1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT 1 tiết hóa 10

3 397 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Họ và tên:………………… Kiểm tra: 1 tiết Lớp:……………………… Môn:…………… 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D D I./ Phần câu hỏi trắc nghiệm Câu1: Ozon và hiđro peoxit có những tính chất hóa học nào giống nhau sau đây: A. Đều có tính khử B. Đều có tính oxi hóa C. Đều có tính oxi hóa – khử D. Là hợp chất bền. Câu 2: Hai bình có thể tích bằng nhau, nạp oxi vào bình thứ nhất, nạp oxi vào bình đã được ozon hóa vào bình thứ hai. Nhiệt độ và áp suất ở hai bình như nhau. Đặt hai binh trên hai đĩa cân thì thấy khối lượng của hai binh khác nhau 0,42g. Khối lượng ozon trong oxi đã được ozon hóa là: A. 1,16g B. 1,36g C. 1,26g D. 2,26g Câu 3: Người ta thở ra 20 lần trong 1 phút, mỗi lần 0,5 lít và biết rằng không khí thở ra chứa 4% khí cacbonic. Hỏi trong 24 giờ (một ngày) thể tích oxi cần dùng để tạo thành khí cacbonic là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây) A. 576 lít B. 566 lít C. 556 lít D. 586 lít Câu 4: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm oxi và ozon đi qua dung dịch KI thấy có 12,7g chất rắn màu tím đen. Thành phấn phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp là: A. Cùng 50% B. 60% và 40% C. 45% và 55% D. Kết quả khác. Câu 5: Khí SO 2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế qui định nếu lượng SO 2 vượt quá 30.10 -6 mol/m 3 (không khí) thì coi không khí bị ô nhiễm. Nếu người ta lấy 50 lít không khí ở một thành phố và phân tích thấy có 0,012 mg SO 2 thì không khí ở đó có bị ô nhiễm không? A. Có bị ô nhiễm B. Không bị ô nhiễm C. Lượng SO 2 vừa đúng qui định D. Không xác định được. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 125,6g hỗn hợp FeS 2 và ZnS thu được 102,4g SO 2 . Khối lượng của hai chất trên lần lượt là: A. 77,6g và 48g B. 76,6g và 47g C. 78,6g và 47g D. Kết quả khác. Câu 7: Cho 4,6g natri kim loại tác dụng với một phi kim tạo muối và phi kim trong hợp chất có số oxi hóa là -2, ta thu được 7,8g muối, phi kim đó là phi kim nào sau đây: A. Clo B. Flo C. Lưu huỳnh D. Kết quả khác Câu 8: Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 . Nếu chỉ dùng thêm một hóa chất làm thuốc thử thì có thể chon chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên: A. Bari hiđroxit B. Natri hiđroxit C. Bari clorua D. A và C đều đúng. Câu 9: Từ 1,6 tấn quặng có chứa 60% FeS 2 , người ta có thể sản xuất được khối lượng axit sunfuric là bao nhiêu? A. 1558kg B. 1578kg C. 1548kg D. 1568kg. Câu 10: Hòa tan một oxit kim loại X hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10% ta thu được dung dịch muối nồng độ 11,97%. X là kim loại nào sau đây: A. Ca B. Fe C. Ba D. Mg Câu 11: Hòa tan 1,8g muối sunfat của kim loại thuộc nhóm IIA trong nước rồi pha loãng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20ml dung dịch BaCl 2 0,75M. Tìm nồng độ mol của dung dịch muối sunfat pha chế và công thức phân tử của muối. A. 0,3M và CaSO 4 B. 0,3M và MgSO 4 C. 0,6M và CuSO 4 D. 0,9M và BaSO 4 Câu 12: Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS 2 . Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H 2 SO 4 98% thì lượng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất điều chế H 2 SO 4 là 90%. A. 69,44 tấn B. 68,44 tấn C. 67,44 tấn D. 70,44 tấn Câu 13: Cho 31,4g hỗn hợp hai muối NaHSO 3 và Na 2 Co 3 vào 400g dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 9,8%, đồng thời đun nóng dung dịch thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 28,66 và một dung dịch X. C% các chất tan trong dung dịch lần lượt là: A. 6,86% và 4,73% B. 11,28% và 3,36% C. 9,28% và 1,36% D. 15,28% và 4,36% Câu 14: Cho 33,2g hỗn hợp X gồm đồng, nhôm và magie tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 22,4lits khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hòa tan hoàn toàn vào H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thu được 4,48 lít khí SO 2 (đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 13,8g; 11,8g và 7,6g B. 11,8g; 11,8g và 9,6g C. 12,8g; 10,8g và 9.6g D. Kết quả khác. Câu 15: Có 6 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau: natri sunfat, axit sunfuric, axit clohiđric, natri clorua, bari nitrat, bari hiđroxit. Nếu chỉ dùng thêm một hóa chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào sau đây để nhận biết các chất trên: A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. dd AgNO 3 D. dd Na 2 CO 3 Câu 16: Cho 13,62g hỗn hợp X gồm NaCl và KCl tác dụng với H 2 SO 4 đặc, vừa đủ và đun nóng mạnh thì thu được khí Y và 16,12g hỗn hợp muối khan Z gồm Na 2 SO 4 và K 2 SO 4 . Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X là: A. 4,69g và 8,94g B. 3,68 và 9,94g C. 5,68g và 7,94g D. 6,68g và 6,94g II./ Phần tự luận: Câu 1: (3 điểm) Hòa tan 16,3g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A và B ở hai chu kì lien tiếp vào nước có dư ta thu được 5,6 lít khí (đktc) và một dung dịch D. a)Tìm tên 2 kim loại kiềm A, B và khối lượng của chúng trong hỗn hợp. Biết nguyên tử khối của A nhỏ hơn B. b) Tìm khối lượng dung dịch H 2 SO 4 40% cần dùng để trung hòa dung dịch D. c) Từ A viết phản ứng điều chế muối A clorua bằng 4 cách khác nhau. Câu 2: (2 điểm) Hòa tan 1,11g kim loại thuộc nhóm IA vào 4,05g nước thì giải phóng lượng hiđro đủ tác dụng với đồng II oxit cho ra 5,12g đồng kim loại. a) Xác định nguyên tử khối của kim loại. b) Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau khi H 2 đã bay hết. Bài giải phần tự luận: Câu 1: a) 1 đ 2A + 2H 2 O → 2AOH + H 2 ↑ (1) (mol)a a 2 a 2B + 2H 2 O → 2BOH + H 2 ↑ (2) (mol)b b 2 b Từ (1) và (2) ⇒ 2 a + 2 b = 0,25 ⇒ a + b = 0,5 ⇒ M A và B = 5,0 3,16 = 32,6 Vì A và B ở 2 chu kì lien tiếp nên M A < M B Vậy A là Natri (23), B là Kali (39) 23a + 39b = 16,3 a = 0,2 m Na = 4,6g Ta có: ⇒ ⇒ a + b = 0,5 b = 0,3 m K = 11,7g b) 1 đ ∑ − OH n = a + b = 0,5 2OH − + H 2 SO 4 → SO −2 4 + 2H 2 O 2mol 1mol 0,5mol → 0,25 mol m H 2 SO 4 = 0,25 X 98 = 24,5 (g) m dung dịch H 2 SO 4 = 40 1005,24 X = 61,25 (g) c) 1 đ * Cách 1: 2Na + Cl 2 → 2NaCl * Cách 2: 2Na + 2HCL → 2NaCl + H 2 * Cách 3: Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ NaOH + HCl → NaCl + H 2 O * Cách 4: 2Na + 2 1 O 2 → Na 2 O Na 2 O + 2HCl → 2NaCl + H 2 O Câu 2: a) 1,5 đ Gọi M là kí hiệu nguyên tử ( cũng là khối lượng nguyên tử) của kim loại H 2 + CuO → Cu + H 2 O 2g 64g xg 5,12g ⇒ x = 0,16 (g) 2M + H 2 O → 2MOH + H 2 ↑ 2Mg 2(M + 17) 2g 1,11g 0,16g ⇒ M = 16,02 211,1 x x = 6,93. Vậy M là Liti (Li) b) 0,5 đ C% của dung dịc sau phản ứng là: C% )(LiOH = 16,011,105,4 38,3 −+ X 100% = 76,6% . Họ và tên:………………… Kiểm tra: 1 tiết Lớp:……………………… Môn:…………… 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B. 4,48 lít khí SO 2 (đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 13 ,8g; 11 ,8g và 7,6g B. 11 ,8g; 11 ,8g và 9,6g C. 12 ,8g; 10 ,8g và 9.6g D. Kết quả khác. Câu 15 : Có 6 bình mất nhãn,. bao nhiêu? A. 15 58kg B. 15 78kg C. 15 48kg D. 15 68kg. Câu 10 : Hòa tan một oxit kim loại X hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10 % ta thu được dung dịch muối nồng độ 11 ,97%. X là

Ngày đăng: 03/06/2015, 03:00

Xem thêm: KT 1 tiết hóa 10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w