1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

31 621 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 205,11 KB

Nội dung

giá ngựa được làm bằng 2 thanh gỗ đứng 4cm x 8cm với chiều cao 1m - 2m để làm chống đứng và một miếng ván được bào nhãn mặt trên với chiều dày tối thiểu 3cm, rộng từ 20 – 25cm, dài từ 1-

Trang 1

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

I GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

- Công trình xây dựng có điều kiện địa chất thuận lợi với giải pháp móng nông trên nền thiên nhiên

- Mặt nền thi công tương đối bằng phẳng, điều kiện đi lại tương đối thuân lợi Trong phạm vi công trình không chịu ảnh hưởng của mạch nước ngầm

- Mặt công trịnh đất thi công là đất sét, trên mặt bằng thi công có độ dốc không đáng kể

do khi tạo mặt bằng đã có san lắp cơ bản

- Lượng mưa : mưa theo mùa là chính, lượng mưa trung bình Khi thi công vào mùa mưa phải chú ý tới giải pháp thoát nước cho công trình, tránh sạt lở khi đang thi công móng

- Công trình là nhà khung BTCT đổ toàn khối, được định hình bằng coffage gỗ Các khối nhà được xây dựng độc lập không ảnh hưởng lẫn nhau

II SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:

Trang 2

Trước khi đào đất cần phải làm một số công tác chuẩn bị sau:

1 Dọn dẹp cây cối khu vực xây dựng:

- khi công trình gặp bụi bặm hoặc cây cối thân mềm ta phải có giải pháp đánh bật bụi rậm bằng cách huy động lực lượng công nhân với các dụng cụ thủ công hoặc sữ dụng máy ủi mang bàn gạt kết hợp với xe tải

- khi thi công các công trình đào đất gặp cây lớn ta phải dùng sức người để cưa hoặc dùng máy cưa để hạ cây Với những cây có đường kính quá lớn ( >30cm) ta phải kết hợp máy kéo, tời quay hoặc có thể là mìn để đánh bật gốc

2 Tiêu nước mặt cho công trình

- để ngăn cho nước mưa trên mặt công trình không tràn vào công trình Ta phải đào rãnhthoát nước chạy dọc theo công trình hoặc bao quanh công trình với bề rộng của rãnh thoát nước > 0.5m, chiều sâu 0.5 – 0.7m và đắp thêm gờ chặn để giải pháp được triệt

để Phối hợp với hệ thống máy bơm để dẫn nước mặt ra hệ thống thoát nước chung khu vực

- Giác vị trí của công trình là định vị công trình từ bản vẽ đến vị trí thật của công trình thi công Giác vị trí của công trình bao gồm: xác định kích thước công trình( b, h), xácđịnh tim mong, tim cột

- Giác móng công trình là định vị tim móng vào đúng vị trí của nó lên mặt bằng để làm được việc này ta thông qua nội dụng cụ đơn giản là giá ngựa giá ngựa được làm bằng

2 thanh gỗ đứng 4cm x 8cm với chiều cao 1m - 2m để làm chống đứng và một miếng ván được bào nhãn mặt trên với chiều dày tối thiểu 3cm, rộng từ 20 – 25cm, dài từ 1- 2m được đóng đinh kiên cố ngay phía sau 2 thanh gỗ đứng

- Ta đặt giá ngựa song song với công trình( cả 2 phương) các công trình tối thiểu là 1.2m để không làm cản trở quá trình quá trình thi công đào đất giá cần được đóng kiên cố xuống nền đất tránh bị xô lệch

- Tim móng được định vị chính xác bằng máy trắc địa, sau khi kiểm tra nhiều lần lần ta chuyển các vị trí tim đó lên mặt trên của tấm ván ngang của các giá ngựa vị trí tim chuyển lên được cố định bằng đinh

- Sau khi đã định vị tim người ta có thể tháo dỡ toàn bộ dây giằng để tiến hành đào móng Sau đó dựa vào các tim định vị trên giá ngựa để kiểm tra các công việc vừa được thực hiện

Trang 3

- Giá ngựa được tháo dỡ ngya sau khi thi công xong nền móng cà cổ cột của công trìnhIII THI CÔNG ĐÀO ĐẤT

- Đào móng bằng các số liệu sau

+ chiều sâu hố móng: Hm = 2m

+ đất sét, theo quy phạm quy định thì hệ số mái dốc: m = 0.5

+ độ xoài ngang của mái đào: B = m x Hm = 0.5 x 2 = 1m

+ mở rộng 2 bên hố móng: e = 0.8m( 0.4 cho mơi bên) để cho công nhân đứng thao tác

và dọn dẹp vệ sinh tại hố đào bằng máy đào

+ ta sử dụng 2 phương pháp đào: đào cơ giới với chiều sâu la h = 1.9m và đào thủ công với chiều sâu h = 0.1 nhưng trong thực tế thì cho công nhân dọn dẹp vệ sinh tại

hố đào bằng máy đào

2 Khối lượng đất đào cho các hố móng:

Trang 4

 Khối lượng đất đào cho hố móng trục 3/bằng cơ giới

V1 = h1

6 x [ a x b1 + c x d1 + ( a + c )( b1 + d1 ) ] = 1.96 x [ 11.6 x 1.6 + 13.6 x 2.6 + ( 11.6 + 13.6 )(1.6 + 2.6 )

= 50.6 m3

 Khối lượng đất đào cho hố móng trục 4/ , 5/ , 6/ ,7/ bằng cơ giới

V2 = 4 x h1

6 x [ a x b2 + c x d2 + ( a + c )( b2 + d2 ) ] = 4 x 1.9

6 x [ 11.6 x 3 + 13.6 x 5 + ( 11.6 + 13.6 )(3 + 5 ) = 385.6m3

 Khối lượng đất đào cho hố móng trục 3/bằng thủ công:

B CHỌN MÁY ĐÀO THI CÔNG

I. CHỈ TIÊU LỰA CHỌN VÀ CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY

- Đất đào là đất sét, hố đào có độ sâu đào trung bình: Hm = 2m

- Hố đào cho móng băng có kích thước của hố đào lớn nhất là: 13.6m x 5m

- Khu vực thi công thuận tiện cho việc đào và đổ đất vì khối lượng đổ đất tương đối lớn

- Căn cứ theo yêu cầu trên ta chọn máy xúc 1 gầu nghịch mã hiệu EO 3322B1 ( dẫn động thủy lực ), có các thông số kỹ thuật

+ dung tích gầu: q = 0.5m3

+ chiều cao tay cần: R = 7.5 m

+ chiều cao nâng đổ: h = 4.8m

Trang 5

II NĂNG SUẤT MÁY ĐÀO

 Thời gian máy đào hết khối lượng đất móng:

V

N =

45263.53 = 7.115( giờ)

 Một ca 8 tiếng vậy số ca máy đào hêt đất là:

Đất đào được vận chuyển bằng xe kamax ( có dung tích thùng chứa là 2.8m3 ) thùng loại tự đổ, xe có tải trọng 7T), một phần đưa ra khỏi công trình một phần đổ phía bên trái và bên phải công trình để thi công móng xong ta lấy lại đất đó đắp cho công trình

Số lượng dư còn lại sau khi đắp ta sử dụng máy ủi san cho bằng phẳng khu vực

mà ta dùng đổ đất

Trang 6

MẶT BẰNG MÓNG

Trang 7

IV AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG:

 Quy định chung:

- Cấm người không có trách nhiệm vào khu vực đào đất

- Đào đất theo sự hướng dẫn của cán bộ khu vực kỹ thuật cấm đào theo kiểu hàm ếch, nếu gặp phải vật lạ phải ngưng đào và báo cáo cho cán bộ chỉ huy để có biện pháp giảiquyết

- Hằng ngày cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra tình trạng của thạnh hố đào để kịp thời phát hiện phải có biện pháp giải quyết, ngăn ngừa nguy cơ sụp lở

- Cấm người không có trách nhiệm leo trèo lên máy khi gàu đang hoạt động

- Khi cho máy hoạt động phải kiểm tra tình trạng của máy, nếu có bộ phận nào hỏng thì phải xử lý ngay

- Cấm điều chỉnh phanh khi đang mang tải hay quay gàu, cấm hãm phanh đột ngột

- Cấm thay đổi độ nghiêng khi gàu đang mang tải

Trang 8

- Cấm mọi người chui vào gầm máy.

 ĐÀO ĐẤT BẰNG THỦ CÔNG

- Chỉ tiến hành khi vị trí máy đào ngưng hoạt động

- Lên xuống móng đúng nơi quy định, phải dùng thang leo, cấm bám vào chống vách hốmóng để leo lên

- Cấm người và phương tiện làm việc đi lại trên miệng hố đào khi bên dưới xó người đang làm việc

- Quá trình đổ bê tong vữa lỏng tạo áp lực ngang lên ván thành của cột trong quá trình

đổ bê tong người ta phải tiến hành đầm theo từng đoạn để đảm bảo độ chắc đặc Như vậy, sau mỗi đợt đầm vữa bê tông sẽ chuyển dần từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn ,khi đó áp lực lên thành ván giảm dần, khối lượng vữa bê tông được đầm có khuynh hướng cứng hơn vữa đổ mới, do đó phần ván thành của khối bê tông củ sẽ không có ảnh hưởng của áp lực xô ngang của khối bê tông mới

- Như vậy, thành ván được tính toán chịu lực với mỗi đợt đầm cới cấp tải tam giác ứng với chiều cao đầm hd Chiều cao đầm được dựa vào hiệu quả đầm dùi hợp lý Trong thực tế thi công chiều cao đầm dùi hiệu quả là 0.7 m

- Áp lực lớn nhất từ vữa bê tông ứng với mỗi đợt đầm là γb x hd

- Nhằm đơn giản hóa tính toán, nâng cao tính ổn định người ta có thể tính toán tải trọng

γb x hd phân bố đều theo suốt chiều cao của cột

Trang 10

b Sơ đồ tính:

Ván cột được tách một mặt ván thành tiêu chuẩn ( bv = 30 cm ) được xem như một dầm liên tục nhiều nhịp ( > 3 nhịp ) mà gối là các gông chịu tải trọng phân bốđều, gồm có hai loại:

Áp lực xô ngang do vữa bê tông:

q1 = γb x hd x bv x nt = 2500 x 0.7 x 0.3 x 1.1 = 577.5 ( kg / m) = 5.775 (kg / cm)

ltt

g = lg x 0.55 = 101.4 x 0.7 = 70.98 (cm )Vậy ta chọn ltt

g = 70 (cm)

d Kiểm tra điều kiện biến dạng:

Điều kiện biến dạng: f ≤[ f ]Trong đó:

Trang 11

Do cây chống xiêng liên kết đinh tại đỉnh cột ( nhịp nhổ kém ), do đó đối với các cột có tải trọng ngang thì chỉ có cây chống theo chiều ngược với tải trọng mới được kểvào tính toán.

a Phân tích tải trọng và sơ đồ tính:

Khi tinhs toán chống xiên cột người ta chỉ xét các thành phần hoạt tải, vì cột ở

độ cao dưới 8m nên ta không xét đến tải trọng gió tác động vào cột và cột chịu tải trọng khả dỉ từ ngoài tác dụng vào cột

Áp lực tính toán được đơn giản hóa thành phân bố đều theo suốt chiều cao cột:

Ta có điều kiện: σ = N

φ x F ≤[σ g]=150( kg / cm2) Bán kính quán tính: rmin = 0.289 x b = 0.289 x 7 = 2.023 ( cm)

Độ mảnh: λ= l cx

tt

r0=

2902.023=143.35 ≤[λ]=200

Vì: 75 <λ<[λ]= 200 φ=3100

λ2 =

3100143.352=0.15

Do đó: σ =φ x F N = 327.6

0.15 x 7 x 7=57.4¿kg / cm2) ≤[σ g]=150 (kg / cm2)Như vậy cây chống xiêng 7 x 7 cm đã chọn là hợp lý

Trang 12

- Tính toán ván khuôn dầm phụ gồm có hai quá trình: ván thành và ván đáy:

Trang 13

1 Tính toán và kiểm tra ván thành:

a Phâm tích số liệu:

Thành ván chịu áp lực xô ngang của vữa bê tông lỏng với dạng tải tam giác có

áp lực lớn nhất tại đáy dầm Pb = γb x hd ( với hd là chiều cao của dầm ) Để đơn giản trong tính toán người ta quy đổi áp lực tải tam giác thành một lực tác dụng lên thành ván (P’) Sau đó phân áp lực theo suốt chiều dài của ván thành ( áp lực ngang tác dụng ngang vào vị trí 2/3 chiều cao dầm)

Ngoài áp lực xô ngang của vữa bê tông ta còn kể đến áp lực do đầm dùi ( P” ) tác dụng lên ván thành trong suốt chiều dài: P” = Po x (hd – hs )

Số liệu bài toán:

Trang 14

Do tải trọng người tác dụng theo phương đứng nên ảnh huongr lên ván thành rất

d Kiểm tra điều kiện biến dạng:

Điều kiện biến dạng: f ≤[ f ]Trong đó:

Trang 15

2 Tính toán và kiểm tra ván đáy:

a Phân tích số kiệu:

Ván đáy của dầm chịu tác dụng của tổ hợp lực theo phương đứng gồm có:

- Tải trọng bản than của dầm:

Trang 16

Ván đáy của dầm được tính như một dầm liên tục nhiều nhịp ( > 3 nhịp ) chịu tác dụng của áp lực tải phân bố đều tính toán là:

qtt = nt x ( P1 + P2 ) + nd x (P3 + P4 ) = 1.1 x ( 3.125 + 0.045) + 1.3 x ( 0.5 + 0.5 ) = 4.787 (kg / cm)

c Kiểm tra điều kiện bền:

Ta có điều kiện bền :σ = W M ≤[σ g]Trong đó:

d Kiểm tra điều kiện biến dạng:

Điều kiện biến dạng: f ≤[ f ]Trong đó:

Trang 17

 Toàn bộ tải trọng tác dụng vào ván khuông dầm ( dù theo phương ngang hoặc đứng ) đều được truyền xuống hệ thống chống đứng Do đó người ta thường chọn vị trí của gông đứng và gông ngang trùng nhau Dựa vào số liệu tính toán thiên về an toàn ta chọn trị số khoảng cách gông nhỏ để bố trí khoảng cách cột chống cho ván khuôn dầm ( l = 70 cm )

3 Tính toán cây chống dầm phụ:

- Cây chống đứng được đóng mở rộng tam giác ở đầu nhằm tang tính ổn định, bất biến hình: thank ngang đở ván đáy có thể sử dụng gỗ 5 x10 cm theo cấu tạo không cần tính toán Thanh chống đứng sử dụng gỗ tròn ϕ 60mm

- Hệ thống gông ván thành có thể sử dụng gỗ 4 x 6 cm

- Sử dụng lien kết đinh với cỡ đinh 5 ÷ 12 mm cho toàn bộ hệ thống sàn khuôn dầm

- Đầu cột chống được lien kết đinh với tấm ván sàn , phần chân được nêm chặt vào nền

( 2 đầu lien kết khớp ) Do chiều dài tính toán của tầng nhà ( thường ≥ 3m ), độ mảnh

quá lớn do đó để giảm chiều dài tính toán đồng thời tăng tính ổn định của toàn hệ người ta thường mở rộng hệ thống giằng ngang ở giữa cột chống, kết hợp với hệ thốnggiằng xiêng (theo nguyên tắc giằng của hệ giàn dáo) Khi đó chiều dài tính toán được giảm đi 50%

Chiều dài thật của cây chống:

Vì 75< λ < 120 φ=3100

λ2 = 310095.672=0.339

Khoảng cách giữa hai cây chống là : lg = 70 (cm)

Kết luận:

Trang 18

- Cây chống gỗ tròn ϕ 60 mm

- Khoảng cách giữ các gông ván thành dầm là 70 cm, vì ta vận dụng các sườn ngang bên dưới để chống chống xiêng là ván thành thông qua gông đứng ván thành dầm

- Khoảng cách giữa các sườn ngang dầm phụ là 70 cm

- Khoảng cách giữa các cây chống đứng dầm phụ là 70 cm

III TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH:

- Dầm chính có kích thước : 25cm x 70cm

- Sàn dày 10cm

- Tải trọng người thi công : Pn = 200 ( kg / m2 )

- Tải trọng tác động từ đầm dùi : Po = 200 ( kg / m2 )

- Tính toán ván khuôn dầm chính gồm có hai quá trình : ván thành và ván đáy

1 Tính toán và kiểm tra ván thành:

a Phân tích số liệu:

Thành ván chịu áp lực xô ngang của vữa bê tông lỏng với dạng tải tam giác có

áp lực lớn nhất tại đáy dầm Pb = γb x hd ( với hd là chiều cao của dầm ) Để đơn giản trong quá trình tính toán người ta quy đổi áp lực tải tam giác thành một lực tác dụng lên thành ván (P’) Sau đó phân áp lực theo suốt chiều dài của ván thành ( áp lực ngang tác dụng ngang vào vị trí 2/3 chiều cao dầm)

Ngoài áp lực xô ngang của vữa bê tông ta còn kể đến áp lực do đầm dùi ( P” ) tác dụng lên ván thành trong suốt chiều dài: P” = Po x (hd – hs )

Trang 19

Do tải trọng người tác dụng theo phương đứng nên anhr hưởng lên ván thành rất ít, có thể bỏ qua.

Ván thành dầm được tính toán như một dầm lien tục nhiều nhịp ( > 3 nhịp ) chịutác dụng của áp lực xô ngang P’ và áp lực đầm P’’ Tổng tải phaan bố đều tính toán là:

Qtt = P’ x nt + P’’ x nd = 6.125 x 1.1 + 1.2 x 1.3 = 8.298 (kg / cm)

c Kiểm tra điều kiện bền:

Ta có điều kiên bền :σ = M

W ≤[σ g]Trong đó:

d Kiểm tra điều kiện biến dạng:

Điều kiện biến dạng: f ≤[ f ]Trong đó:

Vậy với khoảng cách giữa các gông là 80cm thỏa điều kiện biến dạng

1 Tính toán và kiểm tra ván đáy:

a Phân tích số kiệu:

Ván đáy của dầm chịu tác dụng của tổ hợp lực theo phương đứng gồm có:

- Tải trọng bản than của dầm:

Trang 20

c Kiểm tra điều kiện bền:

Ta có điều kiện bền: σ = W M ≤[σ g]Trong đó:

Trang 21

d Kiểm tra điều kiện biến dạng:

Điều kiện biến dạng: f ≤[ f ]Trong đó:

 Toàn bộ tải trọng tác dụng vào ván khuông dầm ( dù theo phương ngang hoặc đứng ) đều được truyền xuống hệ thống chống đứng Do đó người ta thường chọn vị trí của gông đứng và gông ngang trùng nhau Dựa vào số liệu tính toán thiên về an toàn ta chọn trị số khoảng cách gông nhỏ để bố trí khoảng cách cột chống cho ván khuôn dầm ( l = 60 cm )

- Cây chống đứng được đóng mở rộng tam giác ở đầu nhằm tang tính ổn định, bất biến hình: thank ngang đở ván đáy có thể sử dụng gỗ 5 x10 cm theo cấu tạo không cần tính toán Thanh chống đứng sử dụng gỗ tròn ϕ 60mm

- Hệ thống gông ván thành có thể sử dụng gỗ 4 x 6 cm

- Sử dụng liên kết đinh với cỡ đinh 5 ÷ 12 mm cho toàn bộ hệ thống sàn khuôn dầm

- Đầu cột chống được liên kết đinh với tấm ván sàn , phần chân được nêm chặt vào nền

( 2 đầu lien kết khớp ) Do chiều dài tính toán của tầng nhà ( thường ≥ 3m ), độ mảnh

quá lớn do đó để giảm chiều dài tính toán đồng thời tăng tính ổn định của toàn hệ người ta thường mở rộng hệ thống giằng ngang ở giữa cột chống, kết hợp với hệ thốnggiằng xiêng (theo nguyên tắc giằng của hệ giàn dáo) Khi đó chiều dài tính toán được giảm đi 50%

Chiều dài thật của cây chống:

l = H – hd – hv – hg = 3.5 – 0.7 – 0.03 – 0.1 = 2.67 (m )Chiều dài tính toán:

ltt = 0.5 x l = 0.5 x 2.67 = 1.335 ( m )Bán kính quán tính:

Vì 75< λ < 120 φ=3100

λ2 =

3100

892 =0.391

Trang 22

Khoảng cách giữa hai cây chống là : lg = 60 (cm)

2 ) ≤ [σ g]=150(kg / cm2 )Như vậy cây chống tròn ϕ 60 mm đã thỏa mãn điều kiện ổn định

Kết luận:

- Cây chống gỗ tròn ϕ 60 mm

- Khoảng cách giữ các gông ván thành dầm là 60 cm, vì ta vận dụng các sườn ngang bên dưới để chống chống xiêng là ván thành thông qua gông đứng ván thành dầm

- Khoảng cách giữa các sườn ngang dầm chính là 60 cm

- Khoảng cách giữa các cây chống đứng dầm chính là 60 cm

- Hoạt tải người trong quá trình thi công: Pn = 200 (kg / m2 )

- Hoạt tải thiết bị ( hoặc ảnh hưởng của thiết bị ): Ptb = 300 (kg / m2 )

- Hoạt tải đầm: Pd = 200 (kg / m2 )

 Tổng tải trọng:

P = (q1 + q2 ) x nt + (Pn + Ptb + Pd ) x nd = (250 + 18 ) x 1.1 + ( 200 + 300 + 200 ) x 1.3 = 1204.8 (kg / m2 )

b Sơ đồ tính:

Ngày đăng: 06/06/2015, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w