1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hoa 10nc

10 479 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 143 KB

Nội dung

BÀI TẬP NÂNG CAO 10 Bài tập nguyên tử 1)Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định X, viết cấu hình electron của X. 2)Nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron, electron là 34. Xác định Y, viết cấu hình electron của Y và cho biết Y là kim loại, phi kim hay khí trơ. 3)Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Xác định 2 kim loại A và B. Viết cấu hình electron của A,B. 4)a)Phân tử XY 3 có tổng số proton, nơtron, electron bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76. Xác định X,Y và XY 3 . b)Lấy 4,83 gam XY 3 .nH 2 O hòa tan vào nước nóng được dung dịch A.Dung dịch A phản ứng vừa đủ với 10,2 gam AgNO 3 . Xác định n. 5)Cho 2 đồng vị hiđro và 2 đồng vị của clo với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như sau : (99,984%), (0,016%), (75,77%), (24,23%). a)Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. b)Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị của 2 nguyên tố đó? c)Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử nói trên. 6) Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số electron của các nguyên tử có kí hiệu sau đây : a) , , , , . b) , , , , , . 7)Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO 2 có 27,3%C và 72,7%O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Xác định nguyên tử khối của oxi. a)Mức năng lượng của các obitan 2p x , 2p y , 2p z có khác nhau không? vì sao? b)Vẽ hình dạng các obitan 1s,2s và các obitan 2p x , 2p y , 2p z . 9)a)Khi số hiệu nguyên tử Z tăng , trật tự các mức năng lượng AO tăng dần theo chiều từ trái qua phải có đúng trật tự như sau không? 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p6s 5d 6p 7s 5f 6d…. Nếu sai, hãy sữa lại cho đúng b)Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z=15, Z=17, Z=20, Z=21, Z=31. 10)Hợp chất Z tạo bởi 2 nguyên tố M,R có công thức M a R b trong đó R chiếm 6,667% khối lượng, trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron=số proton + 4 còn trong hạt nhân R có số nơtron=số proton, tổng số hạt proton trong Z là 84 và a+b=4. Tìm công thức phân tử của Z. Viết phương trình phản ứng giữa Z với HNO 3 đặc nóng. 11)Hợp chất B tạo bởi 1 kim loại hóa trị II và 1 phi kim hóa trị I. Trong phân tử B có : –Tổng số hạt là 290. –Tổng số hạt không mang điện là 110. –Hiệu số hạt không mang điện của phi kim và kim loại là 70. –Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim là 2/7. Tìm A,Z của kim loại và phi kim. 12) Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt (p,n,e) là 92 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt,Số khối của M lớn hơn số khối của X là 7.Tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử M nhiều hơn X là 10 . Xác định M và X. Viết công thức phân tử của hợp chất. 13)Hợp chất Y có công thức là MX 2 trong đó M chiếm 46,67% vế khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X ó số nơtron bằng số proton.Tổng số proton trong MX 2 là 58. Tìm A M và A X . 14)Cho 3 nguyên tử M,X,R trong đó R là đồng vị . Trong nguyên tử M có : số nơtron–số proton = 3. Trong nguyên tử M và X có : số proton của M – số proton của X = 6. số nơtron của M + số nơtron của X = 36. Tổng số khối của các nguyên tử trong phân tử MR là 76. Xác định số proton, nơtron, electron trong M,X và viết kí hiệu nguyên tử của chúng. 15)Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron và electron là 34. Nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a)Xác định số proton, số nơtron và số electron của X và Y. b)Y còn 1 đồng vị khác là Y’ có số nơtron nhiều hơn Y 2 hạt và hỗn hợp A gồm Y và Y’có nguyên tử khối trung bình bằng số khối của Y + 0,5. Xác định phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị trong hỗn hợp A. 16) Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. Xác định 2 kim loại A và B. 17)a) Một kim loại M có số khối là 54, tổng số hạt proton, nơtron, electron trong M 2+ là 78. Xác định M. b)Một kim loại M có số khối 54, tổng số hạt proton, nơtron, electron trong M 2+ là 78.Xác định M. c)Ion P x O y 3– và S n O m 2– đều có tổng số electron là 50. Xác định x,y,n,m và suy ra các ion trên. Cho biết x<y và n<m. 18)X,Y đều là phi kim . Trong nguyên tử X ,Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14,16. Hợp chất XY n có đặc điểm: –X chiếm 15,0486% khối lượng. –Tổng số proton là 100. –Tổng số nơtron là 106. Xác định số khối và tên X,Y. 19)a)Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M 2+ và X – , tổng số hạt (proton , nơtron , electron) trong phân tử MX 2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số khối của ion M 2+ nhiều hơn X –- là 21. Tổng số hạt M 2+ nhiều hơn trong X – là 27 hạt. Xác định M,X, MX 2 . b)Nguyên tử R có tổng số hạt là 54 và số khối nhỏ hơn 36. Xác định R. 20) a)Tổng số hạt mang điện trong ion AB 3 – là 63 . Số hạt mang điện trong hạt nhân B nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân A là 1. Xác định A,B, AB 3 – . b)Hợp chất A tạo bởi 2 ion X 2+ và YZ 3 2– . Tổng số electron của YZ 3 2– là 32 hạt, Y và Z đều có số proton bằng số nơtron. Hiệu số nơtron của 2 nguyên tố X và Y bằng 3 lần số proton của Z. Khối lượng phân tử A bằng 116. Xác định X,Y,Z và công thức của A. 21)A,B,X là 3 nguyên tố phi kim .Tổng số hạt proton, nơtron,electron trong phân từ AX 2 là 52. Số hạt mang điện của AY 2 nhiều hơn số hạt mang điện của AX 2 là 28 hạt. Phân tử X 2 Y có tổng số hạt proton,electron và nơtron là 28 trong đó số hạt mang điện bằng 2,5 lần số hạt không mang điện. Xác định điện tích hạt nhân và số khối của A,X,Y. 22)Có hợp chất MX 3 trong đó : Tổng số proton, nơtron, elctron là 196. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8. Tổng số proton, nơtron, elctron trong X – nhiều hơn trong ion M 3+ là 16. Xác định M và X. 23)Một hợp chất tạo thành từ các ion M + và X 2 2– . Trong phân tử M 2 X 2 có tổng số proton, nơtron, elctron bằng 164 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số proton, nơtron, electron trong ion M + nhiều hơn trong X 2 2– là 7. Xác định nguyên tố M,X và công thức phân tử M 2 X 2 . Viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của M + ; viết công thức electron của ion X 2 2– . 24)A và B là 2 hợp chất ion tạo nên bởi các ion đều có cấu hình electron của Agon và có tổng số hạt proton,electron và nơtron là 164. Xác định A và B biết rằng khi cho dung dịch A trong nước tác dụng với dung dịch HCl có khí mùi trứng thối bay lên. 25)Hợp chất A 2 B 6 có tổng số hạt là 392 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 120 hạt. Số khối của A ít hơn số khối của B là 8. Tổng số hạt trong A 3+ nhiều hơn trong B – là 13. Xác định A,B, AB 3 , A 2 B 6 . 26)Phân tử XY 2 và X 2 Y có tổng số proton, nơtron,electron lần lượt là 69 và 66. Số nơtron của Y nhiều hơn của X là 1. Phân tử X 2 Y 4 có tổng số hạt mang điện là 92. Xác định số proton, nơtron, electron trong các nguyên tử, phân tử, ion : X, Y, X 2 , Y 2 , Y 3 , XY, XY 2 – ,XY 3 2– . Bài 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 25 hạt. Xác định số hạt proton và số khối của nguyên tử nguyên tố X. Bài 2: Tổng số hạt prton, nơtron, electron trong một nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt là 16 và 58. Xác định các nguyên tố và kí hiệu chúng. Bài 3: Nguyên tử của kim loại M có số proton ít hơn số nơtron là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định M. Bài 4: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 36, trong đó số hat mang điện gấp đối số hạt không mang điện. Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử X. Bài 5: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố X. Bài 6: Kali có khối lượng nguyên tử trung bình là 40,08. Trong tự nhiên kali có hai đồng vị bền, đồng vị thứ nhất có số khối là 39 chiếm 93,3%. Tính số khối của đồng vị còn lại. Bài 7: Trong tự nhiên, nguyên tố X có hai đồng vị bền với số nguyên tử tỉ lệ nhau theo thứ tự lần lượt là 1:4. Tổng số khối của hai đồng vị là 21, hạt nhân đồng vị thứ hai hơn hạt nhân đồng vị thứ nhất 1 nơtron. Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X. Bài 8: Tìm nguyên tử khối của kali và argon, biết trong tự nhiên kali và argon đều có 3 đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm nguyên tử như sau: 36 Ar 38 Ar 40 Ar 39 K 40 K 41 K 0,337% 0,063% 99,6% 93,26% 0,01% 6,73% Bài 9: Tính khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tố coban và niken, biết rằng trong tự nhiên đồng vị của các nguyên tố tồn tại theo tỉ lệ sau: 27 59 Co 28 58 Ni 28 60 Ni 28 61 Ni 28 62 Ni 100% 67,76% 26,16% 2,42% 3,66% Từ kết quả trên, hãy giải thích vì sao nguyên tố có số hiệu nguyên tử nhỏ lại có khối lượng nguyên tử trung bình lớn hơn va ngược lại. Bài 10: Hiđro điều chế từ nước có khối lượng nguyên tử trung bình là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 1 2 H trong 1 ml nước. (Biết rằng trong nước chủ yếu có hai đồng vị 1 1 H và 1 2 H). Bài 11: Nguyên tố X có 3 đồng vị X 1 , X 2 , X 3 . Số khối của X 1 bằng trung bình cộng số khối của X 2 và X 3 . Hiệu số nơtron của X 2 Và X 3 gấp 2 lần số proton của nguyên tử hiđro. Nguyên tử X 1 có tổng số hạt là 126, số nơtron nhiều hơn số electron là 12 hạt. Tính số khối của X 1 , X 2 , X 3 . Bài 12: Tổng số hạt nơtron, proton, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. Xác định hai kim loại A và B. Bài 13: Cho 3 nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị 17 35 Cl. à Trong M có: số nơtron – số proton = 3. à Trong M và X có: số proton trong M – số proton trong X = 6. à Tổng số nơtron trong M và X là 36. à Tổng số khối của M và X là 76. Tính số khối của M và X. Bài 14: Cho 22,199g muối clorua của kim loại R tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu 45,4608g kết tủa , hiệu suất của phản ứng là 96%. a) Tính nguyên tử khối trung bình của kim loại R. b) Biết rằng nguyên tố R có hai đồng vị R 1 và R 2 có tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị R 1 bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị R 2 . Tính số khối của R 1 và R 2 . BÀI TẬP TỈ KHỐI PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG Bài 1: Tính tỉ khối trong các trường hợp sau: a) Tính tỉ khối của khí oxi so với không khí. b) Tính tỉ khối của hỗn hợp chứa 3,36 lít khí H 2 và 6,72 lít khí N 2 so với heli. c) Tính tỉ khối của hỗn hợp chứa 4g metan và 7g khí etilen so với không khí. d) Tính tỉ khối của hỗn hợp chứa N 2 và O 2 theo tỉ lệ về thể tích là 1:2 so với không khí. e) Tính tỉ khối của hỗn hợp chứa N 2 và O 2 theo tỉ lệ về khối lượng là 1:2 so với không khí. Bài 2: Ở đkc, 0,5 (l) khí X có khối lượng là 1.25 (g). a) Tính khối lượng mol phân tử của khí X. b) Tính tỷ khối hơi của X đối với không khí, với CO 2 và đối với CH 4 Bài 3: Xác định công thức phân tử các chất trong các trường hợp sau: a) A là oxit của lưu huỳnh có tỷ khối hơi so với Ne là 3,2. b) B là oxit của nitơ có tỷ khối hơi so với mêtan (CH 4 ) là 1,875. c) C là hợp chất C x H y có tỷ khối hơi đối với H 2 là 15 biết cacbon chiếm 80% khối lượng phân tử. Bài 4: A là hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R. Ở đkc, khối lượng riêng của khí A là 1,579 (g/l). Hãy xác định khối lượng mol phân tử? Công thức phân tử ? Công thức cấu tạo của khí A. Bài 5: Hai chất khí X và Y có đặc điểm: - Tỷ khối hơi của hỗn hợp đồng thể tích ( X+Y) so với hỗn hợp 2 khí CO 2 và C 3 H 8 là 1,2045. - Tỷ khối hơi của hỗn hợp đồng khối lượng (X+Y) so với khí NH 3 là 3,09. a) Tính phân tử khối của X và Y. b) Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của X biết rằng X là đơn chất. c) Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của Y biết rằng Y là hiđrocacbon C x H y. Bài 6: Hỗn hợp khí SO 2 và O 2 có tỉ khối so với CH 4 là 3. Hỏi cần phải thêm bao nhiêu lít O 2 vào 20 lít hỗn hợp trên để có tỉ khối so với CH 4 giảm 1/6. Bài 7: Một hỗn hợp X gồm NH 3 và O 2 theo tỉ lệ mol 2:5 chiếm thể tích là 62,72 lít ở 0 o C và 2,5 atm. a) Tính số mol NH 3 và O 2 trong hỗn hợp. b) Cho hỗn hợp này qua lưới Pt xúc tác, sản phẩm tạo thành là NO và H 2 O, hiệu suất là 90%. Xác định thành phần hỗn hợp khí sau phản ứng (ở nhiệt độ này, H 2 O ở thể hơi và NO chưa kết hợp với O 2 ). Bài 8: Trong một bình kín thể tích 56 lít chứa N 2 và H 2 theo tỉ lệ mol là 1:4 ở 0 o C và 200 atm, có một ít xúc tác thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian đưa về 0oC thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. a) Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH 3 . b) Nếu lấy ½ lượng NH 3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dd NH 3 25% (D=0,907g/ml). Bài 9: Có 75g dung dịch A chứa 5,25g 2 muối X 2 CO 3 và Y 2 CO 3 (X và Y là 2 kim loại kiềm kế tiếp). Thêm từ từ dd HCl 3,65% vào ddA thì thu được 336ml khí CO 2 và ddB. Thêm nước vôi dư vào ddB thì thấy có 3g kết tủa. a) Xác định 2 kim loại kiềm. b) Tính % về khối lượng muối lúc đầu. c) So sánh khối lượng ddA và ddB. Bài 10: 2 kim loại kiềm A, B có khối lượng bằng nhau. Cho 17,94g hhA, B tan vào 500g nước thu được 500ml ddC (D=1,03464g/ml). Xác định A, B. Bài 11: Hỗn hợp khí A gồm N 2 và H 2 có tỉ lệ mol là 1:3 đun nóng với xúc tác thu hỗn hợp khí B có d A/B =0,6. Tính hiệu suất phản ứng. Bài 12: Cho một lượng hỗn hợp CaC 2 và Al 4 C 3 tác dụng với nước dư, thu đượ hỗn hợp khí A khô. Bình B dung tích 5,6 lít ở 27,3 o C chứa lượng oxi vừa đủ để đốt cháy hết khí A có áp suất 1,43atm. Cho A vào bình B, ở nhiệt độ này áp suất trong bình là p. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về 0oC, hơi nước hóa rắn thể tích không đáng kể, áp suất trong bình lúc này là 0,86atm. a) Tính % về khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính p. Bai tap chuong he thong tuan hoan Posted on 27/04/2010 by BÀI TẬP HÓA HỌC Câu 1 : Cho hai nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là: + Nguyên tử X : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 + Nguyên tử Y : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 - X và Y có thuộc cùng một nhóm nguyên tố không ? Giải thích - Hai nguyên tố này cách nhau bao nhiêu nguyên tố hoá học? Có cùng chu kì không?. Câu 2 :Nguyên tố X ở chu kì 3,nhóm VA của bảng tuần hoàn. a) Viết cấu hình electron của X. b)Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố cùng nhóm thuộc hai chu kì kế tiếp ( trên và dưới ) . Giải thích tại sao lại viết được như vậy. Câu 3 : Cho nguyên tố X có Z = 30 a)Viết cấu hình electron nguyên tử X b)Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố cùng chu kì,thuộc hai nhóm liên tiếp (trước và sau) với nguyên tố X và hãy giải thích vì sao lại viết được như vậy. Câu 4 : Cho hai nguyên tố X và Y ở hai ô liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng HTTH và có tổng số proton bằng 27. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH. Câu 5 : Cho hai nguyên tố A,B đứng kế tiếp nhau trong bảng HTTH và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 37. a)Có thể khẳng định A,B thuộc cùng một chu kì không? Xác định Z A ,Z B . b)Xác định vị trí của A, B trong bảng TH .Cho biết A,B là kim loại ,phi kim,hay khí hiếm? Câu 6 : Cho 1,2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng HTTH tác dụng với HCl thu được 0,672 lít khí (đktc).Tịm kim loại đó,viết cấu hình electron nguyên tử,nêu rõ vị trí trong bảng HTTH. Câu 7 : Cho 0,78 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thu được 0,224 lít khí thoát ra (đktc).Định tên kim loại đó. Câu 8 : Khi cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng với oxi không khí thu được 10,2 gam 1 oxit M 2 O 3 . Tìm tên kim loại M. Câu 9 : A là nguyên tố ở chu kì 3.Hợp chất của A với cacbon chứa 25 % cacbon về khối lượng ,và khối lượng phân tủ của hợp chất là 144 u.Định tên nguyên tố A,công thức phân tử của hợp chất . Câu 10 : Một nguyên tố B tạo thành 2 loại oxit có công thức AO x và AO y lần lượt chứa 50% và 60% oxi về khối lượng.Xác định nguyên tố B và công thức phân tử hai oxit. Câu 11 : Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên hai kim loại đó. Câu 12 : Hợp chất A có công thức MX x trong đó M chiếm 46,67% khối lượng (M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3). Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt, còn X có số proton bằng số nơtron. Tổng số hạt proton của A là 58. Xác định M,X,A. Câu 13 : X và Y là 2 nguyên tố đều có hợp chất khí với H là XH a và YH a . Khối lượng mol chất nầy gấp 2 lần khối lượng mol chất kia. Khối lượng phân tử 2 oxit cao nhất của X và Y (X 2 O b và Y 2 O b ) hơn kém nhau 34 u. a)X,Y là kim loại hay phi kim. b)Xác định tên X,Y và công thức phân tử các hợp chất của X,Y. Câu 14 : Tổng số hạt mang điện trong ion AB 3 2– bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A,B. Viết cấu hình electron của 2 nguyên tử A,B. Xác định vị trí nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Câu 15 : X,Y là 2 halogen (thuộc nhóm VIIA) ở 2 chu kì liên tiếp . Hòa tan 16,15 gam hỗn hợp NaX và NaY vào nước sau đó cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 33,15 gam kết tủa. Xác định tên của X,Y và phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. Câu 16 : Hợp chất M tạo thành từ cation X + và anion Y 3– . mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên.Biết tổng số proton trong X + là 11 và trong Y 3– là 47. Hai nguyên tố trong Y 3– thuộc 2 chu kì liên tiếp có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Hãy xác định công thức hóa học của M. Câu 17 : X,Y là 2 nguyên tố cùng 1 nhóm A thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton, electron và nơtron trong Y – là 55 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,75 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử X,Y và số khối của Y. Câu 18 : A,B,X là 3 nguyên tố phi kim .Tổng số hạt proton, nơtron,electron trong phân từ AX 2 là 52. Số hạt mang điện của AY 2 nhiều hơn số hạt mang điện của AX 2 là 28 hạt. Phân tử X 2 Y có tổng số hạt proton,electron và nơtron là 28 trong đó số hạt mang điện bằng 2,5 lần số hạt không mang điện. a)Xác định điện tích hạt nhân và số khối của A,X,Y. b)Xác định vị trí của A,B,X trong bảng tuần hoàn. Câu 19 : Có hợp chất MX 3 trong đó : –Tổng số proton, nơtron, elctron là 196. –Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. –Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8. –Tổng số proton, nơtron, elctron trong X – nhiều hơn trong ion M 3+ là 16. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn Câu 20 : X,Y,Z là 3 nguyên tố phi kim lần lượt ở nhóm VA, VIA, VIIA. Oxit cao nhất của X có số hạt mang điện gấp 2,5 lần số hạt mang điện của oxit cao nhất của Y. Số hạt mang điện của oxit cao nhất của Z nhiều hơn lần số hạt mang điện của oxit cao nhất của Y là 28. Số hạt mang điện của 3 nguyên tử X,Y,Z bằng số hạt mang điện của oxit cao nhất của Y. Xác định số thứ tự của X,Y,Z CHỦ ĐỀ 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Posted on 12/06/2010 by BÀI TẬP HÓA HỌC Bài 44: Cân bằng các pứ oxi hóa – khử sau: 1) FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 2) Fe 2 O 3 + HNO 3 + HCl → FeCl 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O 3) CrI 3 + Cl 2 + KOH → K 2 CrO 4 + KIO 4 + KCl + H 2 O 4) KMnO 4 + H 2 O 2 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + O 2 + K 2 SO 4 + H 2 O 5) P + NH 4 ClO 4 → H 3 PO 4 + N 2 + Cl 2 + H 2 O 6) CH 3 -CH-CH 2 + KMnO 4 +….