DE CUONG ON THI HKII

8 142 0
DE CUONG ON THI HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: Lớp 9A Mơn: Ngữ văn HƯỚNG DẪN ƠN THI HK II LỚP 9 NĂM 2011 I/ Trắc nghiệm ( 4 điểm ) 1/ Văn bản. Tất cả những tác phẩm thơ, truyện ngắn đã học Lưu ý: - Tác giả ( năm sinh, năm mất, q, hoạt động văn nghệ, giải thưởng ) - Tác phẩm ( Hồn cảnh sáng tác; năm sáng tác; học thuộc lòng bài thơ + cảm hứng chủ đạo; cốt truyện + phân tích nhân vật + chủ đề ; ) 2/ Tiếng việt. Các bài tổng kết về ngữ pháp 3/ Tập làm văn. Các kiểu nghị luận đã học. ( Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí; Nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích; Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ) II/ Tự luận ( 6 điểm ) Giới hạn các đề bài sau: Câu 1/ Nhân dân ta từ xưa thường nhắc nhở nhau câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hãy làm sáng tỏ nội dung câu tục ngữ trên. 1/ Mở bài. Giới thiệu câu tục ngữ ( Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác ), giới thiệu đôi nét về nội dung và dẫn dắt câu tục ngữ. 2/ Thân bài. - Giải thích nội dung câu tục ngữ + Nghóa đen: : “Ăn quả”, “ Kẻ trồng cây”: n quả ngọt phải biết ơn người gieo trồng, chăm bón cho đến ngày cây đơm hoa kết quả. + Nghóa bóng: Khi hưởng thụ thành quảlao động phải nhớ ơn những người tạo ra thành quả. - Nhận đònh, đánh giá câu tục ngữ + Bổng phận, trách nhiệm của người thứa hưởng thành quả là phải nhớ đếncông khó nhọc, vất vả của những người đã tạo ra thành quả. + Bài học biết ơn, ân nghóa thuỷ chung là đạo lý của con người, là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta: Uống nước nhớ nguồn, cây có cội sông có nguồn + Cần ý thức vun đắp, bảo vệ, gìn giữ và góp phần phát triển những thành quả đã đạt được. 3/ Kết bài. Khẳng đònh lại ý nghóa của câu tục ngữ và rút ra bài học kinh ngiệm cho bản thân. Câu 2/ Nói không với hút thuốc lá. 1. Mở bài: - Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thói quen tốt còn không ít thói quen xấu và tệ nạn có hại cho con người, xã hội. - Những thói xấu có sức quyến rũ ghê gớm như cờ bạc, thuốc lá hoặc ma túy, sách xấu, băng đĩa có nội dung độc hại - Nếu không tự chủ được mình, dần dần con người sẽ bị nó ràng buộc, chi phối, dần dần biến chất, tha hóa. - Chúng ta hãy kiên quyết nói "Không!" với các tệ nạn xã hội. 2. Thân bài: a) Tại sao phải nói "không!" * Thuốc lá là thói hư tật xấu, là tệ nạn xã hội gây ra tác hại ghê gớm đối với bản thân, gia đình và xã hội về nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh tế, nòi giống - Hút thuốc lá là mối nguy trước mắt và lâu dài của đất nước, dân tộc. * Sự ràng buộc, chi phối ghê gớm của thói hư tật xấu: - Do bạn bè xâu rủ rê hoặc tò mò thử cho biết. Sau một vài lần không có thì bồn chồn, khó chịu. Dần dần dẫn tới nghiện ngập. Không có thuốc cơ thể sẽ bị hành hạ, mọi suy nghĩ và hành động đều bị cơn nghiện chi phối. Để thỏa mãn, người ta có thể làm mọi thứ, kể cả giết người, trộm cắp Một khi đã nhiễm thì rất khó từ bỏ, nó sẽ hành hạ và làm cho con người điêu đứng. - Thói hư tật xấu là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. b) Tác hại của hút thuốc lá sẽ dẫn đến thoái hóa đạo đức, nhân cách con người. - Là sát thủ giấu mặt với sức khỏe con người. - Khói thuốc có thể gây ra nhiều bệnh: ung thư phổi, ung thư vòm họng, tai biến tim mạch - Khói thuốc không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân mà còn ảnh hưởng tới những người xung quanh. - Tiêu tốn tiền bạc, làm giảm thu nhập gia đình, ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân. - Trên thế giới, nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá, cấm hút thuốc ở công sở và chỗ đông người. 