Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU KIỂM TRA HỌC KỲ II (2010-2011) TỔ HÓA MÔN HÓA KHỐI 12 Thời gian : 45 phút M· ®Ò 125 Ngày kiểm tra: ĐỀ GỒM CÓ 30 CÂU – 3 TRANG Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . . . . C©u 1 : Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO 3 → muối + NO + nước. Số nguyên tử đồng bị oxi hóa và số phân tử HNO 3 bị khử lần lượt là: A. 3 và 8. B. 3 và 2 C. 3 và 6 D. 3 và 3 C©u 2 : Hòa tan Fe trong HNO 3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO 2 và 0,02mol NO. Khối lượng sắt bị hòa tan bằng : Cho : Fe = 56 A. 0,56g B. 1,12g C. 2,24g D. 1,68g C©u 3 : Một dung dịch có chứa a mol K + , b mol Fe 3+ , c mol Cl – , d mol SO 4 2– . Biểu thức liên hệ giữa các đại lượng trên là: A. 2a + b = 2c + d B. 3a + b = 2c + d C. a + 2b = c + 2d D. a + 3b = c + 2d C©u 4 : Khi điều chế FeCl 2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dungdịch FeCl 2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể: A. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng sắt dư. B. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HNO 3 dư. C. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HCl dư. D. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư. C©u 5 : Những chất nào sau đây vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với baz: (1). NaHCO 3 ; (2). Cr 2 O 3 ; (3). CrO ; (4).CrO 3 ; (5).Al 2 O 3 ; (6).Zn(OH) 2 ; (7).Cr(OH) 2 . A. 1, 3, 5, 6, 7 B. 1 ,4 , 5, 6 C. 1, 2, 5, 6. D. 1, 5, 6 C©u 6 : Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K 2 CO 3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO 2 thu được (dktc) bằng: A. 0,448 lít B. 0,112 lít C. 0,336 lít D. 0,224 lít C©u 7 : Trộn 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là : A. 1,4 B. 1,6 C. 2,4 D. 1,9 C©u 8 : Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 . Phương pháp hóa học đơn giản để loại tạp chất là : A. điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh. B. thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh. C. thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn. D. chuyển 2 muối thành hidroxit, oxit, kim loại rồi hòa tan bằng H 2 SO 4 loãng. C©u 9 : Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4 ? A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh. B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ C. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. D. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu C©u 10 : Một lá Al được nối với môt lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng trong dung dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình nào: A. Electron di chuyển từ Al sang Zn. B. ion Al 3+ thu thêm 3e để tạo Al. C. ion Zn 2+ thu thêm 2e để tạo Zn D. Electron di chuyển từ Zn sang Al. C©u 11 : Cho một thanh Al tiếp xúc với 1 thanh Zn trong dung dịch HCl, sẽ quan sát được hiện tượng : A. Thanh Al tan, bọt khí H 2 thoát ra từ thanh Zn. B. Thanh Zn tan, bọt khí H 2 thóat ra từ thanh Al. C. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H 2 thoát ra từ cả 2 thanh D. Thanh Al tan trước, bọt khí H 2 thoát ra từ thanh Al C©u 12 : Đốt 12,8g đồng trong không khí thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X trên vào dungdịch Trang 1/3 – Mã đề 125 HNO 3 0,5M thu được 448ml khí NO (đktc). Khối lượng chất rắn X là: Cho : Cu = 64 ; O = 16. A. 24g B. 10,08g C. 16g D. 15,52g C©u 13 : Khi nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho tới dư vào dung dịch CuSO 4 . Hiện tượng quan sát được là : A. lúc đầu xuất hiện kết tủa xanh, lượng kết tủa tăng dần và không tan trong dd Nh 3 dư. B. đầu tiên xuất hiện kết tủa xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đó tan trong dd NH 3 dư tạo dd màu xanh thẫm. C. đầu tiên xuất hiện kết tủa xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đó tan trong dd NH 3 dư tạo dd không màu trong suốt. D. đầu tiên xuất hiện kết tủa xanh, lượng kết tủa này tăng dần đồng thời hóa nâu trong không khí. C©u 14 : Khi điện phân dung dịch CuCl 2 bằng điện cực trơ trong một giờ với cường độ dòng điện 5 ampe. Lượng đồng giải phóng ở catot là : ( Cho : Cu = 64 ) A. 7,5(g) B. 5,5(g) C. 5,9(g) D. 7,9(g) C©u 15 : Hòa tan 0,24mol FeCl 3 0,16mol Al 2 (SO 4 ) 3 vào 0,4 mol dung dịch H 2 SO 4 được dung dịch A. Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng kết tủa B là : A. 0,64g B. 15,6g C. 25,68g D. 41,28g C©u 16 : Sục từ từ khí CO 2 vào dung dịch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối . Thời điểm tạo ra hai muối như thế nào ? A. NaHCO 3 tạo ra trước, Na 2 CO 3 tạo ra sau. B. Na 2 CO 3 tạo ra trước, NaHCO 3 tạo ra sau. C. Cả hai muối tạo ra cùng lúc. D. không thể biết muối nào tạo ra trước, muối nào tạo ra sau. C©u 17 : Có ba chất : Mg, Al, Al 2 O 3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là: A. dd CuSO 4 B. dd NaOH C. dd HNO 3 D. ddHCl C©u 18 : Câu nào đúng trong các câu sau đây: Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra A. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương. B. sự oxi hóa ở cực dương C. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm D. sự khử ở cực âm C©u 19 : Hòa tan 2,16g FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất. V bằng: Cho : fe = 56 ; O = 16. A. 0,336 lít B. 0,448 lít C. 2,240 lít D. 0,224 lít C©u 20 : Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực của nước mưa với đá vôi ? A. MgCO 3 + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O + CO 2 B. Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + H 2 O + CO 2 C. Mg(HCO 3 ) 2 MgCO 3 + H 2 O + CO 2 D. CaCO 3 + H 2 O + CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 C©u 21 : Nhận xét nào dưới đây là đúng ? A. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxihóa tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al 2 O 3 . B. Nhôm không tác dụng với nước do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của nước. C. Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 trong mọi điều kiện. D. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxihóa. C©u 22 : Một hợp chất của crom có khả năng làm bốc cháy S, C, P, C 2 H 5 OH khi tiếp xúc với nó. Hợp chất đó là : A. Cr 2 O 3 B. CrO 3 C. Cr(OH) 3 D. Cr 2 (SO 4 ) 3. C©u 23 : Hòa tan hết 5,3 g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Zn, Al, Fe bằng dd H 2 SO 4 loãng, thu được 3,136 lít khí (đktc) và m (g) muối sunfat. Giá trị của m là: Cho : Mg = 24 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; S = 32 ; O = 16. A. 19,02g B. 32,18g C. 19,3g D. 18,74g C©u 24 : Cho các dung dịch : (a)HCl ; (b)KNO 3 ; (c)HCl+KNO 3 ; (d)Fe 2 (SO 4 ) 3 . Bột Cu bị hòa tan trong các dung dịch : A. (b), (d) B. (c); (d) C. (a); (c) D. (a);(b) C©u 25 : Trong những câu sau, câu nào đúng ? A. Hợp kim có tính chất hóa học tương tự tính chất hóa học của các kim lọai tạo ra chúng. B. Tính chất của hợp kim không phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim. Trang 2/3 – Mã đề 125 đpdd đpdd đpdd C. Hợp kim có tính chất vật lí và tính chất cơ học tương tự các kim loại tạo ra chúng. D. Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc liên kết ion. C©u 26 : Phản ứng điện phân nóng chảy nào dưới đây bị viết sai sản phẩm ? A. Al 2 O 3 → đpnc 2Al + 3/2O 2 B. 2NaOH → đpnc 2Na + O 2 + H 2 C. 2NaCl → đpnc 2Na + Cl 2 D. Ca 3 N 2 → đpnc 3Ca + N 2 C©u 27 : Cho các phương trình điện phân sau, phương trình viết sai là: A. 2MCl n 2M + nCl 2 B. 4AgNO 3 + 2H 2 O 4Ag + O 2 + 4HNO 3 C. 4MOH 4M + 2H 2 O D. 2CuSO 4 + 2H 2 O 2Cu + O 2 + 2H 2 SO 4 C©u 28 : Những mô tả ứng dụng nào dưới đây không chính xác ? A. CaO làm vật liệu chịu nhiệt, điều chế CaC 2 , làm chất hút ẩm. B. CaSO 4 dùng sản xuất phấn viết, bó bột.Thạch cao khan dùng đúc tượng, mẫu trang trí nội thất. C. CaCO 3 dùng sản xuất xi măng, vôi sống, vôi tôi, khí cacbonic. D. Ca(OH) 2 dùng điều chế NaOH, chế tạo vữa xây nhà, khử chua đất trồng, chế tạo clorua vôi. C©u 29 : Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48g ion kim loại điện tích 2+ .Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88g. Công thức hóa học của muối sunfat là: ( Cho : Fe = 56 ; Ni = 59 ; Cu = 64 ; Cd = 112 ) A. CuSO 4 B. NiSO 4 C. CdSO 4 D. FeSO 4 C©u 30 : Khử 4,8g một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016 lít hidro (đktc). Kim loại thu được đem hòa tan hết trong dung dịch HCl thoát ra 1,344 lít khí (đktc). Công thức hóa học của oxit kim loại là: Cho : Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 . A. CuO. B. MnO 2 C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 HẾT Trang 3/3 – Mã đề 125 đpdd đpdd đpnc đpnc phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : thi hk 2 hoa 12 M ®Ò : 125· 01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 Trang 4/3 – Mã đề 125 . Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU KIỂM TRA HỌC KỲ II (2010-2011) TỔ HÓA MÔN HÓA KHỐI 12 Thời gian : 45 phút M· ®Ò 125 Ngày kiểm tra: ĐỀ GỒM CÓ 30 CÂU – 3 TRANG Họ tên học sinh: . . . . . . . . . có tính chất hóa học tương tự tính chất hóa học của các kim lọai tạo ra chúng. B. Tính chất của hợp kim không phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim. Trang 2/3 – Mã đề 125 đpdd đpdd đpdd C lít khí (đktc). Công thức hóa học của oxit kim loại là: Cho : Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64 . A. CuO. B. MnO 2 C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 HẾT Trang 3/3 – Mã đề 125 đpdd đpdd đpnc đpnc phiÕu