Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
324,5 KB
Nội dung
Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 Ngày Dạy: Tiết: 61 KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức : - Kiểm tra chất lượng các thao tác của ba bài cuối. - Nhằm giúp học sinh khắc sâu các cấu trúc câu lệnh lặp và cấu trúc khai báo biến mảng. 2) Kĩ năng: - Biết cách viết chương trình có sử dụng lệnh lặp và mảng một chiều. 3) Thái độ: - Ý thức làm bài và bảo vệ máy tính để sử dụng lâu dài. II/. TRỌNG TÂM: - Kiểm tra chất lượng các thao tác của ba bài cuối. - Nhằm giúp học sinh khắc sâu các cấu trúc câu lệnh lặp và cấu trúc khai báo biến mảng. III/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, đề bài, phòng máy. - HS: Chuẩn bị kiến thức và dụng cụ học tập. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 3)Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV :Gọi HS vào phòng máy - HS: Vào phòng máy. - GV : phát đề cho học sinh . - HS: nhận bài kiểm tra. - HS: làm bài kiểm tra trên máy. - GV: Theo dõi học sinh làm bài. - GV: Chấm điểm trực tiếp trên máy. - GV: Về nhà làm lại bài kiểm tra vào vở học của mình. Thực hành Đề 1: Viết chương trình tìm số lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số nguyên N, trong đó N được nhập từ bàn phím. ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 Nội dung Điểm program MaxMin; uses crt; Var i, n, Max, Min: integer; A: array[1 100] of integer; 2 Begin clrscr; write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do 2 Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Max:=a[1]; Min:=a[1]; for i:=2 to n do 2 begin if Max<a[i] then Max:=a[i]; if Min>a[i] then Min:=a[i] end; 2 write('So lon nhat la Max = ',Max); write('; So nho nhat la Min = ',Min); readln End. 2 4) Củng cố: - GV kiểm tra và ghi điểm cho từng HS. - Cho HS thoát máy đúng cách và dọn vệ sinh phòng máy. 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà làm lại bài này vào vở. IV. RÚT KINH NGHIỆM. Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 Ngày Dạy: / / Tiết: 62 + 63 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức : - HS biết khám phá, điều khiển các hình không gian như: thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình. 2) Kĩ năng: - HS thực hiện được các kỹ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình cụ thể. 3) Thái độ: - HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học. II/. Trọng tâm: - HS biết khám phá, điều khiển các hình không gian như: thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình. III/ CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị giáo án, máy chiếu. - HS: Chuẩn bị kiến thức và dụng cụ học tập. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ: Không kiểm tra. 3)Bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu phần mềm Yenka - GV: Các em đã tiếp cấn với những phần mềm nào về môn toán? - HS: trả lời - GV giới thiệu phần mềm Yenka và các chức năng chính của phần mềm. - HS : Ghi nhớ 1. Giới thiệu phần mềm Yenka : - Yenka là một phần mềm nhánh của công ty phần mềm Crocodile nổi tiếng. - Chức năng chính của phần mềm là giúp học sinh thiết kế các mô hình hình khối kiến trúc không gian dựa trên các hình không gian c/ bản nhu hình trụ, lăng trụ, hình chóp, hình hộp. Hoạt động 2 : Giới thiệu màn hình làm việc chính của phần mềm - GV : Em hãy nhắc lại cách khởi động các 2. Giới thiệu màn hình làm việc chính của phần mềm : a. Khởi động phần mềm : Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 phần mềm mà các em đã được học ? - HS trả lời : Muốn khởi động phần mềm nào thì ta nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm đó. - GV : Sau khi cài đặt em sẽ nhìn thấy biểu tượng của phần mềm có dạng như sau trên màn hình - HS quan sát trên màn hình - GV: Vậy để khởi động phần mềm Yenka, ta làm thế nào? - HS trả lời: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình. - GV: Nhận xét, chốt ý - HS tiếp thu, ghi vở - GV: Cho HS quan sát màn hình sau khi khởi động. - HS quan sát màn hình chính của phần mềm - GV : Em hãy quán sát màn hình và cho biết thành phần chính của màn hình làm việc? - HS trả lời: Màn hình chính của phần mềm gồm hộpcông cụ, khu vực tạo các đối tượng và thanh công cụ. - GV: Chỉ vào màn hình và giới thiệu lại cho HS - GV : Theo em, làm thế nào để thoát khỏi phần mềm ? - HS : Nháy vào nút lệnh Close (X) trên thanh công cụ. - GV : Nhận xét, chốt ý cho HS ghi vở - HS lắng nghe và ghi bài vào vở Để khởi động phần mềm Yenka ta nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình. Em sẽ thấy xuất hiện cửa sổ thông tin sau đây: Nháy vào nút Try Basic Version để vào màn hình chính của phần mềm. b. Màn hình chính : - Hộp công cụ: dùng để tạo ra các hình không gian. Các hình sẽ được tạo tại khung hình chính của phần mềm. - Thanh công cụ: Chứa những nút lệnh để làm việc với các đối tượng. c. Thoát khỏi phần mềm : - Nháy nút Close trên thanh công cụ. Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 Hoạt động 3 : Tạo hình không gian - GV : để thiết lập đối tượng hình, em phải làm việc với hộp công cụ : - GV: Cho HS quan sát họp công cụ đối tượng chính của phần mềm. - HS quan sát trên màn hình. - GV: Giới thiệu các công cụ dùng để tạo hình không gian thường gặp: + Hình trụ (Cylinder) + Hình nón (Cone) + Hình chóp (Triangular based pyramid) + Hình lăng trụ (Triangular prism) - HS quan sát, lắng nghe và tiếp thu - GV: Dành cho HS 5 phút để thử nghiệm và khám phá phần mềm dưới dạng thảo luận nhóm qua câu hỏi: Làm thế nào vẽ được các hình? - HS vẽ trên máy tính của mình và thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lời - GV: quan sát HS vẽ hình - HS trả lời câu hỏi của GV. - GV nhận xét và làm lại cho HS quan sát. Khi kéo thả các đối tượng này vào giữa màn hình, em sẽ nhận được mô hình có dạng như sau: 3. Tạo hình không gian: a. Tạo mô hình: - Các công cụ dùng để tạo hình không gian thường gặp: + Hình trụ (Cylinder) + Hình nón (Cone) + Hình chóp (Triangular based pyramid) + Hình lăng trụ (Triangular prism) * Cách tạo mô hình: + Ta chọn biểu tượng cần vẽ hình + Đưa chuột vào giữa màn hình và kéo chuột. * Xoay mô hình trong không gian 3 chiều (3D): - Nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ chức năng. Khi đó con trỏ sẽ trở thành dạng . - Đưa con trỏ chuột lên khung màn hình, nhấn giữ và kéo rê chuột trên màn hình em sẽ thấy khung mô hình quay trong không gian 3D. * Phóng to, thu nhỏ: - Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chức năng. Khi đó con trỏ sẽ trở thành dạng . - Nhấn giữ và kéo rê chuột trên màn hình ta sẽ thấy khung mô hình sẽ được phóng to, thu nhỏ tùy thuộc vào hướng chuyển động của chuột. * Dịch chuyển khung mô hình: - Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 - HS quan sát trên màn hình GV. - GV: cho HS ghi bài - HS ghi bài vào vở - GV tiếp tục cho HS thử nghiệm và khám phá phần mềm dưới dạng thảo luận nhóm qua các câu hỏi: + Làm thế nào để xoay hình? + Làm thế nào để phóng to thu nhỏ, di chuyển hình? - HS: Các nhóm thảo luận nhóm và đại diện mỗi nhóm đưa ra câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý. - HS lắng nghe, tiếp thu và ghi vở - GV lưu ý: Lệnh hết tác dụng khi em thả chuột. - HS tiếp thu - GV: Em hãy nhắc lại cách mở tệp mới, lưu, mở tệp hình học trong phần mềm Geogebra? - HS nhắc lại - GV gọi 1 HS khác nhận xét - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV: Cách tạo mới, lưu, mở tệp mô hình cũng tương tự - GV: Các thao tác với tệp mô hình đều thông qua biểu tượng . Khi nháy chuột vào biểu tượng này một bảng chọn xuất hiện có dạng sau: công cụ chức năng. Khi đó con trỏ sẽ trở thành dạng . - Nhấn giữ và di chuyển chuột ta sẽ thấy mô hình chuyển động theo hướng di chuyển của chuột. b. Các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình: - Để thao tác với tệp mô hình trước tiên ta nháy chuột vào biểu tượng . + Tạo một tệp mới chọn: New + Mở tệp đã có sẵn: Open + Ghi vào đĩa: Save + Ghi vào đĩa với tên khác: Save As c. Xoá các đối tượng: - Nháy chuột vào mô hình cần xoá. - Nhấn phím Delete Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 - HS quan sát và nghe giảng bài. - GV cho HS ghi vở - HS tiếp thu và ghi vở - GV: hãy nhắc lại cách xoá một hình vẽ - HS trả lời: Chọn hình sau đó nhấn phím Delete - GV: Tương tự, để xoá một đối tượng mô hình em làm thế nào? - HS trả lời - GV: Nếu muốn xoá đồng thời nhiều hình thì ta làm cách nào? - HS: Ta chọn hình đầu tiên, sau đó nhấn giữ phím Ctrl trong khi chọn các đối tượng tiếp theo hoặc có thể nhấn Ctrl + A để chọn tất cả và nhấn phím Delete. - GV nhận xét - HS tiếp thu và ghi vở 4) Củng cố: - Ôn lại các kiến thức đã học. - Cho HS thực hành các phần đã học 5) Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài ghi vở. IV. RÚT KINH NGHIỆM. = *=*=*=*®*=*=*=*= Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 Ngày Dạy: / / Tiết: 64 + 65 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức : - HS biết khám phá, điều khiển các hình không gian như: thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình. 2) Kĩ năng: - HS thực hiện được các kỹ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình cụ thể. 3) Thái độ: - HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học. II/. Trọng tâm: - HS biết khám phá, điều khiển các hình không gian như: thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình. III/ CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị giáo án, máy chiếu. - HS: Chuẩn bị kiến thức và dụng cụ học tập. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ: Không kiểm tra. 3)Bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu phần mềm Yenka - GV: Các em đã tiếp cấn với những phần mềm nào về môn toán? - HS: trả lời - GV giới thiệu phần mềm Yenka và các chức năng chính của phần mềm. - HS : Ghi nhớ 1. Giới thiệu phần mềm Yenka : - Yenka là một phần mềm nhánh của công ty phần mềm Crocodile nổi tiếng. - Chức năng chính của phần mềm là giúp học sinh thiết kế các mô hình hình khối kiến trúc không gian dựa trên các hình không gian c/ bản nhu hình trụ, lăng trụ, hình chóp, hình hộp. Hoạt động 2 : Giới thiệu màn hình làm việc chính của phần mềm - GV : Em hãy nhắc lại cách khởi động các 2. Giới thiệu màn hình làm việc chính của phần mềm : a. Khởi động phần mềm : Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 phần mềm mà các em đã được học ? - HS trả lời : Muốn khởi động phần mềm nào thì ta nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm đó. - GV : Sau khi cài đặt em sẽ nhìn thấy biểu tượng của phần mềm có dạng như sau trên màn hình - HS quan sát trên màn hình - GV: Vậy để khởi động phần mềm Yenka, ta làm thế nào? - HS trả lời: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình. - GV: Nhận xét, chốt ý - HS tiếp thu, ghi vở - GV: Cho HS quan sát màn hình sau khi khởi động. - HS quan sát màn hình chính của phần mềm - GV : Em hãy quán sát màn hình và cho biết thành phần chính của màn hình làm việc? - HS trả lời: Màn hình chính của phần mềm gồm hộpcông cụ, khu vực tạo các đối tượng và thanh công cụ. - GV: Chỉ vào màn hình và giới thiệu lại cho HS - GV : Theo em, làm thế nào để thoát khỏi phần mềm ? - HS : Nháy vào nút lệnh Close (X) trên thanh công cụ. - GV : Nhận xét, chốt ý cho HS ghi vở - HS lắng nghe và ghi bài vào vở Để khởi động phần mềm Yenka ta nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình. Em sẽ thấy xuất hiện cửa sổ thông tin sau đây: Nháy vào nút Try Basic Version để vào màn hình chính của phần mềm. b. Màn hình chính : - Hộp công cụ: dùng để tạo ra các hình không gian. Các hình sẽ được tạo tại khung hình chính của phần mềm. - Thanh công cụ: Chứa những nút lệnh để làm việc với các đối tượng. c. Thoát khỏi phần mềm : - Nháy nút Close trên thanh công cụ. Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 Hoạt động 3 : Tạo hình không gian - GV : để thiết lập đối tượng hình, em phải làm việc với hộp công cụ : - GV: Cho HS quan sát họp công cụ đối tượng chính của phần mềm. - HS quan sát trên màn hình. - GV: Giới thiệu các công cụ dùng để tạo hình không gian thường gặp: + Hình trụ (Cylinder) + Hình nón (Cone) + Hình chóp (Triangular based pyramid) + Hình lăng trụ (Triangular prism) - HS quan sát, lắng nghe và tiếp thu - GV: Dành cho HS 5 phút để thử nghiệm và khám phá phần mềm dưới dạng thảo luận nhóm qua câu hỏi: Làm thế nào vẽ được các hình? - HS vẽ trên máy tính của mình và thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lời - GV: quan sát HS vẽ hình - HS trả lời câu hỏi của GV. - GV nhận xét và làm lại cho HS quan sát. Khi kéo thả các đối tượng này vào giữa màn hình, em sẽ nhận được mô hình có dạng như sau: 3. Tạo hình không gian: a. Tạo mô hình: - Các công cụ dùng để tạo hình không gian thường gặp: + Hình trụ (Cylinder) + Hình nón (Cone) + Hình chóp (Triangular based pyramid) + Hình lăng trụ (Triangular prism) * Cách tạo mô hình: + Ta chọn biểu tượng cần vẽ hình + Đưa chuột vào giữa màn hình và kéo chuột. * Xoay mô hình trong không gian 3 chiều (3D): - Nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ chức năng. Khi đó con trỏ sẽ trở thành dạng . - Đưa con trỏ chuột lên khung màn hình, nhấn giữ và kéo rê chuột trên màn hình em sẽ thấy khung mô hình quay trong không gian 3D. * Phóng to, thu nhỏ: - Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ chức năng. Khi đó con trỏ sẽ trở thành dạng . - Nhấn giữ và kéo rê chuột trên màn hình ta sẽ thấy khung mô hình sẽ được phóng to, thu nhỏ tùy thuộc vào hướng chuyển động của chuột. * Dịch chuyển khung mô hình: - Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ [...]...Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 công cụ chức năng Khi đó con trỏ sẽ trở thành dạng - Nhấn giữ và di chuyển chuột ta sẽ thấy mô hình chuyển động theo hướng di chuyển của chuột - HS quan sát trên màn hình GV - GV: cho HS ghi bài... tương tự - GV: Các thao tác với tệp mô hình đều thông qua biểu tượng Khi nháy chuột vào biểu tượng này một bảng chọn xuất hiện có dạng sau: Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 - HS quan sát và nghe giảng bài - GV cho HS ghi vở - HS tiếp thu và ghi vở - GV: hãy nhắc lại cách xoá một hình vẽ - HS trả lời: Chọn hình sau đó nhấn phím Delete - GV: Tương tự, để xoá một đối tượng . Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 Ngày Dạy: Tiết: 61 KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức : - Kiểm tra chất lượng các thao. ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 Nội dung Điểm program MaxMin; uses crt; Var i, n, Max, Min: integer; A: array[1 100] of. vào vở. IV. RÚT KINH NGHIỆM. Giáo viên: Nguyễn Văn Bờ Trường THCS An Thới Giáo án Tin học 8 Ngày Dạy: / / Tiết: 62 + 63 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến