1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI HK2_LY12_2010-2011

7 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 344,5 KB

Nội dung

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN : VẬT LÝ 12 _ TỈNH BÌNH DƯƠNG Năm học 2010_2011 A. ĐÁP ÁN Câu Mã đề 132 209 357 485 1 C A D C 2 A C D D 3 D D B A 4 C C B B 5 D B D C 6 B D B A 7 D A D C 8 A C D D 9 A D B B 10 D C C A 11 A D C D 12 D A B B 13 B C B B 14 A D A A 15 C D B A 16 B B C A 17 A B D A 18 C B A C 19 C A C B 20 B A D D 21 C A A B 22 D B B B 23 D A C C 24 A B B D 25 B B D A 26 B C A A 27 D D D C 28 B D C D 29 D B D B 30 B D C D 31 C A A B 32 D A D C 33 C C A D 34 C D A A 35 C A A B 36 D B C D 37 D D C B 38 A C B D 39 B C B B 40 B B D D 41 B C A C 42 A B A C 43 A A C A 44 C C B C 45 A B A C 46 B C A D GV: Nguyễn Kiếm Anh_THPT_AN MỸ_ Thủ dầu Một _Bình Dương. Trang 1 47 A A C C 48 C D C A B. GIẢI CHI TIẾT MÃ ĐỀ 132: Câu 1: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục ox có phương trình sóng là       −= 252 cos6 xt u π ; trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng giây. Quảng đường sóng truyền đi được trong 4s là A. 12,5 cm. B. 100 cm. C. 50 cm. D. 25 cm. HD: Từ phương trình có: 4 2 2 =→== T T ππ ω s; 502 25 =→= λ λ ππ xx cm; S = v.t = 50. =t T λ cm Câu 2: Chọn câu sai . So với hạt nhân C 14 6 thì hạt nhân O 16 8 có A. nhiều hơn 2 notron. B. điện tích lớn hơn. C. nhiều hơn 2 nuclon. D. nhiều hơn 2 proton. HD: Cả hai hạt nhân đều có số notron là 8. Câu 3: Trong thí nghiệm với khe Y-âng , nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,5 m µ thì khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 4mm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,6 m µ thì khoảng vân đo được là A. 1,0 mm. B. 0,96 mm. C. 0,83 mm. D. 1,2 mm. HD: a D mm mm i λ === 1 4 4 ; mmii i i 2,1 ' ' '' ==→= λ λ λ λ Câu 4: Chọn phát biểu đúng. Khi một chùm ánh sáng đơn sắc hẹp truyền từ không khí vào nước theo phương hợp với mặt nước một góc 30 0 thì A. vận tốc truyền thay đổi, phương truyền không đổi. B. màu của đơn sắc không đổi, vận tốc truyền không đổi. C. màu của đơn sắc không đổi, phương truyền thay đổi. D. vận tốc truyền không đổi, phương truyền thay đổi. HD: Khi truyền từ kk vào nước dưới góc truyền <90 0 , tia sáng đơn sắc sẽ bị khúc xạ(đổi phương truyền), vận tốc truyền thay đổi theo môi trường truyền, ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc . Do đó chọn C Câu 5: Một tấm kim loại có công thoát electron là 19 10.65,2 − J. Biết hằng số Plăng là 34 10.625,6 − Js, tốc độ ánh sáng tronga chân không là 8 10.3 m/s. Đề gây ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích chiếu vào tấm kim loại phải có tần số nào sau đây? A. 13 10.4=f Hz. B. 14 10.3=f Hz. C. 13 10.5,7=f Hz. D. 14 10.5=f Hz. HD: Về nguyên tắc cần phải đi tìm tần số gưới hạn theo công thức A=h.f 0 rối so sánh để tìm đáp án. Đối với bài này chỉ cần chọn đáp án có f lớn nhất => chọn D Câu 6: Chọn phát biểu sai . Tron phóng xạ β luôn có sự bảo toàn A. Điện tích. B. số prôtôn. C. số nuclon. D. động lượng. HD: - Có thể dùng pp loại trừ để chọn đáp án B . - Hiểu sâu hơn : Trong phóng xạ − β YeX A Z A Z )1( 0 1 +− +→ có một nơtrôn biến đổi thành một prôtôn. Trong phóng xạ + β YeX A Z A Z )1( 0 1 −+ +→ có một prôtôn biến đổi thành một nơtrôn. Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh áng đơn sắc, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc hai là 4mm. Tãi điểm M cách vân sáng trung tâm 4mm là A. vân tối. B. vân sáng bậc 8. C. vân sáng bậc 2. D. vân sáng bậc 4. HD: Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 là l = 4i → i = 1mm. Lập tỉ số →= 4 i x M đáp án D Câu 8: Khi tăng điện áp nơi phát điện lên 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây tải điện A. giảm 100 lần. B. tăng 100 lần. C. giảm 10 lần. D. tăng 10 lần. HD: Công suất hao phí trên đường dây tải điện : →=∆ ϕ 22 2 cosU R Pp đáp án A. Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều )cos( 0 tUu ω = (V) ào hai đầu đoạn mạch gồn điện trở R, tu điện có điện GV: Nguyễn Kiếm Anh_THPT_AN MỸ_ Thủ dầu Một _Bình Dương. Trang 2 dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp . Nếu hệ thức L C ω ω 1 > được thỏa thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch i A. trể pha hơn u. B. sớm pha hơn u. C. cùng pha với u. D. vuông pha với u. HD: C L L C ω ω ω ω 11 >⇔> → mạch có tính cảm kháng nên i trể pha hơn u → chọn Đ/án A Câu 10: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh , cường độ dòng điện luôn trể pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này có A. cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. B. tụ điện và điện trở thuần. C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây không thuần cảm. HD: Đoạn mạch có 2 0 π ϕ ≤< chỉ bao gồm: - Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có CL ZZ > . - Đoạn mạch có R nối tiếp L(hoặc cuộn dây có điện trở thuần) - Đoạn mạch L nối tiếp C với CL ZZ > . - Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. Do đó chọn D Câu 11: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử lần lượt là 40V ; 90V ; 60 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,8. B. 0,57. C. 0.6. D. 0,17. HD: 8,0 )( cos 22 = −+ = CLR R UUU U ϕ . Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai? So với tia hồng ngoại thì tia tử ngoại A. có khả năng đâm xuyên cao hơn. B. có tính hạt mạnh hơn. B. có khả năng ion hóa không khí mạnh hơn. D. dễ giao thoa với nhau hơn. HD: Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia hồng ngoại do đó tính hạt mạnh, tính sóng yếu nên khó giao thoa với nhau hơn tia hồng ngoại.(chọn D) Câu 13: Một dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là A. 0,5m. B. 2m. C. 1m. D. 0,25m. HD: Tứ điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi hai đầu cố định: l=k k l2 2 =→ λ λ .(min)k = 1 nên max ml 22 == λ . (Chọn B) Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều )100cos(200 tu π = (V) vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = π 2 1 H . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. )5,0100cos(4 ππ −= ti (A). B. )5,0100cos(22 ππ += ti (A). C. )5,0100cos(22 ππ −= ti (A). D. )5,0100cos(4 ππ += ti (A). HD: i trể pha 2 π so với u và )(4 0 0 A L U I == ω → Chọn A. Câu 15: Chọn phát biểu đúng . Pin quang điện A. là nguồn điện có công suất lớn. B. Là nguồn điện có hiệu suất cao. C. Là nguồn điện trong đó có sự biến đổi quang năng thành điện năng. D. Hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. Câu 16: Xét hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước được tạo ra từ hai nguồn kết hợp, cùng pha S 1 và S 2 . Gọi λ là bước sóng của sóng cơ do hai nguồn phát ra . Khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S 1 S 2 là A. λ B. 0,5 λ C. 0,25 λ D. λ 2 HD: Giao thoa trên đoạn S 1 S 2 giống như sóng dừng, khoảng cách giữa hai cực đại (hoặc hai cựa tiểu) đều bằng 0,5 λ (chọn B) GV: Nguyễn Kiếm Anh_THPT_AN MỸ_ Thủ dầu Một _Bình Dương. Trang 3 Câu 17: Mạch dao động LC gồm một cuộn cảm thuần có độ tự ca3mL = 2mH và tụ điện có điện dung C = 1nF. Điện tích trên mỗi bản tụ điện có giá trị cực đại 8 0 10 − =Q C. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng A. 005,0 A. B. 0,00707 A. C. 0,05 A. D. 0,0707 A. HD: 005,0 2.22 000 ==== LC QQI I ω A. (chọn A) Câu 18: Năng lượng liên kết của hạt nhân Na 23 11 là 186,55 MeV. Biết 1u = 931,5 MeV/c 2 . Độ hụt khối của của hạt nhân Na 23 11 là A. 1,74u. B. 2,073.10 -15 kg. C. 0,20027u. D. 1,86,55MeV/c HD: u u c MeV c W mcmW lk lk 20027,0 5,931 1 .55,18655,186. 22 2 ====∆→∆= .(chọn C) Câu 19: Điện áp giữa hai cực của một vôn kế xoay chiều là u = t π 100cos2100 (V) . Tại thời điểm 300 1 s, số chỉ của vôn kế này là A. 250 V. B. 200V . C. 100V. D. 2100 V. HD: (Bài này HS dễ bị lừa); Vôn kế luôn chỉ HĐT hiệu dụng nên chọn C Câu 20: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình li độ )5cos(10 tx π = (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 10 2 = π . Động năng của con lắc khi qua li độ x = - 5cm bằng A. 31,25 mJ. B. 93,75 mJ. C. 62,5 mJ. D. 125 mJ. HD: 75,93)(10.75,93)( 2 1 3222 ==−=−= − JxAmWWW tđ ω mJ. (chọn B) Câu 21: Một con lắc đơn dao động điều hòa, chuyển động của con lắc từ vị trí cao nhất về vị trí thấp nhất là chuyển động A. chậm dần. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. nhanh dần đều. HD: Bằng trực quan trong quá trình học trên lớp cũng nhận thấy con lắc chuyển động nhanh dần; Do a thay đổi theo thời gian nên không thể là chuyển động nhanh dần đều. => Chọn C Chuù yù: Khi chuyển động từ biên về VTCB luôn có véc tơ gia tốc a  cùng chiều véc tơ vận tốc v  do đó tích đại số a.v >0 ; Câu 22: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức. B. biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc biên độ của lực cưỡng bức. C. biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số riêng của hệ dao động. D. Khi có cộng hưởng, tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. HD: (Nhận xét đề: Câu C cần có độ chính xác cao hơn, chẳng hạn : “biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc quan hệ giữa tần số lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động” . Câu 23: Quang phổ của nguồn sáng phát ra từ gang đang nóng chảy trong lò là A. quang phổ vạch. B. quang phổ vạch hấp thụ. C. quang phổ vạch phát xạ. D. quang phổ liên tục. Câu 24: Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu lam. Ánh sáng kích thích đó có thể là ánh sáng A. màu chàm. B. màu vàng. C. màu đỏ. D. màu lục. HD: Ánh sáng phát quang có bước sóng lớn hơn ánh sáng kích thích, do đó ánh sáng kích thích đó chỉ có thể là ánh sáng màu chàm. Câu 25: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là       += 6 cos3 1 π π tx (cm ) và       += 3 cos3 1 π π tx (cm ) . Dao động tổng hợp này có pha ban đầu bằng GV: Nguyễn Kiếm Anh_THPT_AN MỸ_ Thủ dầu Một _Bình Dương. Trang 4 A. 6 π . B. 4 π . C. 2 π . D. 3 π . HD: - Cách 1: Sử dụng cơng thức 2211 2211 coscos sinsin tan ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA + + = → 4 π ϕ = . - Cách 2: Sử dụng giãn đồ véc tơ và đường chéo hình thoi (do A 1 = A 2 ) → 4 π ϕ = - Cách 3: Sử dụng phép cơng số phức(dùng máy tính cầm tay fx 570ES) : 3 3 6 3 ππ ∠+∠ nhấn Shift 2 3 = Kết quả : 4 796,5 π ∠ Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai? Động cơ khơng đồng bộ ba pha A. hoạt động dực trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. B. tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pha. C. Có tốc độ góc của rơto ln nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay. D. Biến điện năng thành cơ năng, Câu 27: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, có liên quan mật thiết với một đặc trưng vật lí của âm là A. tần số âm. B. mức cường độ âm. C. cường độ âm. D. đồ thị dao động âm. Câu 28: Chọn phát biểu đúng. A. Sóng điện từ là những bức xạ khơng nhìn thấy. B. Trong sóng điện từ thì điện trường và từ trường tại một điểm dao động đồng pha. C. Trong chân khơng, các sóng điện từ truyền đi với vận tốc khác nhau. D. Trong sóng điện từ thì điện trường và từ trường tại một điểm dao động cùng phương. Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân : nPHeX A Z 1 0 30 15 4 2 +→+ . Trong hạt nhân X có A. 13 electron. B. 13 notron. C. 14 proton. D. 27 nuclon. HD: Sử dụng định luật bảo tồn số khối và định luật bảo tồn điện tích → A = 27; Z = 13; (A - z) = 14. Lưu ý: HS dễ nhầm đáp án A ; Trong nguyên tử của nguyên tố X mới có 13 electron, con trong hạt nhân thì không. Câu 30: Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ ngun chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chưa phân rã và số hạt nhân đã bị phân rã là A. 16 1 . B. 15 1 . C. 15 . D. 16 . HD:       − = ∆ k k N N N N 2 1 1 1 . 2 0 0 với k = 4 → 15 1 = ∆N N Câu 31: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ )5cos(4 tx π = (x tính bằng cm, t tính bằng s). Thời gian để vật thực hiện một dao động tồn phần là A. 0,1 s. B. 0,2 s. C. 0,4 s. D. 2,5 s. HD: Thời gian để vật thực hiện một dao động tồn phần là một chu kì : 4,0 2 == ω π T s. Câu 32: Một con lắc đơn dao động điều hòa theo thời gian. Khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần và tăng chiều dài dây treo 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. giảm 4 lần. B. khơng thay đổi. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. HD: l g f π 2 1 = , khơng phụ thuộc khối lượng và tỉ lệ nghich với l → f giảm 2 lần . PHẦN TỰ CHỌN A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN. Câu 33: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 50 Ω , tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. GV: Nguyễn Kiếm Anh_THPT_AN MỸ_ Thủ dầu Một _Bình Dương. Trang 5 Biết điện áp hai đầu mạch lệch pha 2 π so với điện áp hai đầu cuộn cảm và có giá trị hiệu dụng bằng 100V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 100W. B.0 W. C. 200W. D. 50W. HD: Từ giả thiết“ điện áp hai đầu mạch lệch pha 2 π so với điện áp hai đầu cuộn cảm” → trong đoạn mạch có hiện tượng công hưởng điện nên có : W R U PP 200 2 max === (chọn C) Câu 34: Xét một phản ứng hạt nhân : HeHH 4 2 2 1 2 1 →+ . Biết khối lượng của hạt nhân m H = 2.0135u m He = 4.0015u ; và 1u = 931,5MeV/c 2 . Chọn kết luận đúng A. Phản ứng tỏa năng lượng là MeV82,1851 . B. Phản ứng thu năng lượng là MeV75,23 . C. Phản ứng tỏa năng lượng là MeV75,23 . D. Phản ứng thu năng lượng là MeV82,1851 . HD: - Có thể suy luận như sau: Đây là phản ứng nhiệt hạch do đó tỏa năng lượng ; Năng lượng tỏa ra trong một phản ứng nhiệt hạch ít hơn năng lượng tỏa ra trong một phản ứng phân hạch U 235 92 (khoảng 200MeV) → ĐÁP ÁN C. - Cách thông thường: Dùng công thức 22 ).2().( cmmcmmW HeHsautruoc −=−= → đáp số . Câu 35: Trong sơ đồ khối của máy phát yhanh đơn giản không có bộ phận nào sau đây ? A. Mạch khuếch đại. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Anten. HD: Mạch tách sóng chỉ có trong máy thu thanh → chọn C Câu 36: Hãy xác định trang thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hidro trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro A. Trang thái M. B. Trang thái O. C. Trang thái P. D. Trang thái N. HD: Dùng sơ đồ mức năng lượng của nguyên tử hidro sẽ xác định được đáp án D Câu 37: Chọn câu đúng. Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng A. 200 lần. B. 20 lần. C. 2 lần. D. 100 lần. HD: 2 1 2 1 2 1020lg10 =→==∆ I I I I I lần. Câu 38: Chọn phát biểu đúng. Hạt sơ cấp gồm có 3 loại là A. phô tôn ; leptôn và hađrôn. B. leptôn , hađrôn và barion. C. phô tôn ; leptôn và hipêrôn. D. leptôn , hađrôn và nuclon. Câu 39: Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X. Người ta phải hết sức chú yù tránh tác dụng nào dưới đây của tia X? A. Khả năng đâm xuyên. B. Hủy hoại tế bào. C. làm phát quang một số chất. D. Làm đen kính ảnh. Câu 40: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Con lắc thực hiện 20 dao động toàn phần trong khoảng thời gian 40,4s. Lấy 10 2 = π . Gia tốc g có giá trị gần bằng A. 9,81 m/s 2 . B. 9,8 m/s 2 . C. 9,68 m/s 2 . D. 10 m/s 2 . HD: )/(8,9 01.1 2 20 4,40 2 2 2 sm l l g l N t T ==→=== π π . B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO. Câu 41: Công để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc 100= ω rad/s là 2500J. Mô men quán tính của cánh quạt đối với trục quay của nó là A. 0,25kg.m 2 . B. 0,5kg.m 2 . C. 0,2kg.m 2 . D. 0,3kg.m 2 . HD: A = 2 22 2 .5,0 100 50002 2 1 mkg A IIW đ ===→=∆ ω ω GV: Nguyễn Kiếm Anh_THPT_AN MỸ_ Thủ dầu Một _Bình Dương. Trang 6 Câu 42: Một vật rắn quay quanh trục cố định ∆ có mô men động lượng là L = 10 kg.m 2 /s, mô men quán tính đối với trục ∆ lá I = 4 kg.m 2 . Động năng quay của vật bằng A. 12,5 J. B. 40 J. C. 1,25 J. D. 25 J. HD: có IL ω = và 2 2 1 ω IW đ = → 5,12 4.2 10 . 2 1 22 === I L W đ J. Câu 43: Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động với vận tốc v = 0,6c ( c = 3.10 8 m/s 2 ). Khối lượng tương đối cả vật đó là A. 1,25kg. B. 1,67kg. C. 0,8kg. D. 1,8kg. HD: Áp dụng công thức → − = 2 2 0 1 c v m m =m 1,25 kg. Câu 44: Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ không phụ thuộc A. chu kì bán rã của chất phóng xạ. B. thời gian phóng xạ. C. nhiệt độ của khối chất phòng xạ. D. khối lượng của chất phóng xạ. HD: Quá trình phóng xạ là mộtt quá trình tự phát, chỉ phụ thuộc vào nội tại chất phóng xạ, không phụ thuộc vào các tác động từ bên ngoài như nhiệt độ , áp suất …. => Chọn C Câu 45: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0 λ , công thoát electron là A. Chiếu vào tấm kim loại trên một bức xạ có bước sóng 0 25,0 λλ = thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng A. 3A. B. 2A. C.A. D. 5A. HD: Sử dụng công thức Anhxtanh : (max)0đ WA hc += λ → AA hc W đ 3.4 0 (max)0 =−= λ Câu 46: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một nguồn âm đứng yên, người nghe tiến lại gần nguồn âm với vận tốc 33m/s, Vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Tần số âm mà người nghe được là A. 900Hz. B. 1100Hz. C. 909Hz. D. 1111Hz. HD: Sử dụng công thức của hiệu ứng Đốp-Ple cho trường hợp người quan sát chuyển động: f v vv f M + =' → f’ = 1100H Z . Câu 47: Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định. Một điểm xác định trên vật rắn cách trục quay một khoảng 0≠r có A. vận tốc góc thay đổi. B. gia tốc góc thay đổi. C. gia tốc hướng tâm không đổi. D. tọa độ góc không đổi. Câu 48: Một mômen lực không đổi tác dụng vào một vật rắn có trục quay cố định. Trong những đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là hằng số A. Mômen quán tính. B. Gia tốc góc. C.Tốc độ góc. D. khối lượng. HD: Mômen lực không đổi nên vật rắn sẽ quay biến đổi đều với = γ hằng số và tốc độ góc t γωω += 0 thay đổi theo thời gian => Chọn C. hết GV: Nguyễn Kiếm Anh_THPT_AN MỸ_ Thủ dầu Một _Bình Dương. Trang 7 . ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN : VẬT LÝ 12 _ TỈNH BÌNH DƯƠNG Năm học 2010_2011 A. ĐÁP ÁN Câu Mã đề 132 209 357 485 1 C A D C 2 A C D D 3 D D. Anh_THPT_AN MỸ_ Thủ dầu Một _Bình Dương. Trang 1 47 A A C C 48 C D C A B. GIẢI CHI TIẾT MÃ ĐỀ 132: Câu 1: Một sóng ngang truyền theo chi u dương trục ox có phương trình sóng là       −= 252 cos6 xt u π ;. 34 10.625,6 − Js, tốc độ ánh sáng tronga chân không là 8 10.3 m/s. Đề gây ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích chi u vào tấm kim loại phải có tần số nào sau đây? A. 13 10.4=f Hz.

Ngày đăng: 12/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w