→ CH 3 -CHOH-CH 2 OH + MnO 2 + KOH 7) CH 3 -CHO + KMnO 4 + H 2 SO 4 → CH 3 COOH + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 8) Zn + HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + N 2 O + NO + NH 4 NO 3 + H 2 O 9) Cl 2 + KOH → KCl + KClO 3 + H 2 O 10) S + KOH → K 2 S + K 2 SO 3 + H 2 O 11) CuFeS 2 + O 2 → CuO + Fe 2 O 3 + SO 2 12) As 2 S 3 + HNO 3 → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O 13) NO 2 + KOH → ……. Bài 45: Cân bằng các pứ sau đây theo pp ion-electron a) KMnO 4 + KNO 2 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + KNO 3 + K 2 SO 4 + H 2 O b) KMnO 4 + K 2 SO 3 + H 2 O → MnO 2 + K 2 SO 4 + KOH c) NaCrO 2 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O Bài 46: Cân bằng pứ oxi hóa khử sau a) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + NO + H 2 O. Biết hh khí tạo thành có 25% V N2O . b) Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NO + N 2 + H 2 O. Biết dhh khí / H 2 = 14,8 Bài 47: Cho 1,3g Zn tác dụng dd H 2 SO 4 , lượng axit dùng để oxi hóa kẽm là 1,93/3g. Hỏi sản phẩm khử lưu huỳnh trong H 2 SO 4 là SO 2 , S hay H 2 S. Tính khối lượng dd H 2 SO 4 62,667% dành để pứ. Bài 48: Hòa tan 22,064g hh (Al + Zn) trong thể tích V ClO đủ 500ml dd HNO 3 được ddA và 3,136 lít (đkc) hh khí NO, N 2 O có khối lượng 5,18g. Tính % khối lượng muối. Bài 49: Cân bằng các pứ oxi hóa khử sau a) C 6 H 12 O 6 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → CO 2 ↑ Cr 2 (SO 4 ) 3 + …. b) Fe x O y + HNO 3 → Fe 3+ + NO ↑ + … c) M x O y + HNO 3 → M(NO 3 ) + + N b O a + …. d) MnO 4 + Fe 2+ + H + → Mn 2+ + Fe 3+ + …. e) FeS 2 + H + + NO 3 - → Fe 3+ + SO 4 2- + NO + … Bài 50: Cho một miếng Al vào dd chứa NaOH và NaNO 3 ta được hh H 2 và NH 3 . Viết ptpứ xảy ra dưới dạng ion và dạng phân tử. Bài 51: Cho Cu tác dụng HNO 3 đặc được khí A, cho MnO 2 tác dụng với dd HCl được khí B, cho Na 2 SO 3 tác dụng với dd H 2 SO 4 được khí C. Cho các khí A, B, C tan trong dd NaOH. Nhận xét tính oxi hóa khử của mỗi khí trong pứ với dd NaOH. Bài 52: Hòa tan hoàn toàn hh FeS 2 và FeCO 3 trong dd HNO 3 đặc được dd A và hh khí NO 2 và CO 2 . Cho dd A tác dụng dd BaCl 2 dư được ↓ trắng và dd B. Cho dd B tác dụng với NaOH dư được kết tủa nâu đỏ. Viết ptpứ. Bài 53: Hòa tan hết 8,45g Zn vào 3 lít dd HNO 3 thu được dd A và 4,928 lít hh NO + NO 2 (đkc). Hỏi 1 lít hh khí trên nặng bao nhiêu gam. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng eletron (ghi rõ điều kiện nếu có): 1. NH 3 + O 2 →NO + H 2 O 2. NH 3 + O 2 →N 2 + H 2 O 3. H 2 S + O 2 →S + H 2 O 4. P + KClO 3 →P 2 O 5 + KCl 5. Fe 2 O 3 + CO →Fe 3 O 4 + CO 2 6. Al + Fe 2 O 3 →Al 2 O 3 + Fe n O m 7. P + HNO 3 (loãng )+ H 2 O →H 3 PO 4 + NO 8. P + H 2 SO 4 (đ đ) →H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O . 9. MnO 2 + HCl →MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O . 10. Cu + HNO 3 (loãng) →Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O . 11. Zn + HNO 3 (loãng) →Zn(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O . 12. Al + H 2 SO 4 (đ đ) →Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O . 13. Al + H 2 SO 4 (đ đ) →Al 2 (SO 4 ) 3 + S + H 2 O . 14. Al + H 2 SO 4 (đ đ) →Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 S + H 2 O . 15. Al + HNO 3 (loãng) → Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O . 16. Al + HNO 3 (loãng) → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O 17. FeO + HNO 3 (loãng) →Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 18. Fe 3 O 4 + HNO 3 (loãng) → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 19. Fe x O y + HNO 3 (loãng) →Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 20. FeCO 3 + HNO 3 (loãng) → Fe(NO 3 ) 3 + NO + CO 2 + H 2 O . 21. Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3 (loãng) → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 22. Cu + KNO 3 + H 2 SO 4 →CuSO 4 + NO +K 2 SO 4 + H 2 O . 23. KMnO 4 + HCl →MnCl 2 + Cl 2 + KCl + H 2 O . 24. KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 →MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O . 25. KClO 3 + HBr →KCl + Br 2 + H 2 O . 26. FeCl 2 + H 2 O 2 + HCl →FeCl 3 + H 2 O . 27. I 2 + Na 2 S 2 O 3 →Na 2 S 4 O 6 + NaI . 28. KI + HNO 3 →I 2 + KNO 3 + NO + H 2 O . 29. PbO + NH 3 →Pb + N 2 + H 2 O . 30. K 2 Cr 2 O 7 + HCl →Cl 2 + CrCl 3 + KCl + H 2 O . 31. KMnO 4 + SnSO 4 + H 2 SO 4 →Sn(SO 4 ) 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O . 32. NaClO + KI + H 2 SO 4 →I 2 + NaCl + K 2 SO 4 + H 2 O . 33. Cr 2 O 3 + KNO 3 + KOH →K 2 CrO 4 + KNO 2 + H 2 O 34. H 2 S + HNO 3 →H 2 SO 4 + NO + H 2 O . 35. H 2 O 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 →O 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 36. Na 2 SO 3 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 →Cr 2 (SO 4 ) 3 + Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O . 37. H 2 C 2 O 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 →MnSO 4 + CO 2 + K 2 SO 4 + H 2 O . 38. CH 3 CH 2 OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 →CO 2 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O . 39. FeSO 4 + HNO 3 + H 2 SO 4 →Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO + H 2 O 40. Mn(OH) 2 + Cl 2 + KOH →MnO 2 + KCl + H 2 O . 41. MnO 2 + O 2 + KOH →K 2 MnO 4 + H 2 O . 42. Br 2 + Cl 2 + H 2 O →HBrO 3 + HCl . 43. HBr + H 2 SO 4 (đ đ) →SO 2 + Br 2 + H 2 O . 44. HI + H 2 SO 4 (đ đ) →H 2 S + I 2 + H 2 O . 45. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O →MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 SO 4 46. K 2 SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4 →MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O . 47. NO + KMnO 4 + H 2 SO 4 →MnSO 4 + Mn(NO 3 ) 2 + KNO 3 + H 2 O 48. C 6 H 12 O 6 + KMnO 4 + H 2 SO 4 →CO 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O . 49. K 2 S + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 →Cr 2 (SO 4 ) 3 + S + K 2 SO 4 + H 2 O . 50. CrI 3 + Cl 2 + KOH →KIO 4 + K 2 CrO 4 + KCl + H 2 O 51. Cl 2 + K 2 S 2 O 3 + KOH →K 2 SO 4 + KCl + H 2 O . 52. Al + NaNO 3 + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + NH 3 . 53. KClO 3 + NH 3 →KCl + KNO 3 + Cl 2 + H 2 O 54. K 2 S + NaOCl + H 2 SO 4 →S + K 2 SO 4 + NaCl + H 2 O 55. CrCl 3 + Na 2 O 2 + NaOH →Na 2 CrO 4 + NaCl + H 2 O 56. KMnO 4 + Na 2 O 2 + H 2 SO 4 →MnSO 4 + O 2 + Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O . 57. MnO 2 + K 2 MnO 4 + H 2 SO 4 →MnSO 4 + KMnO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O . 58. S + NaOH → Na 2 SO 4 + Na 2 S + H 2 O . 59. FeI 2 + H 2 SO 4 →Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + I 2 + H 2 O . 60. MnBr 2 + Pb 3 O 4 + HNO 3 →HMnO 4 + Br 2 + Pb(NO 3 ) 2 + H 2 O . 61. Fe(CrO 2 ) 2 + O 2 + Na 2 CO 3 →Na 2 CrO 4 + Fe 2 O 3 + CO 2 . 62. Cu 2 S + HNO 3 →Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + NO 2 + H 2 O . 63. CuFeS 2 + O 2 →CuO + Fe 2 O 3 + SO 2 . 64. As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O →H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO . 65. FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO + H 2 O 66. FeS 2 + HNO 3 →Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O . 67. CaC 2 O 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 →MnSO 4 + CaSO 4 + K 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O . 68. P + NH 4 ClO 4 →H 3 PO 4 + N 2 + Cl 2 + H 2 O . 69. Al + NH 4 ClO 4 →AlCl 3 + Al 2 O 3 + N 2 + Cl 2 + H 2 O . 70. KNO 3 + S + C →K 2 S + CO 2 + N 2 . 71. CuFeS 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O →CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 . 72. As 2 S 3 + KClO 4 + H 2 O →H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + KCl 73. M 2 O n + HNO 3 →M(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O . 74. CH 3 -CH=CH 2 + KMnO 4 + H 2 O →CH 3 CH(OH)-CH 2 OH + MnO 2 + KOH . 75. KClO 3 + H 2 C 2 O 4 →K 2 CO 3 + CO 2 + ClO 2 + H 2 O 76. KClO 3 + K 2 S 2 O 8 →K 2 SO 4 + O 2 + ClO 2 . 77. FeCl 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 →Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cl 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O . 78. Al + HNO 3 →Al(NO 3 ) 3 + hỗn hợp khí A gồm NO , N 2 O d A/ H2 = 16,75 . 79. Mg + HNO 3 →Mg(NO 3 ) 2 + hỗn hợp khí X gồm NO , NO 2 d X/ H2 = 16,5 . 80. Al + HNO 3 →Al(NO 3 ) 3 + hỗn hợp khí B gồm NO , N 2 O có thể tích 2,24 lít (đktc) và khối lượng tương ứng là 3,85 gam . 81. Cho 8,32 gam Cu vào 3 lít dung dịch HNO 3 vừa đủ được 4,928 lít hỗn hợp khí X gồm NO, NO 2 (đktc). Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp X (đktc), và nồng độ mol HNO 3 đã dùng . 82. Cho 16,2 gam bột Al phản ứng vừa đủ với 4 lít dung dịch HNO 3 được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H 2 là 14,4 . Tính thể tích khí NO , N 2 ở đktc, và nồng độ mol dung dịch HNO 3 ban đầu. 83. Nung m gam Fe trong không khí ,sau một thời gian thì dừng, được 12 gam chất rắn X, hòa tan hết lượng chất rắn X trong dung dịch HNO 3 dư , đun nóng, được một muối sắt (III) và 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Tính m ( phản ứng xảy ra hoàn toàn). 84. Nung 5,04 gam bột sắt trong không khí sau một thời gian được m gam chất rắn X, hòa tan hết m gam X trong dung dịch HNO 3 loãng, dư được 1,12 lít khí NO ( đktc) duy nhất. Tính m . 85. Hòa tan 10 gam muối FeSO 4 bị hút ẩm vào nước thu được 200 ml dung dịch A . Lấy 20 ml A thêm H 2 SO 4 loãng để tạo môi trường axit rồi cho tác dụng với dung dịch KMnO 4 0,04 M thì cần vừa đúng 25 ml . Tính nồng độ mol dung dịch A, hàm lượng muối FeSO 4 khan trong mẫu trên. 86. Cho 8,36 gam hỗn hợp gồm Al , Zn vào 550 ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A, chất rắn B có khối lượng 4,626 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D chứa NO, N 2 O (đktc), có tỷ khối hơi so với hydrô là 16,75. Tính nồng độ mol HNO 3 ban đầu và khối lượng muối sau khi cô cạn A. 87. Cho 13,5 gam bột nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO 3 , phản ứng tạo ra muối nhôm và hỗn hợp khí B gồm NO , N 2 O . Tính nồng độ mol dung dịch HNO 3 . Biết tỷ khối hơi của B so với hydro là 19,2. Tính thể tích hỗn hợp khí B (đktc). 88. Xác định các chất A thỏa mãn yêu cầu sau : 89. Hòa tan hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 và FeS 2 trong 63 gam dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A 1 và hỗn hợp khí SO 2 , CO 2 có thể tích 4,48 lít (đktc) theo phản ứng : 1 mol H 2 SO 4 đặc + A →0,5 mol SO 2 1 mol H 2 SO 4 đặc + A →1,0 mol SO 2 1 mol H 2 SO 4 đặc + A →1,5 mol SO 2 1 mol H 2 SO 4 đặc + A →4/3 mol SO 2 1 mol H 2 SO 4 đặc + A →0,25 mol SO 2 Fe 3 O 4 + HNO 3 →Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O . FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 SO 4 + H 2 O . Dung dịch A 1 cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2 M .Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 9,76 gam chất rắn. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A và nồng độ % dung dịch HNO 3 ban đầu . ( h = 100 % ). 90. Hòa tan hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 và FeCO 3 trong 98 gam dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, thu được dung dịch A 1 và khí NO 2 duy nhất có thể tích 1,568 lít (đktc) theo phản ứng : Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 →Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O . FeCO 3 + H 2 SO 4 →Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + CO 2 + H 2 O Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 310 ml NaOH 4 M . Lọc lấy kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi được 32 gam chất rắn. Tính khối lượng từng chất trong A và nồng độ % dung dịch H 2 SO 4 ban đầu ( h = 100 % ) . 0,86atm. a) Tính % về khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính p. Bai tap chuong he thong tuan hoan Posted on 27/04/2010 by BÀI TẬP HÓA HỌC Câu 1 : Cho hai nguyên tố có cấu hình electron nguyên

Ngày đăng: 07/06/2015, 17:00

Xem thêm

w