1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 8,9. tế bào nhân thực

9 3.5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án sinh học 10 - Ban cơ bản GV soạn: Hoàng Thị Bích Liên Tuần dạy: 7 Ngày soạn: 4/ 10/ 2010 Tiết dạy: 7 Ngày dạy : / /20 TÊN BÀI DẠY: BÀI 8 + 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải: 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan: lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy gôngi, lục lạp, ti thể. - So sánh sự giống nhau và khác nhau của ti thể và lục lạp. - Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực. 2. Kĩ năng: - Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng. - Tìm kiếm và xử lí thông tin về cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, hệ thống lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy gôngi, ti thể và lục lạp trong tế bào nhân thực. - Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3. Tư duy và thái độ: - Có tư duy hệ thống, xem xét thành phần trong một tổng thể, nhìn thấy được sự thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của các bào quan trong cơ thể. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ cấu trúc tổng thể của tế bào nhân thực.( Hình 8.1 SGKCB) - Tranh vẽ cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi. ( Hình 8.2 SGKCB) - Tranh vẽ cấu trúc của ti thể, lục lạp. ( Hình 9.1, 9.2 SGKCB) - Phiếu học tập số 1, 2, 3. 2. Học sinh: - Học bài cũ và đọc bài trước ở nhà. III. Phương pháp dạy học: - Thảo luận nhóm. - Trực quan - tìm tòi. - Vấn đáp - tìm tòi. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp( 1- 2 phút): Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài mới. 3. Bài mới: * ĐVĐ: Tế bào nhân thực có đặc điểm gì khác so với tế bào nhân sơ? * HOẠT ĐỘNG I ( 5 - 7 phút): Tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân thực Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Tranh H 8.1 và H 7.2 SGKCB GV cho HS quan sát tranh kết hợp SGK để so sánh cấu tạo của tế bào nhân thực với tế bào nhân Quan sát hình kết hợp SGK, thảo luận nhanh để hoàn thành I. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực: Trườ ng: THPT Phạm Phú Thứ Tổ: Sinh - Công nghệ Trang 1 Giáo án sinh học 10 - Ban cơ bản GV soạn: Hoàng Thị Bích Liên sơ bằng cách điền vào PHT số 1. GV gọi bất kì HS trình bày, HS khác bổ sung, sau đó GV nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức. (?) Từ nội dung bảng so sánh, trình bày đặc điểm chung của tế bào nhân thực? bảng so sánh. HS trả lời. Qua bảng so sánh rút ra đặc điểm chung của tế bào nhân thực. * HOẠT ĐỘNG II( 30 phút): Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nhân tế bào và 1 số bào quan trong tế bào chất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (?) Cấu tạo chung của tế bào nhân thực gồm có những thành phần chính nào? Tranh H 14.2 SGKNC (?) Mô tả hình dạng, kích thước và số lượng của nhân tế bào? GV nhận xét và bổ sung: Ở tb nhân thực, đa số mỗi tế bào chỉ có 1 nhân, 1 số tế bào có thể có 2 hoặc nhiều nhân( VD: tb cơ vân ở người có nhiều nhân); có tế bào không có nhân(VD: tb hồng cầu người) (?) Mô tả cấu tạo của nhân đi từ ngoài vào trong? (?) Tại sao gọi là tế bào nhân thực? (?) Từ cấu tạo vừa nêu, hãy cho biết nhân đảm nhận những chức năng gì trong tế bào? Bài tập vận dụng: ▼ Yêu cầu HS trả lời câu Trả lời nhanh. + Đa số có dạng hình cầu, một số hình bầu dục có đk 5 mm + Kích thước lớn nhất và dễ nhìn thấy nhất trong tế bào nhân thực. Trả lời. Vì nhân đã có màng bao bọc. Trả lời nhanh. - Ếch con mang đặc điểm II. Cấu tạo của tế bào nhân thực: - 3 thành phần chính: + Màng sinh chất. + Tế bào chất + Nhân tế bào 1. Nhân tế bào: - Cấu tạo: + Màng nhân: màng kép, có nhiều lỗ nhân trên màng. + Dịch nhân: ▪ chất nhiễm sắc: ADN và prôtêin histon. ▪ Nhân con (hạch nhân): rARN + prôtêin. - Chức năng: + Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. + Do chứa ADN nên quyết định mọi đặc tính Trườ ng: THPT Phạm Phú Thứ Tổ: Sinh - Công nghệ Trang 2 Giáo án sinh học 10 - Ban cơ bản GV soạn: Hoàng Thị Bích Liên lệnh SGK trang 37 của loài B. Vì nhân tế bào của ếch con chứa TTDT của loài B. - Thí nghiệm này chứng minh nhân tế bào là nơi lưu trữ thông tin di truyền của tế bào. của tế bào. + Tham gia vào chức năng sinh sản. GV phát phiếu học tập, chia 4 tổ thành 4 nhóm( trong đó có các nhóm nhỏ: 2 bạn cùng bàn là một nhóm nhỏ) và yêu cầu HS hoàn thành nội dung PHT số 2 trong 5 phút: - Tổ 1: Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của lưới nội chất. - Tổ 2: Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của riboxom và bộ máy Gôngi. - Tổ 3: Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của ti thể. - Tổ 4: Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của lục lạp. Sau 5 phút GV sử dụng hình ảnh liên quan đến các bào quan để gọi HS trả lời. GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. Tranh H 8.1 SGK (?) Cho ví dụ về các loại tb có mạng lưới nội chất hạt, trơn phát triển? (?) Vì sao tb bạch cầu ở người có lnc hạt rất phát triển? GV nhận xét và bổ sung: Vì bạch cầu có nhiệm vụ tổng hợp kháng thể giúp cơ thể chống lại vi khuẩn mà kháng thể có bản chất là protein. Tranh H 8.2 SGK ( Cấu trúc và chức năng của Trả lời theo câu hỏi GV nêu. - Lưới nội chất hạt: Tb thần kinh, gan, bào tương, bạch cầu, tb tuyến nhờn. - Lưới nội chất trơn: tb tuyến tuỵ, ruột non, tinh hoàn. Thảo luận nhanh và trả lời. 2. Tế bào chất: Trườ ng: THPT Phạm Phú Thứ Tổ: Sinh - Công nghệ Trang 3 Giáo án sinh học 10 - Ban cơ bản GV soạn: Hoàng Thị Bích Liên bộ máy Gôngi) (?) Có những bộ phận nào của tế bào tham gia vào việc vận chuyển 1 prôtêin ra khỏi tb? Qua câu trả lời của HS, GV nhấn mạnh các bào quan trong tb không hoạt động riêng rẽ mà có sự phối hợp chặt chẽ với nhau. Từ đó GV cho HS mô tả đường đi của phân tử protein? Tranh H 15. 1 SGKNC (Cấu trúc của ti thể) Yêu cầu HS trả lời câu lệnh trang 40 SGK. (?) Vì sao loại tb cơ tim có số lượng ti thể nhiều nhất? Tranh H 15. 2 SGKNC ▼ Vì sao lá cây màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan đến chức năng quang hợp không? (?) Vì sao chỉ có thực vật mới có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng ánh sáng mặt trời? Hs nêu được: - Lưới nội chất hạt. - Túi tiết. - Bộ máy Gôngi. - Màng sinh chất. LNC hạt tổng hợp ra pro, lipit đựng trong túi tiết chuyển đến bộ máy Gôngi → túi prôtêin → Màng tế bào - Tb cơ tim. Do cơ tim hoạt động nhiều cần nhiều năng lượng - có nhiều ti thể. Lá cây không hấp thụ tia sáng màu xanh lục -> phản chiếu vào mắt ta làm cho ta thấy lá có màu xanh lục. Màu xanh của lá không liên quan đến chức năng qh. - Chỉ tv mới có lục lạp. 4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà ( 5-6 phút): a. Củng cố: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa lục lạp và ti thể? bằng cách điền vào phiếu học tập số 3. b. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK. - Soạn bài mới bằng cách hoàn thành phiếu học tập ở nhà. 5. Rút kinh nghiệm: Trườ ng: THPT Phạm Phú Thứ Tổ: Sinh - Công nghệ Trang 4 Giáo án sinh học 10 - Ban cơ bản GV soạn: Hoàng Thị Bích Liên Đáp án phiếu học tập số 1: Vấn đề so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Kích thước Nhỏ Lớn Tế bào chất Chưa có các bào quan có màng bao bọc. Chưa có hệ thống nội màng bao bọc. Có các bào quan có màng bao bọc. Có hệ thống nội màng bao bọc. Cấu trúc nhân Chưa phân hóa, chưa có màng nhân, nhân con. ADN mạch vòng. Phân hóa, có màng nhân và nhân con. ADN mạch thẳng. Đáp án phiếu học tập số 2: Các bào quan Cấu trúc Chức năng Lưới nội chất - Hệ thống ống và các xoang dẹp phân nhánh thông với nhau, có màng đơn bao bọc. - Gồm 2 loại: + LNC trơn: chứa nhiều loại enzim. + LNC hạt: đính nhiều hạt riboxom. - LNC trơn: tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, khử độc. - LNC hạt: tổng hợp protein, chủ yếu là prôtein xuất bào. Riboxom - Nhỏ, không có màng bao bọc. - Gồm: protein + rARN Tổng hợp protein của tế bào. Bộ máy Gôngi - Có màng đơn bao bọc. - Hệ thống các túi màng dẹp xếp chồng lên nhau nhưng tách biệt nhau. - Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm ( prôtêin, lipit). - Tổng hợp polisaccarit cấu trúc nên thành tế bào ở tế bào thực vật. Ti thể 1 màng kép: - Màng ngoài: không gấp khúc. - Màng trong: gấp nếp thành các mào chứa nhiều enzim hô hấp. + Bên trong có chất nền: ADN + ribôxôm. Nơi tổng hợp ATP - cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. Lục lạp - Chỉ có ở tế bào thực vật. - 1 màng kép, màng trong và ngoài đều trơn. ▪ chứa nhiều tilacoit xếp chồng lên nhau gọi là grana. ▪ Trên màng tilacoit chứa nhiều hệ Nơi diễn ra quá trình quang hợp: chuyển hóa NL ánh sáng thành NL chứa trong các hchc. Trườ ng: THPT Phạm Phú Thứ Tổ: Sinh - Công nghệ Trang 5 Giáo án sinh học 10 - Ban cơ bản GV soạn: Hoàng Thị Bích Liên sắc tố và enzim quang hợp. + Chất nền (stroma): ADN + riboxôm. Đáp án phiếu học tập số 3: Điểm phân biệt Ti thể Lục lạp Hình dạng Hình cầu, hình sợi. Hình bầu dục. Kích thước 2-5 Mm 4-10 Mm Sự tồn tại Có mặt ở mọi tế bào nhân thực. Chỉ có mặt ở tế bào nhân thực quang hợp. Cấu trúc - Màng ngoài trơn, màng trong gấp nếp tạo thành các mào( crista), chứa các enzim tổng hợp ATP. - Không có Tilacoit. - Màng trong và ngoài đều trơn. - Chứa nhiều tilacoit xếp chồng lên nhau gọi là grana. Trên màng tilacoit có chứa các enzim tổng hợp ATP Chức năng Thực hiện quá trình hô hấp, chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. Thực hiện quá trình quang hợp, chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành hóa năng trong các hợp chất hữu cơ. Điểm giống nhau - Có cấu trúc màng kép. - Có ADN và riboxom. - Có chứa enzim ATP sintaza tổng hợp ATP. - Tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng của tế bào. Trườ ng: THPT Phạm Phú Thứ Tổ: Sinh - Công nghệ Trang 6 Giáo án sinh học 10 - Ban cơ bản GV soạn: Hoàng Thị Bích Liên Phiếu học tập số 1: So sánh cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Vấn đề so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Kích thước Tế bào chất Cấu trúc nhân Phiếu học tập số 2: Hoàn chỉnh cấu trúc và chức năng của các bào quan sau: Các bào quan Cấu trúc Chức năng Lưới nội chất Riboxom Bộ máy Gôngi Ti thể Lục lạp Trườ ng: THPT Phạm Phú Thứ Tổ: Sinh - Công nghệ Trang 7 Giáo án sinh học 10 - Ban cơ bản GV soạn: Hoàng Thị Bích Liên Phiếu học tập số 3: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa lục lạp và ti thể Điểm phân biệt Ti thể Lục lạp Hình dạng Kích thước . Sự tồn tại Cấu trúc Chức năng Trườ ng: THPT Phạm Phú Thứ Tổ: Sinh - Công nghệ Trang 8 Giáo án sinh học 10 - Ban cơ bản GV soạn: Hoàng Thị Bích Liên Điểm giống nhau Trườ ng: THPT Phạm Phú Thứ Tổ: Sinh - Công nghệ Trang 9 . nhân tế bào? GV nhận xét và bổ sung: Ở tb nhân thực, đa số mỗi tế bào chỉ có 1 nhân, 1 số tế bào có thể có 2 hoặc nhiều nhân( VD: tb cơ vân ở người có nhiều nhân) ; có tế bào không có nhân( VD:. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài mới. 3. Bài mới: * ĐVĐ: Tế bào nhân thực có đặc điểm gì khác so với tế bào nhân sơ? * HOẠT ĐỘNG I ( 5 - 7 phút): Tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân thực Hoạt. của tế bào nhân thực? bảng so sánh. HS trả lời. Qua bảng so sánh rút ra đặc điểm chung của tế bào nhân thực. * HOẠT ĐỘNG II( 30 phút): Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nhân tế bào và 1 số bào

Ngày đăng: 09/06/2015, 11:00

Xem thêm: bài 8,9. tế bào nhân thực

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TÊN BÀI DẠY: BÀI 8 + 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w