bài 12 : sự nổi

15 152 0
bài 12 : sự nổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SV : Lương Thị Thu Phương Nguyễn Thị Thúy Vân Thế nào là lực đẩy Ác-si-mét ? Viết công thức của lực đẩy Ác-si-mét . Trả lời: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét . F a = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ I – Điều kiện để vật nổi, vật chìm : C1 C1 : Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? F A P Trả lời Trả lời : Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét F A ,hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều. I – Điều kiện để vật nổi, vật chìm : C2 C2 : có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lực P và độ lớn F A của lực đẩy Ác-si-mét : F A F A P P P a) b) c) P > F A P = F A P < F A Hãy vẽ các véc tơ lực tương ứng với 3 trường hợp F A Vật sẽ chuyển động xuống dưới ( chìm xuống đáy bình ) Vật sẽ đứng yên ( lơ lửng trong chất lỏng ) Vật sẽ chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thoáng ) I – Điều kiện để vật nổi, vật chìm : b) c) Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : Vật nổi lên mặt thoáng khi : Vật chìm xuống khi : a) P > F a P = F a P < F a II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. Tlời: Miếng gỗ khi thả ngập vào nước thì lúc này F a > P nên gỗ lại nổi lên. C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-Si- Mét có bằng nhau không? Tại sao? Tlời: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-Si-Mét F a bằng nhau. Vì vật đứng yên đây là hai lực cân bằng, F a = P C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: F A = d.V .Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ. B. V là thể tích của cả miếng gỗ. C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước. D. V là thể tích được gạch chéo trong hình vẽ. II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. Trong đó d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ) V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật)(m 3 ) F a = d.V III. Vận dụng: C 6 . Biết P=d V .V và F A =d l .V( trong đó d V là trọng lượng riêng của chất làm vật, d l là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của vật. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì: - Vật sẽ chìm xuống khi: d V > d l - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d V = d l - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d V < d l Nhúng một vật vào chất lỏng thì : - Vật chìm xuống : - Vật lơ lửng : - Vật nổi lên : F A < P F A = P F A > P C 6 . Ta có: P=d V .V và F A =d l .V ( V chung) - Vật chìm xuống P > F A d V . V > d l . V d V > d l - Vật lơ lửng P = F A d V . V = d l . V d V = d l - Vật nổi lên P < F A d V . V < d l . V d V < d l C 7 . Vì d thép = 78000 N/m 3 > d nước = 10000 N/m 3 nên hòn bi thép chìm. Con tàu cũng làm bằng thép nhưng có các khoảng rỗng để d tàu < d nước , do đó tàu nổi. C 7 . Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài, biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng. [...]... vào chất lỏng th : + Vật chìm xuống khi : FA < P + Vật nổi lên khi: FA > P + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = P - Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng Học bài theo vở ghi và SGK Làm bài tập từ 12. 1 => 12. 7 ( SBT/34) Đọc trước bài 13 Công cơ học... thì bi nổi hay chìm? Tại sao? C8 Bi nổi vì dthép = 78000 N/m3 < dthủy ngân = 136000 N/m3 C9 Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N Hãy chọn dấu “=’’, “” thích hợp cho các ô trống: = FAN . chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thoáng ) I – Điều kiện để vật nổi, vật chìm : b) c) Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : Vật nổi lên mặt thoáng khi : Vật chìm xuống khi : a) P > F a P. lỏng th : - Vật sẽ chìm xuống khi: d V > d l - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d V = d l - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d V < d l Nhúng một vật vào chất lỏng thì : - Vật. của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. Tlời: Miếng gỗ khi thả ngập vào nước thì lúc này F a > P nên gỗ lại nổi lên. C 4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng

Ngày đăng: 07/06/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan