amino axit A có phân tử khối là bao nhiêu? A. 623 B. 702 . C. 711 D. 612 Câu 9: Có bao nhiêu chất (hoặc ion) dưới đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa : Cl 2 ; SO 2 ; Al 3+ ; Fe 2+ ; FeCl 3 ; HCl và S 2- ? A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Cho 7,35 gam axit glutamic vào dung dòch chứa 0,3 mol HCl. Dung dòch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với x mol NaOH. Giá trò x là: A. 0,4 B. 0,35 C. 0,45 D. 0,325 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đa chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng được 24,2gam CO 2 và 13,5 gam H 2 O. Giá trò m là: A. 11,3 B. 14,5 . C. 12,6 D. 13,8 2 Câu 12: Trung hòa 9gam axit cacboxylic X bằng NaOH vừa đủ rồi cơ cạn được 13,4gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần tối thiểu bao nhiêu mol O 2 ? A. 0,3 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,4 Câu 13: Hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ. Tiến hành thủy phân hoàn toàn 5,13 gam X được dung dòch Y. Y tác dụng với lượng dư dung dòch AgNO 3 /NH 3 thì lượng Ag thu được tối đa là A. 12,96 gam. B. 6,48gam. C. 16,2 gam. D. 3,24gam. Câu 14: Hòa tan hết 1,08 gam kim loại M trong HNO 3 loãng được 0,112 lít N 2 O (đkc) và dung dòch chứa 7,16 gam muối. M là: A. Ag B. Al C. Mg D. Ca Câu 15: Khí etilen điều chế bằng cách đun ancol etilic với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C bò lẫn tạp chất là SO 2 . Có thể phát hiện tạp chất này bằng: A. Nước brom B. Dung dòch KMnO 4 C. Dung dòch BaCl 2 D. Nước vôi trong Câu 16: Nhúng một lá kim loại M vào dung dòch Fe(NO 3 ) 3 . Sau một thời gian lấy lá M ra cân, thấy khối lượng không đổi. M là kim loại nào trong số các kim loại sau: A. Fe B. Cu C. Pb D. Mg Câu 17: Có 2 thí nghiệm sau với este đơn chức no, mạch hở E: + Xà phòng hóa m gam E bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được m 1 gam muối khan + Xà phòng hóa m gam E bằng KOH vừa đủ rồi cô cạn được m 2 gam muối khan Biết m 1 < m < m 2 , vậy E là este của: A. ancol metylic B. axit axetic C. ancol etylic D. axit fomic Câu 18: Dẫn 10 gam hơi ancol etylic qua ống đựng CuO đun nóng thu được m gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Nếu chỉ có 92% C 2 H 5 OH bị oxi hóa thì giá trò m là A. 11,6 B. 12,4. C. 13,2 D. 10,8 Câu 19: Có bao nhiêu chất hữu cơ cơng thức phân tử C 7 H 8 O, tác dụng được với dung dòch NaOH? A. 4. B. 2. C. 5 D. 3. Câu 20: Dãy các dung dòch hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dòch xanh lam là: A. fructozơ; anđehit axetic; glucozơ; saccarozơ. B. glixerol; axeton; fomon; anđehit axetic. C. mantozơ; saccarozơ; fructozơ; glixerol. D. saccarozơ; etilen glicol; glixerol; fomon. Câu 21: Ancol X tác dụng với Na dư giải phóng H 2 theo tỉ lệ mol 2:3. Mặt khác đốt cháy hồn tồn X được 2 CO n : 2 HO n = 3 : 4. Vậy X có cơng thức phân tử là: A. C 3 H 8 O 3 B. C 2 H 6 O 2 C. C 3 H 8 O 2 D. C 3 H 8 O Câu 22: Hòa tan hết 15 gam rắn X gồm MgO, Al 2 O 3 và CuO cần vừa đủ V lít dung dòch HCl 2M. Cô cạn dung dòch sau phản ứng được 37,55 gam muối khan. Giá trò V là: A. 0,5 B. 0,41 C. 0,82 D. 0,6 Câu 23: Có các phản ứng sau: 2FeCl 3 + 2KI 2FeCl 2 + 2KCl + I 2 H 2 S + I 2 2HI + S Phát biểu đúng là: A. I có tính khử yếu hơn Fe 2+ B. .I 2 có tính oxi hóa mạnh hơn Fe 3+ . C. 2 S có tính khử mạnh hơn Fe 2+ D. S có tính oxi hóa mạnh hơn Fe 3+ Câu 24: 5,3 gam một mẫu cao su buna – S làm mất màu vừa đủ dung dòch chứa 8 gam brom. Tỉ lệ số nhóm C 4 H 6 với số nhóm C 8 H 8 trong mỗi mắt xích của mẫu cao su này lần lượt là: A. 1 : 1 B. 2 : 1. C. 1 : 2. D. 3 : 1. Câu 25: Oxi hóa 0,16 mol ancol đơn chức no A bằng O 2 (xt, t o ) được 7,04 gam hỗn hợp gồm anđehit, ancol dư và nước. % A bò oxi hóa là bao nhiêu? A.75% B. 80% C. 90% D. 66,66% 3 Câu 26: Amin đơn chức no Y tác dụng với một lượng HCl vừa đủ theo tỉ lệ khối lượng tương ứng 2 : 1. Y có tất cả bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 2. B. 4. C. 8. D. 5 Câu 27: Điện phân với điện cực trơ dung dòch nào dưới đây thì pH của dung dòch trước và sau điện phân có giá trò không đổi? A. KCl B. CuSO 4 C. NaNO 3 D. ZnCl 2 Câu 28: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO 3 thì đều sinh ra a mol khí. Công thức phân tử nào dưới đây phù hợp với chất X A. C 3 H 6 O 2 B. C 2 H 4 O 3 C. C 2 H 4 O 2 D. C 3 H 4 O 3 Câu 29: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol este E cần vừa đủ 0,5 mol O 2 . Sản phẩm cháy cho qua bình nước vơi trong dư thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Mặt khác xà phòng hóa m gam E bằng dung dòch NaOH vừa đủ rồi cô cạn được m’ gam muối khan. Biết m < m’, vậy E là este của axit cacboxylic nào dưới đây? A. axit fomic B. axit axetic C. axit propionic D. axit acrylic Câu 30: Cho 4,5 gam anđehit đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Hòa tan hết lượng Ag sinh ra bằng HNO 3 lỗng được 6,72 lít (đkc) hỗn hợp Z gồm NO và NO 2 , có tỉ khối so với H 2 là 19 . X có cơng thức phân tử là A. C 3 H 6 O. B. CH 2 O. C. C 2 H 4 O. D. C 5 H 10 O. Câu 31: Chất hữu cơ có công thức phân tử nào dưới đây có thể tác dụng cả Na, cả NaOH? A. C 7 H 8 O B. C 5 H 12 O 2 C. C 2 H 2 O 2 D. C 8 H 16 O Câu 32: Hòa tan hết rắn X gồm Mg, Zn và Al cần vừa đủ dung dòch chứa 1,8 mol HNO 3 . Sau phản ứng thu được V lít NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trò V là: A. 14,56 B. 13,44. C. 11,2 D. 10,08 Câu 33: Cho axit axetic, phenol, anilin và benzen lần lượt tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch Na 2 CO 3 và nước brom. Số phản ứng xảy ra là A. 8. B. 6. C. 7 D. 9 Câu 34: Hòa tan hết 22,4 gam sắt trong HNO 3 loãng được 6,72 lít NO(đkc) là sản phẩm duy nhất của sự khử N +5 và dung dòch chứa m gam muối. Giá trò m là: A. 78,2 . B. 96,8 C. 72,6 D. 76 Câu 35: Cho một lượng - amino axit (X) vào cốc đựng 100 ml dung dòch HCl 2M. Dung dòch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dòch sau phản ứng được 39,45 gam muối khan. Vậy (X) là: A. Axit glutamic B. Glyxin C. Alanin D. Valin Câu 36: X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic đơn chức A ; ancol đơn chức B và este D tạo bởi A,B. Cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung dòch chứa 0,25 mol NaOH đun nóng, sau đó cô cạn được m gam ancol B và 23,5 gam muối khan. Oxi hóa hết m gam B thành anđehit, rồi cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với lượng dư dung dòch AgNO 3 trong amoniac được 75,6 gam bạc. Vậy khối lượng hỗn hợp X đã dùng trong thí nghiệm là: A. 21,35 gam B. 24 gam C. 31,2 gam D. 19,75 gam Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic liên tiếp trong dãy đồng đẳng được 0,5 mol CO 2 . Vậy khối lượng hỗn hợp axit đã đốt là: A. 15,2 gam B. 16,6 gam C. 21 gam D. 9,8 gam Câu 38: X là axit cacboxylic mạch không phân nhánh, có %C và %H (theo khối lượng) lần lượt là 41,37% và 3,45%. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần tối thiểu bao nhiêu mol O 2 ? A. 0,4 B. 0,3 C. 0,45 D. 0,625 Câu 39: Cho 9 dung dịch sau: CH 3 - CH 2 – NH 3 Cl ; CH 3 – COONa ; NH 3 Cl- CH 2 – COOH ; NaOOCCH(NH 2 )CH 2 CH 2 COONa ; NH 2 -CH 2 -COONa ; Na 2 CO 3 ; AlCl 3 ; NaHCO 3 và NaHSO 4 . Số các dung dòch có pH < 7 là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 40: Có bao nhiêu chất hữu cơ C 4 H 12 N 2 O 4 là đồng phân cấu tạo của nhau, khi tác dụng với NaOH đều giải phóng được đồng thời 2 khí khác nhau, cùng có khả năng làm xanh giấy q ẩm? A. 4. B. 2 C. 5 D. 3. Câu 41: Có các phản ứng sau: 4 CO + H 2 3 o ZnO,CrO 400 C,200atm X X + CO o xt,t Y Y + X o xt,t Z + H 2 O Biết Z có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 , vậy Z có tên gọi A. axit propionic B. metyl axetat C. etyl fomat D. 3-hidroxipropanal Câu 42: Cho bột sắt vào cốc đựng dung dòch HNO 3 loãng, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dòch X vừa có khả năng hoà tan bột đồng, vừa có khả năng tạo kết tủa với dung dòch AgNO 3 . Vậy dung dòch X chứa A. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3 B. Fe(NO 3 ) 2 và HNO 3 C. Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 D. Chỉ chứa Fe(NO 3 ) 3 Câu 43: Xà phòng hoá hoàn toàn 2,15 gam một este đơn chức, mạch hở (E) cần vừa đủ 25ml dung dòch NaOH 1M. Cô cạn dung dòch sau phản ứng được 2,35 gam muối khan.Vậy este (E) có tên gọi là A. vinyl axetat B. metyl acrylat C. anlyl fomat D. metyl propionat Câu 44: Nicotin có nhiều trong cây thuốc lá, là một chất gây nghiện và rất độc nên nicotin từng được sử dụng làm thuốc trừ sâu trong một thời gian dài. Phân tích đònh lượng nicotin được %C = 74,07%; %H = 8,64%, còn lại là nitơ. Biết phân tử khối của nicotin là 162. Vậy một phân tử nicotin chứa tổng cộng bao nhiêu nguyên tử C, H và N? A. 28 B. 19 C. 26 D. 32 Câu 45: Có bao nhiêu chất hữu cơ có chứa vòng benzen trong phân tử, công thức phân tử C 7 H 8 O, tác dụng được với nước brom? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 46: Có một số phát biểu sau: (1). Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (2). Amino axit là các hợp chất lưỡng tính (3). Lực bazơ của các amin thơm thì yếu hơn so với amoniac (4). Trong dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức, lực axit tăng khi số cacbon tăng (5). Các ankylbenzen đều không làm mất màu nước brom, cũng không làm mất màu dung dòch thuốc tím khi đun nóng Các phát biểu đúng là: A. (1); (2); (3) B. (1); (2); (3); (4) C. (1); (2); (3); (5) D. (2); (3); (4); (5) Câu 47: Hòa tan hoàn toàn cùng một lượng Mg vào 4 cốc đựng HNO 3 . Giả thiết mỗi cốc chỉ xảy ra một quá trình khử N +5 , trong đó cốc 1 giải phóng NO; cốc 2 giải phóng NO 2 ; cốc 3 giải phóng N 2 và cốc 4 giải phóng N 2 O. Khí thu được ít nhất và nhiều nhất (đo ở cùng điều kiện) lần lượt là ở các cốc: A. (1) và (3) B. (3) và (2) C. (4) và (2) D. (3) và (1) Câu 48: Có thể dùng H 2 SO 4 đặc để làm khô mẫu khí ẩm nào dưới đây: A. NH 3 B. HI C. HCl D. H 2 S Câu 49: Có thể phân biệt 5 kim loại mất nhãn là Zn, Mg, Fe, Ag, Ba với thuốc thử nào sau đây? A. Dung dòch NaNO 3 B. Dung dòch HCl C. Dung dòch NaOH D. Nước Câu 50: Cho 5.6 gam bột sắt vào cốc đựng dung dòch AgNO 3 . Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được 16,8 gam rắn X. Phần trăm khối lượng Ag trong X là? A. 100% B. 90% C. 60% D. 80% HẾT 5 Đáp án đề 10: Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn Caâu Ñaùp aùn 1 B 11 B 21 A 31 A 41 B 2 A 12 C 22 B 32 D 42 C 3 D 13 B 23 C 33 C 43 B 4 B 14 C 24 B 34 A 44 C 5 D 15 D 25 A 35 C 45 C 6 C 16 D 26 C 36 A 46 A 7 C 17 C 27 C 37 B 47 B 8 C 18 C 28 B 38 B 48 C 9 D 19 D 29 C 39 C 49 B 10 A 20 C 30 B 40 D 50 B . glucozơ; saccarozơ. B. glixerol; axeton; fomon; anđehit axetic. C. mantozơ; saccarozơ; fructozơ; glixerol. D. saccarozơ; etilen glicol; glixerol; fomon. Câu 21: Ancol X tác dụng với Na dư giải. fomat D. metyl propionat Câu 44: Nicotin có nhiều trong cây thu c lá, là một chất gây nghiện và rất độc nên nicotin từng được sử dụng làm thu c trừ sâu trong một thời gian dài. Phân tích đònh lượng. với amoniac (4). Trong dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức, lực axit tăng khi số cacbon tăng (5). Các ankylbenzen đều không làm mất màu nước brom, cũng không làm mất màu dung dòch thu c

Ngày đăng: 14/06/2015, 01:00

Xem thêm: thi thu DH mon hoa hoc (6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w