Nguyên lý thiết kế Kiến trúc dân dụng Phần 08

21 1.7K 17
Nguyên lý thiết kế Kiến trúc dân dụng Phần 08

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên lý thiết kế kiến trúc là những nguyên tắc, lý luận cơ bản được dùng làm cơ sở để thiết kế công trình. Nguyên lý thiết kế sẽ cung cấp cho người thiết kế những nguyên tắc cơ bản để sáng tác kiến trúc, tức là những nguyên tắc về tổ chức không gian, bố cục quy hoạch, hình thức bên ngoài và bên trong của nó trong mối quan hệ chặt chẽ với kết cấu, vật lý kiến trúc và các hệ thống kỹ thuật công trình phục vụ cho nhu cầu sử dụng.

CHƯƠNG VIII NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ NỀN DỐC CHO CÁC KHÁN PHÒNG VÀ CÁC KHÁN ĐÀI VIII.1.THỤ CẢM THỊ GIÁC VÀ ĐỘ NHÌN RÕ VIII.1.1 KHÁI NIỆM CHUNG: - Khi thiết kế công trình kiến trúc có không gian phục vụ cho việc xem biểu diễn, thể thao, Có đông người dự, ta phải giải nhiệm vụ quan trọng đảm bảo điều kiện tối ưu cho người xem độ nhìn rõ - Độ nhìn rõ khả mắt quan sát đối tượng cần quan sát - Điều kiện để nhìn rõ xác định tham số hình học (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) hình dáng không gian để bố trí người ngồi xem, người trình diễn - Thụ cảm thị giác nhận biết mắt người đối tượng quan sát Nó phụ thuộc vào yếu tố: + Khoảng cách từ người ngồi nhìn đến đối tượng quan sát + Độ lớn chi tiết đối tượng quan sát + Màu sắc ánh sáng chiếu đối tượng quan sát + Thụ cảm thị giác độ nhìn rõ xác định đặc điểm sinh lý mắt + Để giải nhiệm vụ kiến trúc, tìm hiểu điều kiện hình học cho mắt làm vịêc, không nghiên cứu vấn đề sinh lý thể lực + Trong tham số hình học làm việc quan thị giác quan trọng khả nhìn thấy điểm gần Ví dụ : - Khi khoảng cách AB bị rút ngắn, đưa AB xa mắt vị trí ta nhận thấy A trùng B thành điểm, không phân biệt khoảng cách - Góc tương ứng với trạng thái giới hạn gọi góc phân giải ( W ) * Đây giới hạn dùng để xác định khoảng cách tối đa từ khán giả đến đối tượng cần quan sát VIII.1.2 – Những điều kiện hình học thụ cảm thị giác - Khoảng cách từ người nhìn đến đối tượng quan sát phải nằm giới hạn mắt phân biệt rõ chi tiết cần thiết để cảm thụ sắc nét đối tượng quan sát, hình thù, màu sắc, chất liệu, kể vật thể di chuyển - Mức độ phân biệt chi tiết mà yêu cầu đòi hỏi phụ thuộc vào đặc điểm quang cảnh diễn tính chất đối tượng quan sát Ví dụ : - Nhà hát kịch; Khán giả phải thấy rõ cử động diễn xuất tay, diễn cảm khuôn mặt, cử động mắt diễn viên – độ lớn chi tiết cần phân biệt có kích thước khoảng 8-10 mm Đó nhân tố xác định khoảng cách tối đa từ người xem đến sân khấu - Lớp học, giảng đường; cần phân biệt độ rộng chữ viết bảng = 5mm - Nhà thi đấu TDTT; cần phân biệt độ lớn trái bóng bàn = 30 mm - sân vận động; xác định độ lớn trái bóng đá = 220 mm - Các đối tượng quan sát (Sân khấu, ảnh, bảng đen, ) có tham số hình học, yêu cầu cảm thụ thị giác khác nên điều kiện tổ chức không gian phòng công trình có đối tượng quan sát khác - Vì nhiều phòng ta có quy định, yêu cầu cụ thể tầm nhìn, góc nhìn giới hạn theo phương thẳng đứng phương nằm ngang, để tránh tượng méo dạng hình ảnh VIII.1.3 Các quy định tham số hình học số không gian khán phòng, khán đài * RẠP CHIẾU PHIM: - Đối tượng quan sát rạp chiếu phim ảnh, rạp chiếu phim