1 Chuyên đề_Chu kì, tần số dao động điều hòa Câu 1: Chọn câu đúng. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. Cấu tạo của con lắc lò xo B. Biên độ dao động C. Cách kích thích dao động D. Gia tốc trọng trường Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Chu kì dao động của con lắc lò xốc độ cứng k và vật nặng khối lượng m được tính bởi công thức: A. 2 m T k π = B. 2 k T m π = C. 1 2 m T k π = D. 1 2 k T m π = Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng m lò xo độ cứng k. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp 2 lần và giảm khối lượng vật nặng đi một nửa thì tần số dao động của vật: A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. giảm 4 lần D. tăng 2 lần Câu 4: Chu kì dao động là: A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu C. Khoảng thời gian để vật từ biên này đến biên kia của quỹ đạo chuyển động D. Số dao động toàn phần vật thực hiện trong 1s Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Chu kì dao động của con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m, có độ biến dạng của lò xo khi qua vị trí cân bằng là l∆ được tính bởi công thức: A. 1 2 l T g π ∆ = B. 2 l T g π ∆ = C. 2 k T m π = D. 2 sin l T g π α ∆ = Câu 6: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m 1 và m 2 vào cùng một lò xo, khi treo m 1 hệ dao động với chu kì T 1 =0,6s. Khi treo m 2 hệ dao động chu kì T 2 =0,8s. Tính chu kì dao động của hệ nếu đồng thời gắn m 1 và m 2 vào lò xo trên: A. T=0,2s B. T=1,4s C. 1s D. T=0,7s Câu 7: Khi treo m vào lò xo k 1 thì m dao động với T 1 =3s. Khi treo m vào lò xo k 2 thì m dao động với T 2 =4s. Nếu đem k 1 mắc song song k 2 rồi treo m vào hệ thì m dao động với chu kì bao nhiêu: A. 2,4s B. 5s C. 3,5s D. 4,5s Câu 8: Treo m vào lò xo k 1 thì m dao động T 1 =6s. Khi treo m vào lò xo k 2 thì dao động T 2 =8s. Nếu đem k 1 nối tiếp k 2 rồi treo m vào hệ thì m dao động với chu kì A. 10s B. 4,8s C. 0,48s D. 14s Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Vật có khối lượng m= 81g treo vào lò xo thẳng đứng thì tần số dao động là 10Hz. Treo thêm vào lò xo khối lượng m’=19g thì tần số dao động của hệ là: A. 11,1Hz B. 8,1Hz C. 9Hz D. 12,4Hz Câu 10:Một vật dao động điều hỏatên quỹ đạo dài 40cm. Khi vị trí x=10cm vật có vận tốc 20 3 π cm/s. Chu kì dao động của vật là: A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5s Câu 11:Con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m được treo vào một hệ gồm 2 lò xo mắc nối tiếp. Chu kì dao động của con lắc là: A. 1 2 2 k k T m π + = B. 1 2 2 m T k k π = + C. 1 2 1 2 2 ( ) k k T k k m π = + D. 1 2 1 2 ( ) 2 k k m T k k π + = Câu 12:Con lắc lò xo có độ cứng k 1 , k 2 ghép song song gần nhau, một đầu chung treo vào một điểm cố định, đầu còn lại gắn quả nặng m tạo thành con lắc lò xo thẳng đứng. Tần số dao động của hệ là: A. 1 2 1 2 k k T m π + = B. 1 2 1 2 m T k k π = + Lại Thị Hà 2 Chuyên đề_Chu kì, tần số dao động điều hòa C. 1 2 1 2 1 2 mk k T k k π = + D. 1 2 1 2 2 mk k T k k π = + Câu 13:Một khối gỗ hình trụ tiết diện chính S=300cm 2 , khối lượng m=1,2kg, đạng nổi thẳng đứng trên mặt nước, nước có khối lượng riêng D=10 3 kg/m 3 . Lấy g=10= 2 π (m/s 2 ). Khi nhấn khối gỗ xuống khỏi VTCB một chút rồi thả nhẹ thì chu kì dao động của khối gỗ là: A. T=10s B. T=4s C. T=0,4s D. Đáp số khác Câu 14:Chọn câu trả lời đúng. Con lắc lò xo độ cứng k, vật nặng khối lượng m nằm trên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang, có độ biến dạng của lò xo khi qua VTCB là l∆ . Chu kì dao động của con lắc là: A. 2 l T g π ∆ = B. 2 sin l T g π α ∆ = C. 1 2 l T g π ∆ = D. 2 k T m π = Câu 15:Hệ lò xo ghép như hình bên: Con lắc (m, k 1 ) chu kì dao động T 1 , con lắc (m, k 2 ) chu kì dao động T 2 . Chu kì dao động của hệ là: A. 1 2 T T T= + B. 1 2 1 2 T T T T T = + C. 1 2 T TT= D. Biểu thức khác Câu 16:Hệ lò xo ghép như hình bên: Con lắc (m, k 1 ) chu kì dao động T 1 , con lắc (m, k 2 ) chu kì dao động T 2 . Chu kì dao động của hệ là: A. 1 2 T T T= + B. 1 2 2 2 1 2 TT T T T = + C. 2 2 1 2 T T T= + D. Biểu thức khác Câu 17:Hệ lò xo ghép như hình bên: Con lắc (m, k 1 ) chu kì dao động T 1 , con lắc (m, k 2 ) chu kì dao động T 2 . Chu kì dao động của hệ là: A. 1 2 T T T= + B. 1 2 1 2 T T T T T = + C. 2 2 1 2 T T T= + D. Biểu thức khác Câu 18:Cho hai lò xo độ cứng k 1 , k 2 . Khi hai lò xo ghép song song rồi mắc vào nó một vật M=2kg thì hệ dao động chu kì T= 2 / 3 π (s). Khi hai lò xo ghép nối tiếp rồi mắc vào nó vật m=2kg thì hệ dao động với chu kì T’= 3 / 2T . Độ cứng k 1 , k 2 của hai lò xo lần lượt là: A. 30N/m; 60N/m B. 6N/m; 12N/m C. 10N/m; 20N/m D. 12N/m; 24N/m Câu 19:Hai lò xo có độ cứng lần lượt k 1 =30N/m, k 2 =60N/m ghép nối tiếp. Độ cứng tương đương của hai lò xo này là: A. 90N/m B. 20N/m C. 45N/m D. 30N/m Câu 20:Hai lò xo L 1 , L 2 cùng độ dài. Con lắc (m, L 1=) có chu kì dao động T 1 =0,3s, con lắc (m, L 2 ) có chu kì T 2 =0,4s. Nối 2 lò xo với nhau ở cả hai đầu để được một lò xo cùng chiều dài rồi treo vật m thì chu kì dao động của con lắc là: A. 0,12s B. 0,24s C. 0,36s D. 0,48s Câu 21: Lại Thị Hà . 1 Chuyên đề _Chu kì, tần số dao động điều hòa Câu 1: Chọn câu đúng. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. Cấu tạo của con lắc lò xo B. Biên độ dao động C. Cách kích thích dao động. lượng m 1 và m 2 vào cùng một lò xo, khi treo m 1 hệ dao động với chu kì T 1 =0,6s. Khi treo m 2 hệ dao động chu kì T 2 =0,8s. Tính chu kì dao động của hệ nếu đồng thời gắn m 1 và m 2 vào. m vào lò xo k 1 thì m dao động với T 1 =3s. Khi treo m vào lò xo k 2 thì m dao động với T 2 =4s. Nếu đem k 1 mắc song song k 2 rồi treo m vào hệ thì m dao động với chu kì bao nhiêu: A. 2,4s