1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÍCH HOP NĂNG LƯỢNG

12 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 913 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm - Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng NLTK & HQ Sở giáo dục và đào tạo thanh hoá Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng năng l- ợng tiết kiệm và hiệu quả vào bài dạy máy phát điện xoay chiều Họ và tên: Nguyễn MạnhThắng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THPT Quan Sơn Nhóm chuyên môn: Vật lý Lĩnh vực đề tài: Phơng pháp Năm học: 2009 - 2010 A. Đặt Vấn đề I. Lời mở đầu ua 5 năm đổi mới giáo dục THPT, trờng THPT Quan Sơn đã hởng ứng và thực hiện chơng trình đổi mới phơng pháp giáo dục vào thực tiễn giảng dạy. Trên cơ sở kế thừa và phát triển những phơng pháp, cách thức tích cực giáo dục đã quen thuộc, đồng thời các giáo viên đã vận dụng một cách có hiệu quả những phơng pháp giáo dục mới, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nhà trờng để thực hiện nhiệm vụ dạy học tích cực. Đồng thời với việc thực hiện phơng pháp dạy học tích cực trong từng tiết học, từng bài giảng thì việc giáo dục cho học sinh về giáo dục môi trờng, tiết kiệm năng lợng cũng đợc trú trọng và vận dụng một cách có hiệu quả. Q Gv: Nguyễn Mạnh Thắng - Trờng THPT Quan Sơn I 1 Sáng kiến kinh nghiệm - Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng NLTK & HQ Trong những năm gần đây, do sự phát triển của xã hội, nhu cầu cần thiết sử dụng năng lợng trong sản xuất cũng nh trong sinh hoạt ngày càng cao. Theo số liệu của cơ quan năng lợng quốc tế IEA thì tiêu thụ năng lợng trên thế giới cho các lĩnh vực sản xuất và tiện nghi nh sau: công nghiệp chiếm khoảng 25%; giao thông vận tải và tiện nghi nhà ở khoảng 50%; thơng mại và dịch vụ khoảng 10%; nông lâm và ng nghiệp khoảng 3%; sử dụng khác 12%. ở Việt Nam chúng ta, do nhu cầu phát triển ngày càng cao nguồn năng lợng mà chúng ta sử dụng chủ yếu là than đá, dầu, khí tự nhiên, trong đó điện năng là dạng năng lợng có nhiều u điểm vì tiện cho sử dụng, dễ đợc chuyển hoá từ các dạng năng lợng khác khi sản xuất, đồng thời dễ chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác nh cơ năng, nhiệt năng, quang năng Tuy nhiên việc khai thác nguồn tài nguyên hoá thạch trên thế giới cũng nh ở Việt Nam đang ngày càng cạn kiệt, chính vì vậy sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề cấp thiết và quan trọng. Một trong những biện pháp sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả đó là đa nội dung giáo dục tiết kiệm năng lợng và sử dụng có hiệu quả vào từng bài giảng, từng tiết dạy để đáp ứng nhiệm vụ dạy học. ý thức đợc nhiệm vụ dạy học cũng nh việc cần thiết trong việc giáo dục học sinh sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả, tôi mạnh dạn xin đợc trình bày sáng kiến kinh nghiệm của mình vào một bài dạy cụ thể (Máy phát điện xoay chiều) đó là đề tài Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả vào bài dạy máy phát điện xoay chiều. Quan Sơn - Ngày 05/ 04/2010 II. Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu: 1- Thực trạng vấn đề năng lợng và chơng trình đổi mới: + Năng lợng có vai trò sống còn đối với cuộc sống con ngời, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lợng cuộc sống con ngời. Vai trò của năng lợng thể hiện rõ thông qua việc con ngời sử dụng năng lợng cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xây dựng và đời sống hàng ngày. Ngày nay có thể thấy rõ các vấn đề khủng hoảng năng lợng đã ảnh hởng rất lớn đến kinh tế và xã hội các nớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Chính vì vậy việc đa vấn đề năng lợng mà cụ thể là sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả thông qua môn học, hoạt động ngoài giờ lên lớp là mang tính cấp bách và cần thiết. + Vấn đề đa phơng pháp dạy học tích hợp về sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả là một trong vấn đề mới trong trơng trình đổi mới giáo dục THPT hiện nay. Trong những năm trớc việc giáo dục cho học sinh ý thức tiết kiệm năng lợng hay sử dụng hiệu quả chỉ đợc thực hiện một cách lồng ghép xen kẽ với việc liên hệ tính giáo dục cho học sinh. 2 - Thực trạng trờng THPT Quan Sơn I: + Trờng THPT Quan Sơn I đóng trên địa bàn thuộc huyện miền núi cao, cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, trình độ dân trí còn thấp, đời sống của nhân dân khó khăn đã ảnh hởng không nhỏ đến việc học tập của các em học sinh. + Đời sống của đa số các gia đình học sinh đang theo học còn gặp nhiều khó khăn, một số địa bàn trong huyện mới có điện sinh hoạt trong những năm gần đây, vì vậy việc giáo dục cho học sinh về sử dụng máy phát điện, cũng nh sử dụng năng lợng điện một cách có hiệu quả là vấn đề vô cùng cần thiết. 3- Thực trạng bài dạy Máy phát điện xoay chiều: Gv: Nguyễn Mạnh Thắng - Trờng THPT Quan Sơn I 2 Sáng kiến kinh nghiệm - Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng NLTK & HQ Việc vận dụng phơng pháp tích hợp về sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả trong bài Máy phát điện xoay chiềuở trờng THPT Quan Sơn I có những vấn đề đáng quan tâm. + Do năng lực của các em học sinh còn nhiều hạn chế dẫn tới giáo viên phải dành nhiều thời gian cho việc tiếp thu tri thức khoa học cơ bản của các em học sinh ( cấu tạo máy phát, nguyên tắc hoạt động, ứng dụng, cách mắc mạch). Điều này đòi hỏi phải có sự phân bố thời gian hợp lý cho từng hoạt động. + Việc sử dụng máy chiếu để hỗ trợ bài dạy cũng là một vấn đề khó khăn vì cha có phòng chuyên dụng. Tuy nhiên, nếu thực hiện một cách khéo léo bằng cách vận dụng và kết hợp những phơng pháp dạy học tích cực, sẽ giúp các em hiểu đợc sự cần thiết của việc sử dụng năng lợng điện một cách tiết kiệm và hiệu quả để từ đó hình thành cho các em ý thức và trách nhiệm trong học tập cũng nh trong cuộc sống. B. Giải quyết vấn đề I. Các giải pháp thực hiện chung: 1- giáo viên phải chuẩn bị giáo án, định hình đợc phơng pháp và trọng tâm của bài dạy về mặt kiến thức và kỹ năng cũng nh tính giáo dục 2- Lập sơ đồ lô gíc tiến trình thực hiện cho bài dạy. 3- Phân bố các hoạt động với thời gian thực hiện tơng ứng hợp lý. 4- Sử dụng phơng pháp tích hợp bằng những câu hỏi có tính chất liên hệ, gợi mở 5- Sử dụng thí nghiệm, CNTT để hỗ trợ các mô hình, các hình ảnh cho bài giảng đợc sinh động. 6- Chuẩn bị một số t liệu mang tính chất liên hệ và giáo dục. 7- Vận dụng các phơng pháp một cách linh hoạt, đảm bảo tính tích cực và chủ động cho học sinh trong bài dạy. II. các biện pháp tổ chức cụ thể cho bài dạy: 1. Giáo viên phải xác định đợc mục tiêu bài dạy: a) Kiến thức: - Mô tả đợc sơ đồ cấu tạo và giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha và 3 pha. - Cách mắc mạch 3 pha hình sao và hình tam giác b) K nng: - Tìm hiu kin thc t mô hình, hình nh, thông tin t liệu khoa học ứng dụng. - Vận dụng kiến thức về hiện tợng cảm ứng điện từ vào bài học - Vận dụng kiến thức khoa học vào kỹ thuật, đời sống và biết cách tiết kiệm năng lợng điện trong sinh hoạt. c) Thái đ: - Tạo đợc hứng thú cho học sinh - Tìm hiểu kin thc t thc tin cuc sng. - Nghiêm túc và thận trọng trong nghiên cứu; giáo dục kỹ thuật tổng hợp, lòng say mê yêu thích môn học, có trách nhiệm cao trong việc sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả (NLTK & HQ). d)Trọng tâm: Gv: Nguyễn Mạnh Thắng - Trờng THPT Quan Sơn I 3 Sáng kiến kinh nghiệm - Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng NLTK & HQ - Cu to v nguyên t c hot ng ca máy phát in xoay chiu. - Giáo dục cho học sinh trách nhiệm trong việc sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả (NLTK & HQ). 2. Dự kiến thời gian hợp lý cho các hoạt động chính trong bài 3. Chuẩn bị một số mô hình, hình ảnh( có thể dùng CNTT) - Mô hình máy phát in xoay chiu 1 pha, 3 pha - Hình ảnh nhà máy nhiệt điện Vũng Tàu và nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 4. Một số thông tin t liệu: - Sử dụng năng lợng điện trong sinh hoạt, sản xuất, - Nguồn tài nguyên dùng để tạo ra điện ( than, khí đốt, nớc, gió) - Thực trạng về vấn đề năng lợng điện trên thế giới và Việt Nam Gv: Nguyễn Mạnh Thắng - Trờng THPT Quan Sơn I 4 Máy phát điện Nhà máy nhiệt điện VũngTàu Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Sáng kiến kinh nghiệm - Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng NLTK & HQ 5. Chuẩn bị một số câu hỏi, câu đặt vấn đề, bài tập vận dụng phơng pháp tích hợp về sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả trong bài dạy Máy phát điện xoay chiều VD 1 : + Có thể sử dụng năng lợng nào để chạy máy phát điện? + So sánh các dạng năng lợng đó? Dạng năng lợng nào chạy máy phát điện là tiết kiệm năng lợng nhất? + Nguồn năng lợng mà nớc ta đang sử dụng để sản xuất điện có phải là vô tận không? Khai thác nguồn năng lợng đó có ảnh hởng gì tới môi trờng? Chúng ta là học sinh phải có trách nhiệm gì đối với việc nguồn năng lợng hoá thạch đang cạn kiệt dần + H ba pha cú nhng u vit gỡ? Em hãy xác định những u việt đó dựa vào thực tế và SGK + ở địa phơng em có sử dụng máy phát điện không? VD 2 : Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu cách tạo ra máy phát điện xoay chiều một pha đơn giản trong đời sống sao cho tiện ích và tiết kiệm năng lợng. 6. Lập sơ đồ tiến trình logic: Gv: Nguyễn Mạnh Thắng - Trờng THPT Quan Sơn I 5 Để tạo ra một máy phát điện ta cần dựa vào nguyên tắc nào? Cấu tạo của máy phát điện là gì? Cách chế tạo và sử dụng máy phát điện nh thế nào cho hiệu quả và tiết kiệm đ ợc năng l ợng? Là học sinh, em đã thực hiện tiết kiệm điện nh thế nào? Khi khung dây chuyển động trong từ tr ờng, từ thông qua khung dây biến thiên, trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng Máy phát điện xoay chiều một pha: +Nguyên tắc hoạt động: Dựa vào hiện t ợng cảm ứng điện từ. +Cấu tạo: Phần cảm( tạo ra từ tr ờng) Phần ứng( tạo ra dòng điện) Bộ góp điện ( đ a điện từ máy phát ra ngoài) Máy phát điện một chiều: +Nguyên tắc hoạt động: Dựa vào hiện t ợng cảm ứng điện từ. +Cấu tạo: Phần cảm( tạo ra từ tr ờng) Phần ứng( tạo ra dòng điện) Bộ góp điện ( đ a điện từ máy phát ra ngoài) Máy phát điện xoay chiều 3 pha: +Nguyên tắc hoạt động: Dựa vào hiện t ợng cảm ứng điện từ. +Cấu tạo: Phần cảm( tạo ra từ tr ờng) Phần ứng( tạo ra dòng điện) Cách mắc mạch 3 pha: Mắc hình sao Mắc hình tam giác -Thiết kế và sử dụng máy phát điện xoay chiều một pha nhằm tiết kiệm năng l ợng( đinamô xe đạp, đèn pin lắc theo nhịp đi ) - Tiết kiệm dây khi sử dụng cách mắc hình sao, hình tam giác ~ M N A B R ~ M N A B R ~ M N A B R ~ M N A B R Sáng kiến kinh nghiệm - Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng NLTK & HQ Giáo án tích hợp sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả vào dạy học vật lý Bài Máy pháT ĐiệN XOAY CHiều ( 1 tiết ) I. MụC TIêu 1. Kiến thức: - Mô tả ợc sơ ồ cấu tạo v giải thích ợc nguyên tắc hoạt ộng của máy phát iện xoay chiều 1 pha v máy phát iện xoay chiều 3 pha. - Cách mắc mạch 3 pha hình sao và hình tam giác 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu kiến thức từ mô hình, hình ảnh, các thông tin khoa học ứng dụng - Vận dụng kiến thức về hiện tợng cảm ứng điện từ vào bài học Gv: Nguyễn Mạnh Thắng - Trờng THPT Quan Sơn I 6 Sáng kiến kinh nghiệm - Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng NLTK & HQ - Vận dụng kiến thức khoa học vào kỹ thuật, đời sống và biết tiết kiệm năng l- ợng. 3. Thái độ: - Tạo đợc hứng thú cho học sinh qua bài dạy - Tìm tòi kiến thức từ thực tiễn cuộc sống. - Nghiêm túc và thận trọng trong nghiên cứu; giáo dục kỹ thuật tổng hợp, lòng say mê yêu thích môn học, có trách nhiệm cao trong việc sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả (NLTK & HQ). 4.Trọng tâm : - Cấu tạo v nguyên tắc hoạt ộng của máy phát iện xoay chiều 1pha và 3pha, cách mắc mạch 3 pha hình sao và hình tam giác. - Giáo dục cho học sinh trách nhiệm trong việc sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả (NLTK & HQ). II. CHUẩN Bị 1. Giáo viên: - Các mô hình máy phát iện xoay chiều 1 pha, 3 pha, sơ ồ chỉnh lu dòng iện xoay chiều ối với các mạch chỉnh lu. - Dùng CNTT để hỗ trợ hình ảnh( máy phát điện, nhà máy nhiệt điện Vũng Tàu và nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ) 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về hiện tợng cảm ứng iện từ và ịnh luật Len-x ở lớp 11. III. HOạT ĐNG DạY HọC Hoạt động 1 (5 phút): Nhắc lại kiến thc c - Đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động ca GV Hoạt đng ca HS Kin thức c bản -Nêu li hin tng cm ng in t v nh lut Faraday. - Dựa vào hiện tợng cảm ứng điện từ có thể tạo ra điện. Vậy máy phát điện có cấu tạo nh thế nào? Đa dòng điện ra ngoài nh thế nào? -Theo dõi v tái hiện lại kiến thức cũ. - Hs: Mong muốn tìm câu trả lời. Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiu v máy phát iện xoay chiều một pha Gv: Nguyễn Mạnh Thắng - Trờng THPT Quan Sơn I 7 Sáng kiến kinh nghiệm - Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng NLTK & HQ Hoạt động 3 (5 phút): Tìm hiểu cách tạo ra dòng iện 1 chiều Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Trong phần n y chúng ta sẽ tìm hiểu cách tạo ra dòng iện một chiều từ các nguồn xoay chiều. - Gv: Giới thiệu về việc tạo dòng điện xoay chiều từ dòng xoay chiều thông qua điốt bán dẫn và cách mắc - HS ghi nhận tìm hiu cách tạo ra dòng iện một chiều từ các nguồn xoay chiều. - HS ghi nhận 2 cách chỉnh lu dùng iôt. II. Dòng iện một chiều - Chỉnh lu dòng iện xoay chiều. Mắc xen vào mch phát iện xoay chiều một mạch tạo bởi một số iôt bán dẫn gọi là mạch chỉnh lu hay bộ chỉnh lu. Hoạt động 4 (15 phút): Tìm hiểu về hệ 3 pha Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Gv: Nguyễn Mạnh Thắng - Trờng THPT Quan Sơn I Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Cho HS nghiên cu mô hình máy phát in xoay chiu 1 pha Máy phát in xoay chiu hot ng da v o nguyên tc n o? Nó có cấu to nh thế n o? + Các cuộn nam châm in ca phần cảm (ro to): + Các cuộn dây ca phần ứng (stato): *Tích hợp giáo dục tiết kiệm năng lợng: GV: Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu cách tạo ra máy phát điện xoay chiều một pha đơn giản trong đời sống sao cho tiện ích và tiết kiệm năng lợng. - HS nghiên cứu từ mô hình v Sgk để trả lời. + HS nghiên cứu đinamo xe đạp vá cách vận hành. + HS nghiên cứu đèn pin lắc theo nhịp điệu I. Máy phát iện xoay chiều một pha Cấu tạo: - Phần cảm (roto) tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay. - Phần ứng (stato) gồm các cuộn dây giống nhau, cố ịnh trên một vòng tròn. + Từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần ho n với tần số: f np = trong ó: n (vòng/s) p: số cặp cực. 8 B 2 B 1 B 3 N S S ~ M N A B R ~ M N A B R ~ M N A B R A K A K A K A K A K A K A K ~ M N A B R ~ M N A B R ~ M N A B R ~ M N A B R ~ M N A B R ~ M N A B R ~ M N A B R ~ M N A B R ~ M N A B R ~ M N A B R Sáng kiến kinh nghiệm - Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng NLTK & HQ - Giới thiệu về hệ 3 pha. - Thông báo về máy phát iện xoay chiều 3 pha. - Nếu suất iện ộng xoay chiều thứ nhất có biểu thức: e 1 = e 0 2 cost thì hai suất iện ộng xoay chiều còn lại có biểu thcc nh thế nào? - Y/c HS nghiên cứu Sgk và mô hình ể tìm hiểu cấu tạo của máy phát iện xoay chiều 3 pha. - Máy phát ba pha ợc nối với ba mạch tiêu thụ iện năng (tải). Xét các tải ối xng (cùng iện trở, dung kháng, cảm kháng). - Các tải ợc mắc với nhau theo những cách nào? - Mô tả hai cách mắc theo hình - HS ghi nhận về hệ 3 pha. - HS nghiên cứu Sgk v ghi nhận về máy phát iện xoay chiều 3 pha. - Lệch pha nhau 120 0 (2/3 rad) nờn: cos 2 0 2 2 ( ) 3 e e t = cos 3 0 4 2 ( ) 3 e e t = - HS tìm hiểu cấu tạo của máy phát iện xoay chiều 3 pha dựa vào Sgk v mô hình. - HS nghiên cứu Sgk và trình b y hai cách mắc: + Mắc hình sao. + Mắc hình tam giác. - HS ghi nhận các khái III. Hệ ba pha - Hệ ba pha gồm máy phát ba pha, ờng dây tải iện 3 pha, ộng c ba pha. 1. Máy phát iện xoay chiều 3 pha - L máy tạo ra 3 suất iện ộng xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên ộ và lệch pha nhau 120 0 từng ôi một. cos 1 0 2e e t = cos 2 0 2 2 ( ) 3 e e t = cos 3 0 4 2 ( ) 3 e e t = - Cấu tạo: (Sgk) - Kí hiệu: 2. Cách mắc mạch ba pha - Trong mạch ba pha, các tải ợc mắc với nhau theo hai cách: a. Mắc hình sao. b. Mắc hình tam giác. - Các iện áp u 10 , u 20 , Gv: Nguyễn Mạnh Thắng - Trờng THPT Quan Sơn I 9 N S ~ ~ ~ 1 2 3 0 Sáng kiến kinh nghiệm - Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng NLTK & HQ 17.4 v 17.5 Sgk. - Trình bày iện áp pha và iện áp dây. - Dòng iện xoay chiều do máy phát iện xoay chiều ba pha phát ra l dòng ba pha. Chúng có đặc iểm gì? - Nếu các tải là ối xứng ba dòng iện này sẽ có cùng biên ộ. *Tích hợp giáo dục tiết kiệm năng lợng: GV: + Hệ 3 pha có những u việt gì? +Có thể sử dụng năng lợng nào để chạy máy phát điện? + So sánh các dạng năng lợng đó? Dạng năng lợng nào chạy máy phát điện là tiết kiệm năng lợng nhất? + Nguồn năng lợng mà nớc ta đang sử dụng để sản xuất điện có phải là vô tận không? Chúng ta là học sinh phải có trách nhiệm gì đối với việc nguồn năng lợng hoá thạch đang cạn kiệt dần. Em hãy đề xuất các phơng án sử dụng năng lợng điện sao cho tiết kiệm và hiệu quả? niệm iện áp pha v iện áp dây. - HS nghiên cứu Sgk ể trả lời: l hệ ba dòng iện xoay chiều hình sin có cùng tần số, nhng lệch pha vi nhau 120 0 từng ôi một. - HS nghiên cứu Sgk và liên hệ thực tế ể tìm những u việt của hệ ba pha. -HS: Thảo luận và trả lời -HS: Thảo luận và rả lời -HS: Thảo luận và trả lời u 30 gi l in áp pha. - Các iện áp u 12 , u 23 , u 31 gi l in áp dây. U dõy = 3 U pha 3. Dòng ba pha - Dòng ba pha l hệ ba dòng iện xoay chiều hình sin có cùng tần số, nhng lệch pha với nhau 120 0 từng ôi một. 4. Những u việt của hệ ba pha - Tiết kiệm dây dẫn. - Cung cấp iện cho các ộng c ba pha, dùng phổ biến trong các nh máy, xí nghiệp. Hoạt động 5 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Gv: Nguyễn Mạnh Thắng - Trờng THPT Quan Sơn I 10 [...]... Phơng pháp tích hợp giáo dục sử dụng NLTK & HQ M Gv: Nguyễn Mạnh Thắng - Trờng THPT Quan Sơn I ~ A 11 R N B Sáng kiến kinh nghiệm - Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng NLTK & HQ C Kết luận Có thể nói việc sử dụng năng lợng tiết kiệm, hiệu quả ngày nay đang là xu hớng chung của tất cả các nớc trên thế giới Việc sử dụng năng lợng... (trong đó có năng lợng điện) sẽ có tác dụng rất lớn tác động tích cực đến môi trờng, đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinh tế, hạn chế việc suy giảm tài nguyên thiên nhiên Vì vậy việc đa vấn đề sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả vào chơng trình học tập cho học sinh THPT thông qua các bài dạy cụ thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp là một chơng trình hành động đúng đắn Trong đề tài Vận dụng phơng pháp tích hợp... dụng phơng pháp tích hợp sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả vào bài dạy máy phát điện xoay chiều của mình tôi đã thực hiện vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả thông qua bài dạy Máy phát điện xoay chiều 3 pha, mục đích của đề tài là thông qua việc tiếp thu tri thức khoa học trong sách giáo khoa để nhằm giáo dục học sinh sử dụng năng lợng điện một cách tiết kiệm... Sáng kiến kinh nghiệm - Vận dụng phơng pháp tích hợp sử dụng NLTK & HQ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu câu hỏi và bi tập về - Ghi câu hỏi và bài tập nh về nh -Bài tập sử dụng tích hợp giáo dục tiết kiệm năng lợng: Bài tập: Một động cơ điện gồm 3 hệ thống tải tiêu thụ hoạt động bình thờng khi điện áp hiệu dụng giữa hai... lợng điện một cách tiết kiệm và hiệu quả, từ đó các em ý thức đợc trách nhiệm và nghĩa vụ của mình khi sử dụng điện trong sinh hoạt Đề tài đợc thực hiện qua thời gian tiếp thu chuyên đề Giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả thông qua môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT và thực trạng của nhà trờng THPT Quan Sơn I Chính vì vậy trong đề tài này tôi chỉ vận dụng vào một bài cụ . dạng năng lợng khác nh cơ năng, nhiệt năng, quang năng Tuy nhiên việc khai thác nguồn tài nguyên hoá thạch trên thế giới cũng nh ở Việt Nam đang ngày càng cạn kiệt, chính vì vậy sử dụng năng. chiều VD 1 : + Có thể sử dụng năng lợng nào để chạy máy phát điện? + So sánh các dạng năng lợng đó? Dạng năng lợng nào chạy máy phát điện là tiết kiệm năng lợng nhất? + Nguồn năng lợng mà nớc ta đang. cùng biên ộ. *Tích hợp giáo dục tiết kiệm năng lợng: GV: + Hệ 3 pha có những u việt gì? +Có thể sử dụng năng lợng nào để chạy máy phát điện? + So sánh các dạng năng lợng đó? Dạng năng lợng nào

Ngày đăng: 29/05/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w