bình thường ảnh mặt phẳng, ảnh cỡ lớn, ảnh rộng ảnh toàn cảnh mặt cong (một phần mặt trụ) - Đối với ảnh phẳng: Người ngồi xa không lần chiều rộng ảnh; Nhưng không 40 m - Còn người ngồi gần không xa 1,5 lần ảnh - Đối với ảnh rộng: Khoảng cách tối đa người ngồi hàng ghế sau đến ảnh không lần chiều rộng ảnh, đạt tới 50–60 m - Còn người ngồi hàng ghế đầu, khoảng cách không nên xa 0,6 lần chiều rộng ảnh CÁC THAM SỐ HÌNH HỌC CỦA KHÔNG GIAN KHÁN PHÒNG CHIẾU PHIM * NHÀ HÁT : - Đối tượng quan sát nhà hát sân khấu (từ phần trước sân khấu đến toàn độ sâu vào sân khấu, ta thường lấy đường kính sàn quay sân khấu) - Như vậy, đối tượng quan sát nhà hát mặt phẳng ảnh rạp chiếu phim; mà không gian chiều - Việc bố trí khán giả nhà hát bị hạn chế góc nhìn theo phương nằm ngang phương thẳng đứng - Khoảng cách xa khán giả ngồi hàng ghế cuối đến miệng sân khấu: + Nhà hát kịch < 30 m + Nhà hát ca kịch 40 – 45 m + Phòng hòa nhạc 40 – 45 m, sân khấu có độ mở lớn = 90 – 120* * SÂN VẬN ĐỘNG : - Đối tượng quan sát trái banh có kích thước d = 22,8 cm - Khoảng cách tối đa từ khán giả đến góc đối diện sân bóng theo đường chéo lấy 190 – 215 m *NHÀ THI ĐẤU CÓ MÁI : - Thi đấu bóng bàn, trái banh có d = cm Cự ly tối đa < 45 m - Thi đấu quần vợt , trái banh có d = cm Cự ly tối đa < 60 – 65 m VIII.2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ NỀN DỐC VIII.2.1 Cơ sở thiết kế: * Điểm quan sát thiết kế: Là điểm nhìn bất lợi vị trí quan sát khán giả nhìn thấy quan sát toàn cảnh sân khấu, ảnh, - Rạp chiếu phim: Điểm quan sát thiết kế điểm giữa, mép ảnh - Nhà hát: Điểm quan sát thiết kế điểm giữa, mép rèm kéo +50 cm - Nhà hát kịch, balê, điểm mép rèmkéo nhô 1.5 – 2m - Nhà thi đấu TDTT: mép biên sàn thi đấu gần khán giả - Hồ bơi: tim đường bơi gần khán giả * Tia nhìn: Là đường thẳng nối từ điểm quan sát thiết kế với mắt người quan sát * Độ chênh cao tia nhìn: ( c ) khoảng cách chênh lệch phương thẳng đứng tia nhìn người ngồi sau so với tia nhìn người ngồi hàng ghế trước liền kề ( khoảng cách từ đỉnh đầu đến mắt ) - Nếu bố trí ghế ngồi thẳng hàng: c =12 cm, c = 15 cm (nếu đội nón) - Nếu bố trí ghế ngồi so le: c = cm, c = cm (neáu đội nón) VIII.2.2 – Phương pháp thiết kế dốc - Phương pháp đồ thị (xem giáo trình) - Phương pháp giải tích (xem giáo trình) - Phương pháp vẽ thực tế ... THIẾT KẾ NỀN DỐC VIII.2.1 Cơ sở thiết kế: * Điểm quan sát thiết kế: Là điểm nhìn bất lợi vị trí quan sát khán giả nhìn thấy quan sát toàn cảnh sân khấu, ảnh, - Rạp chiếu phim: Điểm quan sát thiết. .. giác độ nhìn rõ xác định đặc điểm sinh lý mắt + Để giải nhiệm vụ kiến trúc, tìm hiểu điều kiện hình học cho mắt làm vịêc, không nghiên cứu vấn đề sinh lý thể lực + Trong tham số hình học làm... quan sát toàn cảnh sân khấu, ảnh, - Rạp chiếu phim: Điểm quan sát thiết kế điểm giữa, mép ảnh - Nhà hát: Điểm quan sát thiết kế điểm giữa, mép rèm kéo +50 cm - Nhà hát kịch, balê, điểm mép rèmkéo

Ngày đăng: 27/05/2015, 19:20

Mục lục

  • CHƯƠNG VIII NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ NỀN DỐC CHO CÁC KHÁN PHÒNG VÀ CÁC KHÁN ĐÀI

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • CÁC THAM SỐ HÌNH HỌC CỦA KHÔNG GIAN KHÁN PHÒNG CHIẾU PHIM

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan