Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
482 KB
Nội dung
Tiết 59. Ngày soạn: 10/4/2011 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hình trụ, các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ 2) Kỹ năng: Luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức trên để làm các bài tập 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II) Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng. HS: SGK-thước thẳng-MTBT III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (8 phút) HS1: Chữa bài 7 (SGK) HS2: Chữa bài 10 (SGK) 2. Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu HS đọc đề bài BT 11 (SGK) -Khi nhấn chìm hoàn toàn tượng đá nhỏ vào một lọ thủy tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên. Hãy giải thích? -Thể tích tượng đá tính ntn? -GV yêu cầu HS làm bài 8 (SGK) (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) -Có nhận xét gì về thể tích của hai hình trụ nhận được? -GV yêu cầu HS làm BT12 vào vở -HS đọc đề bài BT11 (SGK) HS: lúc đó tượng đá đã chiếm một thể tích trong lòng nước làm nước dâng lên HS: Tính V của phần nước dâng lên HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ, làm bài 8 (SGK) HS nhận xét bk đáy, chiều cao tương ứng của mỗi h/trụ nhận được -> Tính V và rút ra nhận xét -HS làm bài 12 vào vở Bài 11 (SGK) -Thể tích của tượng đá bằng thể tích của cột nước hình trụ có S đ = 12,8 cm 2 và chiều cao bằng 8,5 mm = 0,85 cm 3 . 12,8.0,85 10,88( ) d V S h cm= = = Bài 8 (SGK) -Quay hình chữ nhật quanh AB được hình trụ có: r BC a = = , 2h AB a = = 2 3 1 . . 2 .V r h a π π ⇒ = = -Quay hình chữ nhật quanh BC được hình trụ có 2 ,r AB a= = h BC a = = 2 3 2 . . 4 .V r h a π π ⇒ = = Vậy 2 1 2.V V= -> Đáp án C, Bài 12 (SGK) Điền kết quả vào ô trống: -Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, mỗi HS điền một dòng r d h C đ S đ S xq V 25mm 5cm 7cm 15,7cm 19,63 109,9 137,41 3cm 6cm 1m 18,85cm 28,27 1885 2827 5cm 10cm 12,73 31,4cm 78,54 399,72 1(l) -GV yêu cầu HS làm bài 13 -Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm như thế nào? -Hãy tính cụ thể? -HS đọc đề bài và q.sát h/vẽ HS: Lấy V của tấm kim loại trừ đi V của 4 lỗ khoan -HS tính toán, đọc kết quả -Một HS lên bảng trình bày bài Bài 13 (SGK) -Thể tích tấm kim loại là: 5. 5. 2 = 50(cm 3 ) -Thể tích một lỗ khoan h/trụ 8 4 0,4d mm r mm cm= ⇒ = = 2 2 3 . . .0,4 .2 1,005V r h cm π π = = ≈ -Thể tích phần còn lại của tấm GV kết luận. kim loại là: ( ) 3 50 4.1,005 45,98 cm− = 3. Hoạt động 3: Làm bài tập kiểm tra trắc nghiệm (7 phút) Bài tập: Có hai bể đựng nước có kích thước cho như hình sau: a) So sánh lượng nước chứa đầy trong hai bể nước: A) Lượng nước ở bể I lớn hơn lượng nước ở bể II B) Lượng nước ở bể I nhỏ hơn lượng nước ở bể II C) Lượng nước ở bể I bằng lượng nước ở bể II D) Không thể so sánh được. Vì hai bể có các kích thước khác nhau b) So sánh diện tích tôn dùng để đóng hai thùng đựng nước trên (có nắp, không kể tôn để làm nếp gấp) A) Diện tích tôn đóng thùng I lớn hơn thùng II B) Diện tích tôn đóng thùng I nhỏ hơn thùng II C) Diện tích tôn đóng thùng I bằng thùng II D) Không thể so sánh được. Vì kích thước của chúng khác nhau Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích hình trụ - BTVN: 14 (SGK) và 5, 6, 7, 8 (SBT) - Đọc trước bài: “Hình nón-hình nón cụt ” - Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều Tiết 60. Ngày soạn: 10/4/2011 HÌNH NÓN. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN. HÌNH NÓN CỤT I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt - Nắm được các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt 2) Kỹ năng: Biết vận dụng các công thức trên vào giải các bài tập áp dụng 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II) Chuẩn bị: SGK-thiết bị quay tam giác vuông AOC Mô hình hình nón, hình nón cụt Thước thẳng-bảng phụ-một số vật có dạng hình nón III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Hình nón (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV giới thiệu hình nón bằng thiết bị quay tam giác vuông AOC và các khái niệm như SGK thông qua 1 số vật thể hình nón -GV yêu cầu HS thực hiện ?1 GV kết luận. HS nghe giảng và ghi bài vào vở, quan sát hình vẽ nhận dạng khái niệm HS quan sát chiếc nón, chỉ rõ các yếu tố của hình nón 1. Hình nón: AO: đường cao của h.nón AD, AC: đường sinh (O; OC): đáy 2. Hoạt động 2: Diện tích xung quanh của hình nón (12 phút) GV thực hành cắt mặt xq của một h.nón dọc theo đg sinh rồi trải ra H: Hình khai triển mặt xq của một hình nón là hình gì? -Nêu CT tính dt hình quạt tròn AA’A? -Độ dài cung tròn AA’A tính như thế nào? -Tính dt quạt tròn AA’A? -GV giới thiệu CT tính S xq của hình nón Vậy dt toàn phần của hình nón tính ntn? -GV nêu VD (SGK) yêu cầu HS làm bài GV kết luận. HS quan sát GV thực hành HS: là một hình quạt tròn S(qu¹t)= ®é dµi cung. b¸n kÝnh 2 HS: chính là độ dài đg tròn (O; r) và bằng 2. .r π HS: S tp = S xq + S ® -HS đọc đề bài và làm ví dụ vào vở 2. Dt xung quanh hình nón Công thức: 2 . . . . 2 xq r l S r l π π = = Trong đó: r: bán kính đáy l: độ dài đường sinh * CT tính diện tích toàn phần 2 . . . tp xq d S S S r l r π π = + = + Ví dụ: Cho: 16 ? 12 xq h cm S r cm = ⇒ = = Giải: Độ dài đg sinh của h.nón là: 2 2 400 20( )l h r cm= + = = -Diện tích xq của hình nón là: ( ) 2 . . .12.20 240 xq S r l cm π π π = = = 3. Hoạt động 3: Thể tích hình nón (7 phút) -GV giới thiệu cách xđ V của hình nón H: Có nhận xét gì về chiều cao cột nước so với chiều cao của hình trụ? -GV giới thiệu công thức và yêu cầu HS làm BTAD GV kết luận. HS quan sát GV thực hành, và nghiên cứu SGK HS: Chiều cao cột nước bằng 1/3 chiều cao của hình trụ HS đọc đề bài, và tóm tắt 3. Thể tích hình nón Công thức: 2 1 . . 