3. Kết bài: *Chúng ta cần: - Tránh xa những thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội - Khi đã lỡ mắc thì phải có quyết tâm từ bỏ và làm lại cuộc đời - Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống lành mạnh. Câu 3/ Lòng nhân ái 1/ Mở bài : - Giới thiệu về tấm lòng nhân ái (xuất hiện ở khắp mọi nơi trong cuộc sống của chúng ta) - Đi đến vấn đề chính : Vậy quan niệm về lòng nhân ái trong xã hội hiện nay là gi? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu 2/ Thân bài: + Giải thích : - Tấm lòng nhân ái là ? (nhân là gì ? ái là là gì? ) vậy nhân ái là sự yêu thương của con người đối với con người. Bạn có thể dẫn chứng những câu ca dao, tục ngữ như : "Lá lành đùm lá rách". "Bầu ơi thương lấy bí cùng " - Sau đó nêu quan niệm của mọi người về vấn đề đó hiện nay, trong xã hội ngày nay, giới trẻ nghĩ thế nào về tấm lòng nhân ái? (có phải là chỉ cần quăng tiền ra, trợ giúp?) >vấn đề này hay lắm đấy, cố gắng phân tích tí nhé! + Bình luận : - Đánh giá về tấm lòng nhân ái, từ ngàn xưa đến bây giờ. Có những thay đổi thế nào. - Bình luận về sự phát triển của xã hội dẫn đến sự giúp đỡ của mọi người đối với nhau hay ngày càng lạnh nhạt với nhau? - Người VN ln mang trong mình dòng máu Lạc Hồng, là con của Lạc Long Qn và Âu CƠ, cùng sinh ra trong bọc trăm trứng nên có lòng u thương nhau như ruột thịt. Anh em từ Bắc chí Nam, mỗi khi lũ lụt miền Trung, miền nam đau xót, - Có những chương trình TV như: Nối vòng tay lớn, Vòng tay nhân ái, - Tóm lại vấn đề : Cho dù XH có phát triển thế nào thì ng dân VN ta vẫn u thương nhau, sẵn sàng san sẽ và giúp đỡ nhau XH càng phát triển thì mọi người càng có điều kiện giúp đỡ những người nghèo, những người có hồn cảnh khó khăn 3/ Kết bài : Cuối cùng ta đã biết quan niệm về lòng nhân ái trong xã hội hiện nay là gì rồi. Đó chính là sức mạnh của lòng u thương, nó bắt nguồn từ trái tim của mội con người VN. Có bao nhiêu cũng san sẽ và giúp đỡ bấy nhiêu. Ngày càng u thương nhau nhiều hơn C©u 4/ Em hãy phân tích bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của tác giả Thanh Hải 1 / Mở bài. Giới thiệu đôi nét về tác giả Thanh Hải , đôi nét về tác phẩm, nội dung . 2/ Thân bài : +Hình ảnh mùa xuân của đất trời : Sông xanh, bông hoa, tiếng chim, trong đó nhắc đến hai hình ảnh chủ yếu của đất nước là : .Người ra đồng -> sản xuất -> xây dựng đất nước. .Người cầm súng -> chiến đấu -> bảo vệ tổ quốc +Hình ảnh mùa xuân của mỗi con người : .Tác giả ước nguyện làm: .Con chim hót. .Là cành hoa. .Là nốt trầm trong bản hoà ca nhưng xao xuyến. 3/ Kết bài : Khẳng đònh và nêu cao tinh thần cống hiến của tác giả dù đang ở trên giường bệnh, sắp qua đời . C©u 5 / Em hãy phân tích bài thơ “ Viếng Lăng Bác” của tác giả Viễn Phương. 1 / Mở bài. Giới thiệu đôi nét về tác giả Viễn Phương ( Năm sinh – mất, quê quán ), hoàn cảnh sáng tác, thời điểm sáng tác, đôi nét về nội dung của tác phẩm. 2/ Thân bài. Trình tự phân tích cảm xúc của nhà thơ qua từng thời gia đi viếng Bác. a/.Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác: -Nhà thơ cảm thấy bồi hồi xúc động khi được tới lăng Bác. -Hình ảnh hàng tre được tượng trưng cho tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam. -Cây tre xuất hiện ở cuối bài tượng trưng cho sự trung hiếu. b/.Cảm xúc khi vào viếng lăng Bác -Khổ thơ thứ 2 được tạo nên từ cặp câu có hình ảnh ẩn dụ và sóng đôi. “ Ngày ngày mặt trời ……trong lăng rất đỏ” thể hiện sự vó đại của Bác trong sự tôn kính của nhân dân đã “ kết tràng hoa” để dâng lên người. -Không gian, thời gian trong lăng như ngưng kết lại , với hình ảnh “vầng trăng diệu hiền” gợi lên tâm hồn cao đẹp và trong sáng của người. -Tình cảm của tác giả được thể hiện qua hai câu : “Vẫn biết tuổi xanh là mãi mãi . Mà … trong tim” Cho dù người đã hoá thành thiên nhiên, đất nước nhưng không thể không đau xót vì sự ra đi ấy. c.Tâm trạng lưu luyến trước lúc rời xa -Khổ cuối tác giả lưu luyến không muốn rời xa nhưng đó là điều không thể và tác giả đã muốn gửi gắm tình cảm lại nơi đây. -Muốn làm đoá hoa toả hương, làm chim hót, làm cây tre trung hiếu để ngày đêm canh giữ cho giấc ngủ của Bác. 3/ Kết bài Nêu lên chủ đề của bải thơ và liên hệ bản thân vè tình cảm của mình đối với Bác. Câu 5/ Hãy phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về khắc thời giao mùa cuối hạ sang đầu thu trong bài thơ “Sang thu”. Dàn ý 1. Mở bài: - Đề tài mùa thu trong thơ ca rất phong phú (thơ Nguyễn Khuyến, thơ Xn Diệu ). Cùng với việc miêu tả cảnh thu, các nhà thơ đều ít nhiều diễn tả những dấu hiệu giao mùa. - Bài “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh lại có nét riêng bởi chỉ diễn tả các yếu tố chuyển giao mùa. Bài thơ nhẹ nhàng mà tinh tế, một bức tranh thiên nhiên thật đẹp và gợi cảm. 2. Thân bài a. Những dấu hiệu ban đầu của sự chuyển giao mùa. - Mở đầu bài thơ bằng từ “bỗng” nhà thơ như diễn tả cái hơi giật mình chợt nhận ra dấu hiệu đầu tiên từ làn “gió se” (xúc giác: gió mùa thu nhẹ, khơ, hơi lạnh) mang theo hương ổi chín (khứu giác). - Hương ổi; phả vào trong gió se: sự cảm nhận thật tinh tế (vì hương ổi khơng nồng mà thoảng nhẹ); có sự bất ngờ, cũng có chút khẳng định. Đó là hương vị của làng q. - Rồi bằng thị giác: sương đầu thu nên đến chầm chậm, lại được diễn tả rất gợi cảm “chùng chình qua ngõ” như cố ý đợi, khiến người vô tình cũng phải để ý. Nghệ thuật nhân hoá đã làm nổi bật điều đó. - Tất cả các dấu hiệu đều rất nhẹ nên nhà thơ dường như chưa dám khẳng định mà chỉ thấy “hình như” thu đã về mà thôi. Chính sự không rõ rệt ấy làm cho các hình ảnh thơ hấp dẫn mọi người. - Ngoài ra từ “bỗng”, “hình như” còn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng. b. Những dấu hiệu mùa thu đã dần dần rõ hơn, cảnh vật tiếp tục được cảm nhận bằng nhiều giác quan. - Cái ngỡ ngàng ban đầu đãnhường chỗ cho những cảm nhận tinh tề, cảnh vật mùa thu mới chớm với những bước đi rất nhẹ, rất êm, rất dịu. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu - Đã hết rồi nước lũ cuồn cuộn nên dòng sông thong thả trôi – sông dềnh dàng như con người được lúc thư thả. - Trái lại, những loaì chim di cư bắt đầu vội vã - chỉ mới là “bắt đầu” - Cảm giác giao mùa được diễn tả rất thú vị bằng hình ảnh: Có đám mây mùa hạ - Vắt nửa mình sang thu – chưa phải đã hoàn toàn thu đề có bầu trời thu “xanh ngắt mấy tầng cao” như trong thơ của Nguyễn Khuyến mà vẫn còn mây là vẫn còn tiết hạ nhưng mây đã khô, sáng và trong hơn. => Đó là sự duyên dáng của hình ảnh thơ trong thơ Hữu Thỉnh. c. Tiết thu đã lấn dần thời tiết hạ: - Nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng những nhạt màu dần. Đã ít đi những cơn mưa (mưa lớn, ào ạt, bất ngờ ) Sấm không to. Không xuất hiện đột ngột, có chăng chỉ là ì ầm xa xa nên hàng cây đứng tuổi không bị giật mình. => Cách nhân hoá giàu sức liên tưởng thú vị. - Sự thay đổi rất nhẹ nhàng, không gây cảm giác đột ngột, khó chịu được diễn tả khéo léo bằng những từ ngữ chỉ mức độ rất tinhtế: vẫn còn, đã vơi, cũng bớt. 3. Kết bài: - Bài thơ ngắn, lắng đọng chứa nhiều điều thú vị: đó là phát hiện mới mẻ của nhà thơ Cái tài của nhà thơ là khiến bạn đọc liên tiếp nhận ra những dấu hiệu chuyển mùa thường vẫn có mà mọi khi ta chẳng cảm nhận thấy Những dấu hiệu ấy lại được diến tả rất độc đáo. - Chứng tỏ một tâm hồn nhạy cảm, một tài thơ đặc sắc. Câu 6. Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long có kể về cuộc gặp gỡ với anh thanh niên làm công tác khí tợng đã khiến cho cô kĩ s trẻ tuổi cảm thấy nh nhận đợc, cùng với bó hoa tơi anh hái tặng cô một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng. Hãy phân tích để làm rõ : Vì sao cô gái trong truyện có thể nhận đợc sự háo hức và mơ mộng từ một anh thanh niên rất đỗi bình thờng, làm một công việc thật đơn điệu giữa chốn núi rừng quanh năm lặng lẽ. Dàn ý 1- Mở bài : - Giới thiệu chủ đề của truyện Lặng lẽ Sa Pa và nghệ thuật xây dựng nhân vật chính của Nguyễn Thành Long. - Nêu suy nghĩ của cô kĩ s nông nghiệp (xem đề bài). 2- Thân bài : a. Anh luôn háo hức và mơ mộng trong công việc - Tính chất cộng việc có vẻ đơn điệu nhàm chán, lại phải làm một mình. - Hăng hái nhận nhiệm vụ, làm việc hết mình, luôn vơn lên những kết quả cao hơn. - Lúc nào cũng mơ ớc, say sa về công việc, gắn bó với nó thắm thiết. b. Anh luôn háo hức và mơ mộng trong cuộc sống - Hăm hở, sôi nổi, hồn nhiên khi tiếp xúc với mọi ngời - Sống đầy mộng mơ : Một mình mà trồng cả một vờn hoa to, trò chuyện với sách nh với bạn, c xử tinh tế, sống có chiều sâu (nhiều suy ngẫm, triết lí về cuộc đời, về quan hệ với cuộc sống chiến đấu, sản xuất của cả nớc ) c. Những đặc điểm đó ở anh không chỉ dễ gây xúc động mà còn khiến ngời khác khi tiếp xúc với anh phải suy nghĩ. - Những suy nghĩ, nhận xét của bác lái xe. - Những suy nghĩ và lời hứa quay trở lại với anh của ông hoạ sĩ. - Nhất là những suy nghĩ rút ra bài học vào đời của cô gái. d. Cách xây dựng nhân vật có chiều sâu của tác giả - Ngoài việc để nhân vật tự biểu hiện, còn để nhân vật hiện lên qua suy nghĩ của nhân vật khác. - Tác dụng : Sự đánh giá khách quan và sâu sắc. 3- Kết bài - Cuộc gặp gỡ chỉ trong nửa giờ, đợc nhà văn kể thật dung dị qua những lời tâm sự, suy ngẫm, đối thoại. - Qua đó thể hiện thật sinh động nhân vật chín và chủ đề của truyện tự hiện ra nhẹ nhàng, sâu lắng Cõu 7/ Phõn tớch truyn ngn Lng ca Kim Lõn Dn ý 1/ M bi - Kim Lõn thuục lp cac nha vn a thanh danh t trc Cach mang Thang 8 1945 vi nhng truyờn ngn nụi tiờng vờ ve ep vn hoa x Kinh Bc. ễng gn bo vi thụn quờ, t lõu a am hiờu ngi nụng dõn. i khang chiờn, ụng tha thiờt muụn thờ hiờn tinh thõn khang chiờn cua ngi nụng dõn - Truyờn ngn Lang c viờt va in nm 1948, trờn sụ õu tiờn cua tap chi Vn nghờ chiờn khu Viờt Bc. Truyờn nhanh chong c khng inh vi no thờ hiờn thanh cụng mụt tinh cam ln lao cua dõn tục, tinh yờu nc, thụng qua mụt con ngi cu thờ, ngi nụng dõn vi ban chõt truyờn thụng cùng những chuyển biến mới trong tình cảm của họ vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. 2- Thân bài - Truyện ngắn Làng biểu hiện một tình cảm cao đẹp của toàn dân tộc, tình cảm quê hương đất nước. Với người nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì tình yêu làng xóm quê hương đã hoà nhập trong tình yêu nước, tinh thần kháng chiến. Tình cảm đó vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến mới. - Thành công của Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lí chung ấy trong sự thể hiện sinh động và độc đáo ở một con người, nhân vật ông Hai. ở ông Hai tình cảm chung đó mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính chỉ riêng ông mới có. + Tình yêu làng, một bản chất có tính truyền thông trong ông Hai. + Ông hay khoe làng, đó là niềm tự hào sâu sắc về làng quê. + Cái làng đó với người nồn dân có một ý nghĩa cực kì quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần. - Sau cách mạng, đi theo kháng chiến, ông đã có những chuyển biến mới trong tình cảm. - Được cách mạng giải phóng, ông tự hào về phong trào cách mạng của quê hương, vê việc xây dựng làng kháng chiến của quê ông. Phải xa làng, ông nhớ quá cái khong khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…”; rồi ông lo “cái chòi gác,… những đường hầm bí mật,…” đã xong chưa? - Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bìh luận, náo nức trước tin thắng lợi ở mọi nơi “Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà thằng Tây không bước sớm”. - Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nước của ông Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm lí ông khi nghe tin làng theo giặc. + Khi mới nghe tin xấu đó, ông sững sờ, chưa tin. Nhưng khi người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng ra về. Nghe họ chì chiết ông đau đớn cúi gầm mặt xuống mà đi. +Về đến nhà, nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ vì chúng nó “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi”. Ông giận những người ở lại làng, nhưng điểm mặt từng người thì lại không tin họ “đổ đốn” ra thế. Nhưng cái tâm lí “không có lửa làm sao có khói”, lại bắt ông phải tin là họ đã phản nước hại dân. + Ba bốn ngày sau, ông không dám ra ngoài. Cai tin nhục nhã ấy choán hết tâm trí ông thành nỗi ám ảnh khủng khiếp. Ông luôn hoảng hốt giật mình. Khong khí nặng nề bao trùm cả nhà. + Tình cảm yêu nước và yêu làng còn thể hiện sâu sắc trong cuộc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay về làng vì ở đây tủi hổ quá, vì bị đẩy vào bế tắc khi có tin đồn không đâu chứa chấp người làng chợ Dầu. Nhưng tình yêu nước, lòng trung thành với kháng chiến đã mạnh hơn tình yêu làng nên ông lại dứt khoát: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”. Nói cứng như vậy nhưng thực lòng đau như cắt. + Tình cảm đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ được bộc lộ một cách cảm động nhất khi ông chút nỗi lòng vào lời tâm sự với đứa con út ngây thơ. Thực chất đó là lời thanh minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí và tự nhủ mình trong những lúc thử thách căng thẳng này: . Đứa con ông bé tí mà cũng biết giơ tay thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm!” nữa là ông, bố của nó. . Ông mong “Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông”. + Qua đó, ta thấy rõ: Tình yêu sâu nặng đối với làng chợ Dầu truyền thống (chứ không phải cái làng đổ đốn theo giặc). Tấm lòng trung thành tuyệt đối với cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng của kháng chiến là cụ Hồ được biẻu lộ rất mộc mạc, chân thành. Tình cảm đó sâu nặng, bền vững và vô cùng thiêng liêng : có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai. - Khi cái tin kia được cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục được trút bỏ, ông Hai tột cùng vui sướng và càng tự hào về làng chợ Dầu. - Cái cách ông đi khoe việc Tây đốt sạch nhà của ông là biểu hiện cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước” của người nông dân lao động bình thường. - Việc ông kể rành rọt về trận chống càn ở làng chợ Dầu thể hiện rõ tinh thần kháng chiến và niềm tự hào về làng kháng chiến của ông. 3/ Kết bài - Nhân vạt ông Hai để lại một dấu ấn không phai mờ là nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách và ngôn ngữ nhân vật của người nông dân dưới ngòi bút của Kim Lân. Hết . nhau hay ngày càng lạnh nhạt với nhau? - Người VN ln mang trong mình dòng máu Lạc Hồng, là con của Lạc Long Qn và Âu CƠ, cùng sinh ra trong bọc trăm trứng nên có lòng u thương nhau như ruột thịt khong khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…”; rồi ông lo “cái chòi gác,… những đường hầm bí mật,…” đã xong chưa? - Tâm lí ham thi ch theo dõi tin tức kháng chiến, thi ch. đấu -> bảo vệ tổ quốc +Hình ảnh mùa xuân của mỗi con người : .Tác giả ước nguyện làm: .Con chim hót. .Là cành hoa. .Là nốt trầm trong bản hoà ca nhưng xao xuyến. 3/ Kết bài : Khẳng đònh

Ngày đăng: 09/06/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan