1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

luyen tu va cau_3_(ca_nam)

24 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 218 KB

Nội dung

Trờng Tiểu học An Hiệp Tuần 1 Thứ hai ngày 10/8/2009 Tiết 1: Chào cờ-Trờng tổ chức Tiết 2,3:Tập đọc Kể chuyện: Cậu bé thông minh I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đọc, hiểu; yêu cầu đọc to, rõ ràng A- Tập đọc: 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật. 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. B- Kể chuyện: 1- Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 2- Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn. I. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc và truyện kể (SGK) - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc. II. Các hoạt động dạy học: Tập đọc A- Mở đầu: - Giáo viên giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3, tập 1. Yêu cầu cả lớp mở mục lục SGK. Một hoặc hai học sinh đọc 8 chủ điểm, Giáo viên kết hợp giải thích nội dungtừng chủ điểm. B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Thời gian 1- Giới thiệu bài: Học sinh quan sát tranh minh họa chủ điểm Măng non, tranh 5p Giáo viên: Nguyễn Thị PHơng 1 Trờng Tiểu học An Hiệp - Giáo viên giới thiệu: Cậu bé thông minh là một câu chuyện về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ. 2- Luyện đọc: a) Giáo viên đọc toàn bài; gợi ý cách đọc. - Giọng ngời dẫn chuyện chậm rãi và những dòng mở đầu giới thiệu câu chuyện. - Giọng cậu bé lễ phép, bình tĩnh, tự tin. - Giọng nhà vua oai nghiêm, có lúc vờ bực tức, quát: Thằng bé này láo dám đùa với trẫm b) Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trớc lớp + Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc đúng các từ, ngữ, nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp, giải thích nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong đoạn văn. - Đọc từng đọan trong nhóm 3.Hớng dẫn tìm hiểu bài: - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc (đọc thầm) từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối bài đọc. Cụ thể: + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài? + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? + Cậu bé đã làm cách gì để vua thấy lệnh của ngài là vô lý? + Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? + Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy? (câu này có thể cho học sinh thảo luận trớc khi trả lời). minh họa truyện đọc mở đầu chủ điểm Cậu bé thông minh. + Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu (hoặc 2 câu) trong mỗi đoạn. + Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài (1 hoặc 2 lợt) + H/sinh từng cặp hay từng nhóm nhỏ tập đọc (em này đọc, em khác nghe, góp ý) - Một số học sinh đọc lại đoạn 1, một số học sinh đọc đoạn 2, cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời: -Học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời: Học sinh đọc thầm đoạn 3, trả lời: 17p 9p Giáo viên: Nguyễn Thị PHơng 2 Trờng Tiểu học An Hiệp + Câu chuyện này nói lên điều gì? 4. Luyện đọc lại: Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài. Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc ngắt giọng, nhấn giọng một cách tự nhiên, không đọc nhát gừng. -Tổng kết, nhận xét. -Học sinh đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm và trả lời: - Chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em. Học sinh mỗi nhóm tự phân vai. - Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai. 15p Kể chuyện Hoạt động dạy Hoạt động học Thời gian 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: 2.Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh Giáo viên mời 3 học sinh tiếp nối nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện 3.Củng cố, dặn: (Tập đọc kể chuyện) Giáo viên nêu câu hỏi: Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? vì sao? Giáo viên khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - Học sinh quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện. Học sinh quan sát lần lợt tranh minh họa 3 đoạn của câu chuyện, nhẩm kể chuyện. Học sinh phát biểu ý kiến 25p Tiết 1 : Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số - Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số II. Đồ dùng GV : Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1 HS : vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số ) B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới 1. HĐ1 : Đọc, viết các số có ba chữ số * Bài 1 trang 3 - GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Viết ( theo mẫu ) - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu - Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn Giáo viên: Nguyễn Thị PHơng 3 Trờng Tiểu học An Hiệp - GV phát phiếu BT * Bài 2 trang 3 - GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu BT - Phần a các số đợc viết theo thứ tự nào ? - Phần b các số đợc viết theo thứ tự nào ? 2. HĐ2 : So sánh các số có ba chữ số * Bài 3 trang 3 - Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT - GV HD HS với trờng hợp 30 + 100 131 Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày - GV quan sát nhận xét bài làm của HS * Bài 4 trang 3 - Đọc yêu cầu BT - Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ? - Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ? * Bài 5 trang 3 - Đọc yêu cầu bài tập IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen những em có ý thức học, làm bài tốt - 1 vài HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài ) + Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét bài làm của bạn a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319. b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391. - Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319. - Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391. + Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - HS tự làm bài vào vở 303 < 330 30 + 100 < 131 615 > 516 410 - 10 < 400 + 1 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3 + Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số - HS tự làm bài vào vở - Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất - Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất + HS đọc yêu cầu BT - HS tự làm bài vào vở a) Theo thứ tự từ bé đến lớn 162, 241, 425, 519, 537, 830. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé 830, 537, 519, 425, 241, 162. - HS đổi vở, nhận xét bài làm của bạn Tiết 5: Luyện Tiếng Việt Mục tiêu giúp học sinh luyện đọc và trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm của bài tập đọc kể chuyện trong tuần. Nội dung : Tham khảo các câu hỏi trong sách bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt lớp 3. 1.Hai bàn tay em đợc so sánh với hoa gì? ( Đánh dấu X vào ô trống trớc câu trả lời đúng) Giáo viên: Nguyễn Thị PHơng 4 Trờng Tiểu học An Hiệp Hoa hồng Hoa nhài Hoa giấy 2.Những việc gì dới đây không có trong nội dung bài thơ ?( Đánh dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng ) Viết bài Đánh răng Quét nhà Chải tóc 3. Nối đúng: Hai bàn tay Em nh hoa đầu cành Bàn tay giúp em học tập. Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài. Vẻ đẹp của đôi nbàn tay. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. Giờ em ngồi học Bàn tay giúp em giữ gìn vệ sinh cá Bàn tay siêng năng nhân Nở hoa trên giấy Từng hàng giăng giăng. Tiết 6: Chính tả: Cậu bé thông minh I. Mục đích yêu cầu: 1- Chép chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh - Củng cố cách trình bày một đoạn văn - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng khó - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng. II. Đồ dùng dạy học: Xem SGK Hoạt động dạy Hoạt động học Thời gian A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn học sinh tập chép - Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng - Đoạn chép trên bảng có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết vào bảng con một vàI tiếng khó. Giáo viên theo dõi, uốn nắn 4.Chấm, chữa bài B.Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Hai hoặc ba học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn chép trên bảng. Học sinh chép bài vào vở 5 15 5 Giáo viên: Nguyễn Thị PHơng 5 Trờng Tiểu học An Hiệp Bài tập 2: Lựa chọn, điền vào chỗ trống l/n hoặc an/ang Bài tập 3: Điền chữ và tên chữ còn thiếu - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu. C Củng cố dặn: Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh khắc phục những thiếu sót. Một học sinh làm bài trên bảng lớp, một số học sinh nhìn bảng lớp đọc 10 chữ và tên chữ. Học sinh học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên chữ tại lớp. 5 3 Tiết 6: Luyện Toán I/Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc viét số có ba chữ số. II/Nội dung HS làm bài tập trong vở bài tập toán. Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Viết (theo mẫu) Giáo viên và HS theo dõi nhận xét . Bài 2:Số ? Bài 3:< , > , = Chốt cách so sánh. Bai4: Nêu cách tìm. Bài 5: Xếp thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn. Giáo viên chốt kiến thức bài làm của HS. Củng cố dặn dò: Củng cố cách đọc viết số các số có 3 chữ số. Học sinh tự làm bài trong vở bài tập. 2,3 HS đọc kết quả bài làm. HS điền vào vở bài tập . 2HS đọc bài làm của mình. Lớp đọc đồng thanh( Đọc xuôi , đọc ngợc ) 2HS lên bảng Lớp làm vở bài tập. HS khoanh vào số lớn nhất , SNN 2HS lên bảng . Lớp làm vở bài tập. Thứ ba ngày 11/8/2009 Tiết6: Tập viết: Ôn chữ hoa A Giáo viên: Nguyễn Thị PHơng 6 Trờng Tiểu học An Hiệp I Mục đích yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa A (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bàI tập ứng dụng. - Viết tên riêng (Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. I. Đồ dùng dạy học: SGK II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Thời gian 1.Mở đầu: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hớng dẫn viết trên bảng con: * Luyện viết chữ hoa: - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. * Học sinh viết từ ứng dụng (tên riêng * Luyện viết câu ứng dụng: - Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ c.Hớng dẫn học sinh viết vào vở Tiếng Việt: - Giáo viên yêu cầu học sinh: + Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ V và D: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Vừ A Dính 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 dòng b.Chấm chữa bài: - Giáo viên chấm nhanh 5 7 bài - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. c.Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc những học sinh cha viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp luyện viết Học sinh nghe. - Học sinh tìm các chữ hoa có trong tên riêng: A, V, D - Học sinh tập viết từng chữ trên bảng con - Học sinh đọc từ ứng dụng: tên riêng Vừ A Dính - Học sinh tập viết trên bảng con - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh tập viết trên bảng con các chữ: Anh, Rách - Học sinh viết vào vở, Giáo viên nhắc nhở học sinh t thế ngồi, hớng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 2p 10p 15p 5p 3p Giáo viên: Nguyễn Thị PHơng 7 Trờng Tiểu học An Hiệp phần bài ở nhà. Tiết 7: Toán: Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) I. Mục tiêu - Giúp HS : Ôn tập, củng cố, cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số - Củng cố giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết bài 1 HS : Vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu A. ổn dịnh tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 452 425 376 763 C. Bài mới * Bài 1 trang 4 - HS đọc yêu cầu BT - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 2 trang 4 - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 3 trang 4 - GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS tóm tắt bài toán - HS tự giải bài toán vào vở - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS * Bài 4 trang 4 - GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - HS hát - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp + Tính nhẩm - HS tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm ( làm vào vở ) 400 + 300 = 700 500 + 40 = 540 - Nhận xét bài làm của bạn + Đặt tính rồi tính - HS tự đặt tính rồi tính kết quả vào vở - HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau - Tự chữa bài nếu sai + 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - Bài toán cho biết khối lớp 1 có 245 HS, khối lớp hai ít hơn khối lớp một 32 HS - Khối lớp hai có bao nhiêu HS Tóm tắt Khối một : 245 HS Khối hai ít hơn khối một : 32 HS Khối lớp hai có HS ? Bài giải Khối lớp hai có số HS là : 245 - 32 = 213 ( HS ) Đáp số : 213 HS + 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - Giá tiền một phong bì là 200 đồng, giá tiền một tem th nhiều hơn một phong bì là 600 đồng - Giá tiền một tem th là bao nhiêu ? 5 5 7 7 6 Giáo viên: Nguyễn Thị PHơng 8 Trờng Tiểu học An Hiệp - Em hiểu nhều hơn ở đây nghĩa là thế nào ? - GV gọi HS tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS giải bài toán vào vở - GV thu 5, 7 vở chấm - Nhận xét bài làm của HS * Bài 5 trang 4 - GV cho HS tự lập đề toán mà phép tính giải là một trong 4 phép tính đó - Giá tem th bằng giá phong bì và nhiều hơn 600 đồng Tóm tắt Phong bì : 200 đồng Tem th nhiều hơn phong bì : 600 đồng Một tem th giá đồng ? Bài giải Một tem th có giá tiền là : 200 + 600 = 800 ( đồng ) Đáp số : 800 đồng + HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự lập các phép tính đúng - HS tập lập đề toán 7 IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen những em có ý thức học tốt Tiết 8: Sinh hoạt sao : Đội tổ chức Thứ t ngày 12/8/2009 Tiết1 : Toán : Luyện tập I Mục tiêu - Giúp HS : Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số - Củng cố, ôn tập bài toán về " Tìm x " giải toán có lời văn và xếp ghép hình II Đồ dùng GV : 4 hình tam giác nh BT 4 HS : 4 hình tam giác nh BT 4 III Các hoạt động dạy học chủ yếu A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - Tính nhẩm 650 - 600 = 300 + 50 + 7 = C. Bài mới * Bài 1 trang 4 - Đọc yêu cầu BT * Bài 2 trang 4 - Đọc yêu cầu bài toán - Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính X - 125 = 344 - Muốn tìm SBT ta làm thế nào ? - Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính X + 125 = 266 - HS hát - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét bài làm của bạn + Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn + Tìm x - HS nêu - Tìm SBT ta lấy hiệu cộng với số trừ - HS nêu 5 5 8 Giáo viên: Nguyễn Thị PHơng 9 Trờng Tiểu học An Hiệp - Muốn tìm SH ta làm thế nào ? * Bài 3 trang 4 - GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi 1 HS tóm tắt bài toán - HS tự giải bài toán vào vở * Bài 4 trang 4 - Đọc yêu cầu bài tập - GV theo dõi, giúp đỡ HS - Tìm SH ta lấy tổng trừ đi SH đã biết - HS làm bài vào vở X - 125 = 344 X + 125 = 266 X = 344 + 125 X = 266 - 125 X = 469 X = 141 + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm - Đội đồng diễn có 285 ngời, trong đó có 140 nam - Đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu ngời Tóm tắt Đội đồng diễn có : 285 ngời Trong đó : 140 nam Đội đồng diễn thể dục đó có ngời ? Bài giải Đội đồng diễn đó có số ngời là : 285 - 140 = 145 ( ngời ) Đáp số : 145 ngời + Xếp 4 hình tam giác thành con cá - HS tự xếp ghép thành hình con cá 8 6 IV Củng cố, dặn dò 3 - GV nhận xét tiết học - GV khen những em có ý thức học tốt Tiết 2: Tập đọc: Hai bàn tay em I.Mục đích yêu cầu:- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: siêng năng, giăng giẵng, thủ thỉ, chải tóc. - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu 3- Học thuộc lòng bài thơ I. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Thời gian 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Giáo viên nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Giáo viên theo dõi hớng dẫn các em đọc đúng. Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh - Học sinh đọc tiếp nối mỗi em hai dòng thơ -Đọc từng khổ thơ trớc lớp học sinh tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. 5p 10p Giáo viên: Nguyễn Thị PHơng 10 [...]... về các từ chỉ sự vật 2 Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh II Đồ dùng dạy học: G: Viết sẵn trên bảng lớp các câu thơ, câu văn trong BT2 Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, một chiếc vòng ngọc thạch, tranh minh hoạ cánh diều giống dấu á - H: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: A Mở đầu: Trong môn Tiếng Việt tiết luyện từ và câu có vai trò quan trọng sẽ giúp các con mở rộng vốn từ, biết... phần còn lại - 3 HS lên bảng gạch dới những sự vật đợc theo cặp so sánh với nhau trong những câu thơ, câu văn : a, Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch c, Cánh diều nh dấu á Ai vừa tung lên trời d, Ơ, cái dấu hỏi Trông ngộ ngộ ghê Nh vành tai nhỏ Hỏi rồi lắng nghe - 1 HS làm trọng tài nhận xét bài làm của từng bạn - Vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh nh một - GV chốt lại lời giải đúng... thuộc lòng cả bài thơ - đọc thuộc cho ngời thân nghe - - Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ sự vật I 12II III 12a) b) Mục đích yêu cầu: Ôn về các từ chỉ sự vật Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh Đồ dùng dạy học: Theo SGK Hoạt động dạy học: Mở đầu: Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hớng dẫn học sinh làm bàI tập: Bài tập 1: Một học sinh đọc yêu cầu của bài lớp đọc thầm Một học sinh lên . bạn a) 31 0, 31 1, 31 2, 31 3, 31 4, 31 5, 31 6, 31 7, 31 8, 31 9. b) 400, 39 9, 39 8, 39 7, 39 6, 39 5, 39 4, 39 3, 39 2, 39 1. - Các số tăng liên tiếp từ 31 0 dến 31 9. - Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 39 1. +. >, <, = vào chỗ chấm - HS tự làm bài vào vở 30 3 < 33 0 30 + 100 < 131 615 > 516 410 - 10 < 400 + 1 199 < 200 2 43 = 200 + 40 + 3 + Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số -. bài cũ - Đặt tính rồi tính 34 5 + 231 748 - 237 2. Bài mới a. HĐ1 : Ôn cộng trừ các số có 3 chữ số * Bài 1 : Đặt tính rồi tính 129 + 35 0 462 - 35 2 966 + 31 40 + 139 - 2 HS lên bảng làm, cả lớp

Ngày đăng: 05/06/2015, 04:00

w