ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC : 2010 – 1011 I Lý thuyết: A. Đại số : - Nêu được định nghĩa phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của phương trình, bất phương trình hay không? - Thế nào là hai phương trình tương đương? - Biết giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa về dạng ax + b = 0 , phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Biết khử giá trị tuyệt đối . - Biết vẽ hình biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. B. Hình Học: - Phát biểu định lý ta lét, định lý đảo định lý ta lét và hệ quả. - Vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng. - Nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác . - Tỉ số chu vi, tỉ số diện tích, tỉ sô đường cao như thế nào ? - Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Nêu các khái niệm về hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều( Tính chất của các cạnh, các mặt, chiều cao, các mặt đối diện) - Nêu công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều II BÀI TẬP THAM KHẢO: Bài 1: Giải các phương trình sau: a. 2x – 6 = 0 g. )2( 21 2 2 − =− − + xxxx x b. 04 7 2 =−x h. 4 )2(2 2 1 2 1 2 2 − + = + − + − + x x x x x x c. 5( x – 3) = 4( x + 3) i. x - 2= 3 d. 2 31 3 1 xx −=+ + j. -2x = x + 1 e. ( x - 3)(3x – 1) = x( 3 – x) k. 3 5 2 6 13 2 23 += + − + x xx Bài 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a. 2x – 5 ≥ 0 d. 3( 4x – 5) ≤ 5 ( 7 – x) b. 6 3 2 > − x e. 2 2 2 3 22 − +≥ + xx c. 6 4 )1( 4 1 − <− x x f. ( x -3 )( x + 3 ) ≤ ( x + 2 ) 2 +3 Bài 3: điền dấu thích hợp vào ô trống: a. Nếu a < b thì -5a -5b b. Nếu x > y thì x – 3 y – 3 c. Nếu -2a + 1 ≥ -2b + 1 thì a b d. Nếu 5a – 6 ≤ 5b – 6 thì a b Bài 4: Biết 5 2 = CD AB và AB = 2 cm . Tính CD = ? Bài 5 Cho hình vẽ sau . Hãy tính x trên hình Bài 6: Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ . Tính khoảng cách giữa hai bến A và B , biết rằng vận tốc của dòng là 2km/h Bài 7: Một người đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc dự định là 40 km/h sau khi đi được một giờ với vận tốc ấy , người đó nghỉ 15 phút và tiếp tục đi. Để đến B kịp thời gian đã quy định, người đó phải tăng tốc thêm 5 km/h . Tính quảng đường từ tỉnh A đến tỉnh B Bài 8: Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm của cạnh DC. Điểm G là trọng tâm của tam giác ACD. Điểm N thuộc cạnh AD sao cho ND // AB. a. Tính tỉ số NG DM b. Chứng minh tam giác DGM đồng dạng với tam giác BGA và tìm tỉ số đồng dạng. Bài 9: Cho ∆ABC vuông tại A với AC = 3cm , BC = 5cm . Vẽ đường cao AH. a. Chứng minh rằng ∆ABC đồng dạng với ∆HBA b. Tính độ dài AH, BH, CH c. Phân giác góc BAC cắt BC tại D. Tính BD Bài 10: Cho hình hộp chữ nhật ABCD . A’B’C’D’ có kích thước như trong hình. Hãy cho biết a. Có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh. b. Chiều cao là bao nhiêu c. Các cạnh nào song với AA’ d. AB song với mặt phẳng nào? e. Các mặt nào song song với nhau. f. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật Bài 11: Cho hình lập phương có cạnh bằng 5 cm thì thể tích của nó là bao nhiêu? C A B D x 5 3 6 A’ A B B’ C’ C D’ D 5cm 4cm 3cm . kích thước như trong hình. Hãy cho biết a. Có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh. b. Chiều cao là bao nhiêu c. Các cạnh nào song với AA’ d. AB song với mặt phẳng nào? e. Các mặt nào song song với nhau. f.