3 V r h π = Trong đó: r: bán kính đáy h: chiều cao AD: Tính V của một hình nón có r = 5cm, chiều cao bằng 10cm Ta có: 2 2 1 1 . . .5 .10 3 3 V r h π π = = ( ) 3 250 3 V cm π ⇒ = 4. Hoạt động 4: Hình nón cụt-Diện tích xung quanh của hình nón cụt -GV sử dụng mô hình hình nón cụt giới thiệu như SGK H: Hình nón cụt có mấy đáy? là các hình ntn? -GV giới thiệu các k/n: các bk đáy, đg sinh, đg cao của hình nón cụt -Nêu cách tính dt xung quanh của hình nón cụt? -GV giới thiệu CT tính dt xung quanh, thể tích của hình nón cụt và KL HS quan sát mô hình và nghe giảng HS: có 2 đáy. là 2 hình tròn ko bằng nhau HS: là hiệu S xq của hình nón lớn và hình nón nhỏ 4. Hình nón cụt: a) Khái niệm: b) Diện tích xung quanh ( ) ( ) 1 2 2 2 1 2 1 2 . 1 . . . 3 xq S r r l V h r r r r π π = + = + + 5. Hoạt động 5: Luyện tập-củng cố (8 phút) -GV yêu cầu HS làm bài 15 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) -Tính r = ? l = ? GV bổ sung: Tính S xq = ? S tp và V = ? -Yêu cầu HS đọc kết quả GV kết luận. Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập HS nêu cách tính, rồi làm bài tập vào vở -> đọc k/q -Một HS lên bảng trình bày bài giải -HS lớp nhận xét, góp ý Bài 15 (SGK) a) Đg kính đáy của hình nón có 1 1 2 2 d d r= ⇒ = = b) Hình nón có đg cao h = 1 Theo đ.lí Py-ta-go, độ dài đg sinh của hình nón là: 2 2 2 2 1 5 1 2 2 l h r = + = + = ÷ c) . 5 . . 4 xq S r l π π = = ( ) . 5 1 5 1 4 4 4 tp S π π π = + × = + 2 2 1 1 1 . . 1 3 3 2 12 V r h π π π = = × × × = ÷ Tiết 61. Ngày soạn: 10/4/2011 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Thông qua các bài tập học sinh được củng cố các khái niệm về hình nón và được cung cấp một số kiến thức thực tế về hình nón 2) Kỹ năng: Luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và các công thức suy diến của nó 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II) Chuẩn bị: SGK-thước thẳng. Com pa-phấn màu-MTBT III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra-chữa bài tập (8 phút) HS1: Chữa bài tập 20 (SGK) HS2: Chữa bài tập 21 (SGK) 2. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu HS làm bài 17 (SGK) -Tính số đo cung n 0 của hình khai triển mặt xung quanh của hình nón? -Nêu CT tính độ dài cung tròn n 0 , bán kính bằng a? -Độ dài cung h.quạt chính là độ dài đg tròn đáy h.nón -Hãy tính bk đáy hình nón. Biết · 0 30CAO = và đg sinh AC = a? -Tính độ dài đường tròn đáy? -Nêu cách tính số đo cung n 0 của hình khai triển mặt xp của hình nón? -Gọi bk đáy của h.nón là r, độ dài đg sinh l Để tìm được góc α ta cần tìm gì? -Biết dt mặt khai triển của h.nón bằng 1/4 dt hình tròn bk SA = l. Hãy tính dt đó? Học sinh đọc đề bài và làm bài 17 (SGK) HS: . . 180 a n l π = (1) HS n/xét và nêu được 1 2 r a= HS: 2 . 2 . 2 a r a π π π = × × = (2) HS rút từ (1) và (2) suy ra Ct tính số đo n HS đọc đề bài và làm BT 23 HS: cần tìm được tỉ số r l , tức là tính được sin α HS thiết lập CT S q và S nón *Dạng tự luận: Bài 17 (SGK) -Xét AOC∆ vuông tại O có · 0 30 ; 2 a CAO AC a r= = ⇒ = -Độ dài đường tròn ; 2 a O ÷ là: 2 . 2 . 2 a r a π π π = × × = Mặt khác ta có: . . 180 a n l π = (l: độ dài cung tròn). Do đó: . . . 180 180 a n a n π π = ⇒ = Bài 23 (SGK) Ta có: 2 . 4 q xq l S S π = = (nón) Mà xq S (nón) = . .r l π . Do đó: 2 . 1 . . 4 4 4 l l r r l r l π π = ⇔ = ⇔ = Vậy 0 sin 0,25 14 28' α α = ⇒ ≈ Bài 27 (SGK) -GV yêu cầu HS làm BT27 (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) -Dụng cụ này gồm những hình gì? -Hãy tính V của dụng cụ? -Hãy tính dt mặt ngoài của dụng cụ? Nêu cách tính? -GV yêu cầu HS làm bài 28 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) -Hãy tính diện tích xung quanh của xô? -Tính dung tích của xô là ? Muốn tính dung tích của xô ta làm ntn? -Chiều cao của h.nón cụt là? -GV dùng bảng phụ nêu bài 20 (SBT), yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và chọn đáp án đúng -Khi múc đầy nước vào hình nón đổ vào hình trụ thì độ cao của nước trong hình trụ là bao nhiêu? GV kết luận. Học sinh đọc đề bài và vẽ hình vào vở HS: Gồm 1 hình trụ ghép với hình nón -HS tính toán, đọc kết quả HS tính dt xung quan của từng hình -> lấy tổng ra dt mặt ngoài của dụng cụ -HS tính toán đọc kết quả HS đọc kỹ đề bài và quan sát hình vẽ HS: Ta đi tính thể tích của hình nón cụt HS tính chiều cao rồi tính V của hình nón cụt HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ chọn đáp án đúng a) Thể tích của hình trụ là: 2 2 1 1 .0,7 .0,7 0,343V r h π π π = = = Thể tích của hình nón là: 2 2 2 2 1 1 .0,7 .0,9 0,147 3 3 V r h π π π = = = -Thể tích của dụng cụ là: ( ) 3 0,343 0,147 0,49 1,54 V V m π π π = + = ⇒ ≈ b) Diện tích xung quanh của hình trụ là: ( ) 2 1 2 . . 0,98r h m π π = -Diện tích xung quanh của hình nón là ( ) 2 2 2 1,14l r h m= + ≈ ( ) 2 . . 0,80 xq S r l m π π = ≈ -Diện tích mặt ngoài của d/cụ là: 2 0,98 0,80 1,78 5,59m π π π + = ≈ Bài 28 (SGK) a) ( ) 1 2 . xq S r r l π = + ( ) 21 9 .36 1080 xq S π π ⇒ = + = ( ) 2 3393 cm≈ b) ( ) 2 2 36 12 33,94h cm= − ≈ ( ) 2 2 1 2 1 2 1 . . 3 V h r r r r π ⇒ = + + ( ) 2 2 1 .33,94 21 9 21.9 3 25,3( ) V V lit π = + + ⇒ ≈ *Dạng trắc nghiệm: Bài 20 (SBT) Độ cao của nước trong h.trụ là (A) ( ) 6 l cm (B) ( )l cm (C) 5 ( ) 6 l cm (D) 11 ( ) 6 l cm Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm chắc các kiến thức để tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón - BTVN: 24, 26, 29 (SGK) và 23, 24 (SBT) Tiết 62. Ngày soạn: 17/4/2011 TIẾT 62 HÌNH CẦU-DIỆN TÍCH MẶT CẦU I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm của hình cầu: tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu - Học sinh hiểu được mặt cắt của mặt cầu bởi một mặt phẳng luôn là hình tròn - Nắm được công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu 2) Kỹ năng: Học sinh biết vẽ hình cầu. Biết tính diện tích xung quanh, thể tích của hình cầu 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II) Chuẩn bị: SGK-mô hình hình cầu-bảng phụ thước thẳng-com pa-phấn màu-MTBT III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Hình cầu (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV thực hành quay nửa đg tròn đg kính AB -GV giới thiệu các khái niệm của hình cầu (như SGK) -Lấy VD về các vật thể có dạng hình cầu? GV kết luận Học sinh quan sát HS thực hành và nghe giảng, nhận dạng khái niệm HS: Quả địa cầu, quả bóng 1. Hình cầu: O: tâm hình cầu R: bán kính hình cầu 2. Hoạt động 2: Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng (13 phút) -GV dùng mô hình h/cầu bị cắt bởi 1 mp cho HS quan sát H: Khi cắt h/cầu bởi 1 mp thì mặt cắt là hình gì? -HS quan sát và nhận xét được: Mặt cắt là 1 hình tròn 2. Cắt hình cầu bởi 1 mp ?1: GV yêu cầu HS thực hiện ?1 Mặt cắt Hình trụ Hình cầu Hình chữ nhật không không Hình tròn bán kính R có có Hình tròn bán kính nhỏ hơn R không có -GV giới thiệu nội dung nhận xét và h/dẫn HS nghiên cứu bài đọc thêm “Vị trí của một điểm trên mặt cầu ” GV kết luận -HS nghe GV trình bày và quan sát h.112 để có hiểu biết về tọa độ địa lí *Nhận xét: Khi cắt h/cầu bk R bởi 1 mp, ta được 1 h/tròn -Đg tròn đó có b/kính R nếu mp đi qua tâm (đg tròn lớn) -Đg tròn đó có b/kính nhỏ hơn R nếu mp ko đi qua tâm 3. Hoạt động 3: Diện tích mặt cầu (10 phút) -GV giới thiệu CT tính diện tích 3. Diện tích mặt cầu: mặt cầu -GV nêu ví dụ (SGK) -Nêu công thức tính đường kính của mặt cầu? GV kết luận. -HS nghe giảng và ghi bài -HS đọc ví dụ và tóm tắt VD HS: Từ 2 . S S d d π π = ⇒ = HS thay số, tính toán, đọc kết quả Công thức: 2 4S R π = hay 2 .S d π = (R: bán kính, d là đg kính của mặt cầu) Ví dụ: S (mặt cầu 1) = 36 cm 2 S (mÆt cÇu 2) = 3S (mÆt cÇu 1) Lg: Diện tích mặt cầu T2 là: 36. 3 =108 (cm 2 ) -Đường kính của mặt cầu đó là 2 . 5,86( ) S S d d cm π π = ⇒ = ≈ 4. Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút) -GV dùng bảng phụ nêu bài Bài 31 (SGK) 31 (SGK) yêu cầu HS điền vào chỗ trống R 0,3mm 6,21dm 0,283m 100km 6hm 50dam S 1,13 484,37 1,006 125663,7 452,39 31415,9 -GV yêu cầu HS đọc và làm bài 32 (SGK) (GV vẽ hình lên bảng) -Để tính được dt bề mặt của vật ta cẩn tính được những dt nào? -Nêu cách tính? -Cho d = 11(m). Tính dt mặt cầu? GV kết luận. -HS đọc đề bài và làm bài 32 HS: ta cần được dtxq của hình trụ và dt hai mặt bán cầu -Một HS lên bảng làm bài tập Bài 32 (SGK) -Dt xung quanh của h/trụ là: 2 1 2 . . 4. .S r h r π π = = (Vì 2h r = ) -Dt hai mặt của bán cầu là: 2 2 4 .S r π = Vậy dt bề mặt của khối gỗ là 2 2 2 1 2 4 4 8S S S r r r π π π = + = + = Bài 34 (SGK) -Dt mặt của khinh khí cầu là 2 2 2 3,14.11 379,94( )S d m π = ≈ ≈ Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm vững các khái niệm về hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu - BTVN: 33 (SGK) và 27, 28 (SBT) - Đọc trước phần “Thể tích của hình cầu” Tiết 63. Ngày soạn: 17/4/2011 HÌNH CẦU – THỂ TÍCH CỦA HÌNH CẦU I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố các khái niệm của hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu - Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầuThấy được ứng dụng thực tế của hình cầu 2) Kỹ năng: Biết áp dụng các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu vào làm bài tập 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II) Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa. HS: SGK-thước thẳng-com pa-MTBT III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra-chữa bài tập (10 phút) HS1: Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng ta được mặt cắt là hình gì? Thế nào là đường tròn lớn của hình cầu? HS2: Trong các hình sau, hình nào có diện tích lớn nhất A) Hình tròn có bán kính 2cm B) Hình vuông có độ dài cạnh là 3,5cm C) Tam giác với độ dài các cạnh là 3cm, 4cm, 5cm D) Nửa mặt cầu bán kính 4cm 2. Hoạt động 2: Thể tích hình cầu (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV giới thiệu với HS dụng cụ thực hành và h/dẫn HS cách tiến hành như SGK để xây dựng CT tính thể tích hình cầu H: Em có nhận xét gì về độ cao của cột nước còn lại trong bình so với chiều cao của bình? Vậy thể tích của hình cầu so với thể tích hình trụ ntn? -CT tính thể tích hình cầu? -GV nêu ví dụ, yêu cầu HS làm GV kết luận. -HS nghe GV trình bày và đọc SGK -Một hoặc 2 HS lên bảng TH HS nhận xét được: độ cao cột nước bằng 1 3 chiều cao của bình =>V(h/cÇu) = 2 3 V(h/trô) -HS đọc đề bài, tóm tắt BT -Một HS lên bảng làm BT HS lớp làm vào vở và n/xét 4. Thể tích hình cầu Công thức: 3 4 . 3 V R π = (R: bán kính hình cầu) Ví dụ: d = 22cm = 2,2dm Nước chiếm 2 3 V (hình cầu) Tính số lít nước? Giải: ( ) 3 3 3 2,2( ) 1,1( ) 4 4 .1,1 5,57 3 3 C d dm R dm V R dm π π = ⇒ = = = ≈ -Lượng nước ít nhất cần có là 3 2 5,57 3,71( ) 3,71( ) 3 dm lit× ≈ ≈ 3. Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố (18 phút) Bài 30 (SGK) -GV yêu cầu HS làm bài 30 (SGK) -Biết ( ) 3 1 113 7 V cm= , hãy nêu cách tính bán kính của hình cầu? -GV yêu cầu HS hoàn thành Học sinh làm bài 30 vào vở HS: Từ CT 3 4 3 V R π = 3 3 4 3 3 : 3 4 4 V V R V V π π π ⇒ = = ⇒ = -HS thay số, tính toán và chọn k/q đúng Nếu ( ) 3 1 113 7 V cm= thì R =? Ta có 3 3 4 4 3 . : 3 3 4 V V R R V π π π = ⇒ = = 3 3 3 792 3 3 7 27 3 22 4 4 7 V R π × ⇒ = = = = × ->Chọn (B) 3cm Bài 31 (SGK) bài 31 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ) -GV dùng bảng phụ nêu bài 33 (SGK), yêu cầu HS điền vào chỗ trống R 0,3mm 6,21dm 0,283m 100km 6hm 50dam V 0,113 mm 3 1002,64 dm 3 0,095 m 3 4186666 km 3 904,32 hm 3 523333 dam 3 Bài 33 (SGK) Loại bóng Bóng gôn Ten-nit bóng bàn Bi-a Đường kính 42,7mm 6,5cm 40mm 61mm Thể tích 40,74cm 3 143,72cm 3 39,49cm 3 118,79cm 3 -GV yêu cầu HS làm bài 31 (SBT) -Tỉ số thể tích của 2 hình cầu có bk lần lượt là x và 2x (cm) GV kết luận HS thiết lập 2 bt tính V của 2 hình cầu -> xét tỉ số giữa chúng Bài 31 (SBT) Hai hình cầu A và B có các bk lần lượt là x và 2x (cm) Tỉ số 2 thể tích của chúng là (A) 1:2 (B) 1:4 (C) 1:8 (D) 1 k/q khác Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu theo bán kính, đường kính - BTVN: 35, 36, 37 (SGK) và 30, 32 (SBT) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón