1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rừng xà nu -Nguyen Trung Thanh

18 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Nguyễn Trung Thành Tiết 64 – 65: Đọc văn I.TÌM HIỂU CHUNG : 1.Tác giả : - Sinh năm 1932, tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu, quê huyện Thăng Bình - Quảng Nam. - Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động chủ yếu ở chiến trường Tây Nguyên và Liên khu V.  am hiểu sâu sắc và gắn bó như máu thịt với mảnh đất – con người và cuộc sống miền đất này . - Sáng tác: mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Tiểu thuyết: Đất nước đứng lên ( viết năm 1955, in năm 1956 - Giải nhất giải thưởng văn học 1954-1955) Truyện và kí: Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969) Tác phẩm tiêu biểu: - Được viết năm 1965, khi giặc Mĩ ồ ạt đổ quân vào miền Nam nước ta, cả nước sôi sục không khí đánh Mĩ. - Tác phẩm ra đời lần đầu tiên trên tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Bộ (1965), sau đó in trong tập "Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc". 2.Tác phẩm : a.Hoàn cảnh sáng tác Ảnh tư liệu quân Mỹ đi càn Năm 1965, những toán lính Mỹ đổ bộ. Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? - Truyện lồng trong truyện + Câu chuyện về cuộc đời Tnú + Câu chuyện về cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man. - Kết cấu: đan xen quá khứ và hiện tại:  Xung đột: nhân dân, cách mạng và kẻ thù Mĩ - Diệm b.Nhan đề tác phẩm : Rừng xà nu - Nguồn cảm hứng chủ đạo  Linh hồn tư tưởng chủ đề của tác phẩm . - Gợi vẻ đẹp hùng tráng, man dại - sức sống mãnh liệt của cây/ tinh thần bất khuất của người.  Giàu sức khái quát, gợi mở nhiều tầng nghĩa, đậm đà khí chất Tây nguyên . c. Cốt truyện và kết cấu tác phẩm . Phát biểu cảm nhận của em về nhan đề tác phẩm? 1.Hình tượng Rừng xà nu :  “Nằm trong tầm đại bác của đồn giặc” ngày nào cũng bị bắn hai lần.  “Hầu hết đại bác đề rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn”.  Rừng xà nu :  Cuộc đụng độ lịch sử quyết liệt giữa làng Xô Man với bọn Mĩ - Diệm  Không khí căng thẳng của thời đại.  Rừng xà nu hiện ra trong tư thế của sự sống đang đối diện với cái chết, sự sinh tồn đang đứng trước mối đe dọa của diệt vong. II. ĐỌC - HIỂU  Rừng xà nu đau thương :  “Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương ”  “Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình …. Ở chỗ vết thương ,nhựa ứa ra, tràn trề thơm ngào ngạt bầm lại …thành cục máu lớn ”  “Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong ,vết dầu còn loãng,vết thương không lành loét mãi ra cây chết ”  Nỗi đau cây = nỗi đau người Tìm những chi tiết miêu tả rừng xà nu đau thương? Nhận xét cách dùng từ của tác giả?  Rừng xà nu - sức sống man dại, mãnh liệt  “Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây mới ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn ,hình nhọn mũi tên, lao thẳng lên bầu trời ”  “Chúng vượt rất nhanh để thay thế những cây đã ngã ”  Sức sống tiềm tàng kì diệu = Làng Xô Man thế hệ tiếp nối thế hệ đứng lên đảm đang xứ mệnh đánh giặc bảo vệ quê hương Tìm những chi tiết miêu tả sức sống mãnh liệt của rừng xà nu?  Khẳng định sức sống mãnh liệt, bền bỉ, dẻo dai của cây xà nu - rừng xà nu ,của nhân dân Tây Nguyên mà bom đạn kẻ thù không thể tiêu diệt .  “Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế.”  Cây có sức sống nội tại mãnh liệt = Khát vọng tự do của người dân Xô Man.  Xà nu đẹp - vẻ đẹp thấm đẫm tố chất núi rừng. [...]... Rừng xà nu : Bảo vệ sự sống ,bảo vệ làng Xô Man “ rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng”  Rừng xà nu trở thành bức thành trì vững trắc ,cố bảo vệ dân làng  Tinh thần quả cảm, sự kiêu hãnh trong bão táp chiến tranh  Cây gắn bó với con người : Con người đang chiến đấu bảo vệ quê hương  Rừng xà nu xuất hiện đâù và cuối tác phẩm :  “Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra... Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nưóc vĩ đại Miêu tả rừng xà nu, tác giả Em có cảm nhận  Rừng xà nu được dụng tả mộtthế nào về mỉ, giàu đã vận miêu như cách tinh tế,tỉ giá trị tạo hình, bằng nhiều thủ pháp nghệ thuật: nhân thụ pháp nghệ cây xà nu, rừng hóa, so sánh, ẩn dụ nào? xà nu trong tác thuật  Rừng xà nu - biểu tượng cho phẩm? niềm tin và sức sồng, phẩm chất cao đẹp của con... đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hút tầm măt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp chân trời ” “…đến hút tầm măt cũng không thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chân trời ”  Kết cấu vòng tròn : Sức sống mạnh mẽ, sự trường tồn mãi mãi Câu văn lặp lại Hình ảnh rừng ở đoạn mở đầu xà nu, đồi xà nu và kết thúc nối tiếp chạy tác phẩm có ý kiêu dũng  Gợi sự hùng chân trờinghĩa đến... miền Nam trong chiến tranh CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1 Cánh rừng xà nu trong tác phẩm biểu tượng cho điều gì? A Vẻ đẹp sức sống bất diệt của con người Tây Nguyên B Sức sống mãnh liệt của một vùng đất xa xôi kiên cường C Thời kỳ lịch sử đau thương mà anh dũng D Cho nổi đau, vẻ đẹp, sức sống bất biệt của con người Câu 2 Nguyễn Trung Thành viết Rừng Xà Nu với mục đích gì? A Đưa người đọc phiêu diêu đến một . Man.  Xà nu đẹp - vẻ đẹp thấm đẫm tố chất núi rừng.  Rừng xà nu : Bảo vệ sự sống ,bảo vệ làng Xô Man  “ rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng”  Rừng xà nu trở. đại.  Rừng xà nu hiện ra trong tư thế của sự sống đang đối diện với cái chết, sự sinh tồn đang đứng trước mối đe dọa của diệt vong. II. ĐỌC - HIỂU  Rừng xà nu đau thương :  “Cả rừng xà nu. Tìm những chi tiết miêu tả sức sống mãnh liệt của rừng xà nu?  Khẳng định sức sống mãnh liệt, bền bỉ, dẻo dai của cây xà nu - rừng xà nu ,của nhân dân Tây Nguyên mà bom đạn kẻ thù không

Ngày đăng: 31/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w