kỹ thuật điện

16 670 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
kỹ thuật điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật điện là ngành kỹ thuật ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi năng lượng, đo lường, điều khiển, xử lý tín hiệu. Năng lượng điện ngày nay trở nên rất cần thiết và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và sản xuất của con người. Bài giảng điện tử môn Kỹ thuật điện được biên soạn dành cho sinh viên các ngành kỹ thuật không chuyên về Điện thuộc trường Đại học Thủy Sản Nha Trang Nội dung bài giảng gồm ba phần chính

KỸ THUẬT ĐIỆN PhạmHùngPhi (Mob.0983 639 684) Bộ môn Thiếtbịđiện-Điệntử (C3 - 106, tel. 3869 2511) Khoa Điện (C10 - 305, tel.3869 6211) ĐHBK Hà Nội (Số 1, ĐạiCồ Việt, Hà Nội) 1. Tên học phần: KỸ THUẬT ĐIỆN 2. Mã số: EE2010 3. Khối lượng: 2(2-1-0-4) –Lý thuyết: 30 tiết –Bài tập: 15 tiết – Thí nghiệm: 0 4. Đối tượng tham dự: Sinh viên hệ cao đẳng các ngành kỹ thuật từ học kỳ 3. 5. Điều kiện học phần: –Học phần học trước: MI1040, PH1010 6. Mục tiêu học phần: •Nắm được các kiến thức cơ sở của ngành điện •Cókhả năng phân tích mạch điện, khai thác sử dụng các thiết bị chính trong xí nghiệp công nghiệp 7. Nội dung vắn tắt học phần: Mạch điện: Những khái niệm cơ bản về mạch điện. Dòng điện sin. Các phương pháp phân tích mạch điện. Mạ ch ba pha. Máy điện: Khái niệm chung về máy điện. Máy biến áp. Động cơ không đồng bộ. Máy điện đồng bộ. Máy điện một chiều. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: •Dự lớp: đầy đủ theo quy chế •Bài tập: hoàn thành các bài tập của học phần 9. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.25) - T(TN:0.75) • Điểm quá trình: trọng số 0.25 •Bài tập làm đầy đủ •Kiểm tra giữa kỳ •Thi cuối kỳ (trắc nghiệm): trọng số 0.75 10. Tài liệu học tập • Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, Bài tậ p Kỹ thuật điện, NXB KHKT 1994. • Phan Thị Huệ, Bài tập Kỹ thuật điện ‐ trắc nghiệm và tự luận, NXB Lao động và xã hội,  2004, NXB KHKT, 2008 •Cáctàiliệu khác (Power Engineering, Électrotechnique) 11. Nội dung chi tiết học phần: PHẦN I. MẠCH ĐIỆN Chương 1. Những khái niệmcơ bảnvề mạch điện Chương 2. Dòng điệnhìnhsin Chương 3. Các phương pháp giảimạch điện Chương 4. Mạch điện 3 pha PHẦN II. MÁY ĐIỆN Chương 6. Khái niệm chung về máy điện Chương 7. Máy biếnáp Chương 8. Máy điện không đồng bộ Chương 8. Máy điện đồng bộ Chương 10. Máy điệnmộtchiều THI TRẮC NGHIỆM • 15 câu hỏitrắc nghiệm •Mỗicâuchỉ có mộtphương án trả lời (hoặcchọnphương án đúng, hoặcchọn phương án sai) •Thời gian làm bài: 60 phút • Không sử dụng tài liệu • Cách tính điểm bài thi –Trả lới đúng: đượctínhđiểm – Không trả lời: không có điểm –Trả lời sai: trừđiểm – Điểm quy đổi: N = số câu đúng – (số câu sai/3) • N = 2,3,4: 2,3,4 điểm/10 • N = 5-6: 5 điểm/10 • N = 7-8: 6 điểm/10 •N = 9: 7 điểm/10 •N = 10: 8 điểm/10 •N = 11: 9 điểm/10 •N ≥ 13: 10 điểm/10 • Đạt, không đạt –Từ 5 điểmtrở lên: đạtyêucầu –4 điểmtrở xuống: không đạt Æ Họclại CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Vài nét lịch sử - So với các ngành khoa học khác (cơ, nhiệt,quang…), Kỹ thuật điện phát triển muộnhơn -Sự phát triểncủa KTĐ dẫntớikỷ nguyên Điện khí hóa. •Thế kỷ 6 trướcCN ngườiHylạptìmra hiệntượng nhiễm điệndo ma sát. •Thế kỷ 4 trướcCN người Trung Hoa tìm ra la bàn. Vùng Ba T tìm ra nguồn điện Hiện tợng điện khí quyển với Benjamin Franklin(1706-1790). 1600 William Gilbert De Magnete giải thích nguồn gốc nam châm 1800 Alessandro Volta (1745-1827) tìm ra chiếc pin đầu tiên. 1826 George Simon Ohm (1789-1854) định luật Ohm. André Marie Ampère (1775-1836) tác dụng cơ học của dòng điện 1831 Michael Faraday (1791-1867) Định luật cảm ứng điện từ 1833 Lenz chiều dòng điện cảm ứng 1865 James Clerl Maxwell : Lý thuyết trờng điện từ thống nhất. 2. c imca innng D dng bin isangcỏc dng nng lng khỏc. Cú th snxuttp trung vicụngsutln. D dng truynti ixavihiusutcao. Cú th t ng húa v iukhinxa. 3. Tình hình phát triển điệnnăng Điệnnăng ở Hoa Kỳ Điệnnăng ở Pháp Nhà máy thủy điện Nhà máy nhiệt điện Nhà máy điện nguyên tử Mộtsố nhà máy điệnlớn ở Việtnam Thủy điện • Hòa Bình 1920  MW • Yaly 720 • Tri An         440 • SơnLa     2400 • Tuyên Quang 450 • BảnChát 740 • Sê san 1,2,3 Nhiệt điện • Phả Lại1             440 MW • Phả Lại2             600 • Uông Bí 300 • Mông Dương 2200 • Hà Tĩnh 1000 • Cà Mau             1500 • Phú Mỹ 3600 PHẦN I MẠCH ĐIỆN Chương 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH I. Định nghĩa, kếtcấumạch điện 1 . Định nghĩa:Mạch điệnlàtậphợpcác thiếtbịđiện nối thành mạch kín có thể cho dòng điệnchạy qua. Thiếtbịđiện : nguồn, phụ tải, dây dẫn Nguồn: biến đổicácdạng năng lượng khác -> điệnnăng. Đặctrưng : sđđ e(t) hoặc nguồn dòng j(t) Ví dụ: pin, acquy, máy phát điện… Tải : biến đổi điệnnăng -> năng lượng khác. Ví dụ: đèn, động cơ… Dây dẫn : nối nguồn-tải 2. Kếtcấucủamạch • Nhánh: phầnmạch có cùng một dòng điệnchạy qua •Nút:chỗ gặp nhau của 3 nhánh trở lên •Mạch vòng:lối đi khép kín qua các nhánh vớimộtchiều đượcchọn A II. Các đạilượng đặctrưng củamạch điện 1. Dòng điện: Dòng chuyểndờicóhướng củacácđiện tích dương • Trị số: bằng tốc độ biến thiên củalượng điệntíchq qua tiếtdiện ngang củavậtdẫn • Chiều quy ước: chiều chuyển động của điệntíchdương trong mạch – Dòng điện không đổi(mộtchiều) i = I 0 – Dòng điệnxoaychiều hình sin i = I m sin(ωt + ψ i ) • Đơnvị: Am-pe (A), kA 2.Điệnáp (Hiệu điệnthế) • Đơnvị: V, kV dt dq i = i u AB AB BAAB u ϕϕ −= . 2,3,4: 2,3,4 điểm /10 • N = 5-6: 5 điểm /10 • N = 7-8: 6 điểm /10 •N = 9: 7 điểm /10 •N = 10 : 8 điểm /10 •N = 11 : 9 điểm /10 •N ≥ 13 : 10 điểm /10 • Đạt, không đạt. =+++− =++ =++− =−− ∫ ∫∫ ∫ 4443 3 33 553 3 332 2 12 2 1 111 543 5 21 1 0 11 1 0 0 eiRdti C iR iRdti C iRdti C edti Cdt di LiR iii iii ÆHệ phương trình vi tích

Ngày đăng: 08/04/2013, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...