Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
5,43 MB
Nội dung
HỌ TÊN: TRẦN THỊ THU HƯỜNG Môn: Lịch sử Tổ: Xã hội Năm học 2010-2011 Chương II – Các nước Âu – Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu 2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức. 3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp: - kinh tế; xã hội 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh: - Tiền đề của CMCN - Thành tựu và kết quả của CMCN NỘI DUNG BÀI HỌC BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU Đọc đoạn giới thiệu và cho biết: “Cách mạng công nghiệp” là gì? I, Cách mạng công nghiệp ở Anh *** Cách mạng công nghiệp là công cuộc cơ khí hóa nền sản xuất thay cho lao động thủ công. - Sau khi lật đổ chính quyền phong kiến, giai cấp tư sản lên nắm quyền đã tăng cường sự thống trị của mình bằng việc phát triển kinh tế. Cuộc CMCN đã đáp ứng yêu cầu đó, tạo ra khối lượng sản phẩm cao hơn nhiều lần so với phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu. Tại sao CMCN diễn ra đầu tiên ở Anh? - Thời gian: CMCN ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XVIII và kết thúc vào những năm 40/ thế kỉ XIX. - Điều kiện: Anh là nước đầu tiên tiến hành CMCN vì có điều kiện: + CMTS Anh nổ ra sớm (thế kỉ XVII). + Tích lũy tư bản giàu có. + Tập trung sản xuất, và nhân công cao độ. *** Anh tích lũy tư bản nhờ: - Buôn bán với các châu lục, cướp đoạt ở thuộc địa. - Bóc lột nhân dân lao động trong nước. - Cách mạng trong nông nghiệp. - Cướp biển. 2. Thành tựu: a, Phát minh máy móc BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU I, Cách mạng công nghiệp ở Anh Hãy cho biết mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu của CMCN Anh? Thời gian Thành tựu 1764 Giem Ha – gri – vơ sáng chế máy kéo sợi Gienni 1769 Ac – crai – tơ chế tạo máy kéo sợi bằng hơi nước 1779 Crom – tơn cải tiến máy kéo sợi Gienni 1785 Cac – rai chế tạo máy dệt chạy bằng sức nước, tăng năng suất 40 lần. 1784 Giem – Oat phát minh ra máy hơi nước. Máy kéo sợi Gienni (1764) 1769 Ac – crai – tơ chế tạo máy kéo sợi bằng hơi nước Mô hình máy hơi nước 1784: Giem – Oat phát minh ra máy hơi nước. 1, Tiền đề *** Em có nhận xét gì về các phát minh máy móc trên? - Bắt đầu từ ngành công nghiệp nào? - Theo em, phát minh nào là quan trọng nhất? Tại sao? BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU I, Cách mạng công nghiệp ở Anh 2, Thành tựu a, Phát minh máy móc * Nhận xét: - Bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ. - Phát minh ra máy hơi nước => Tăng năng suất và tốc độ sản xuất; giảm lao động chân tay. => Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa - Bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ. Vì: + Những ngành công nghiệp nhẹ như dệt, len dạ là những ngành truyền thống và phát triển mạnh ở Anh. + Đầu tư ít và thu hồi vốn nhanh. + Sản phẩm có thị trường tiêu thụ rộng. - Phát minh máy hơi nước là phát minh quan trọng nhất. b, Ngành luyện kim: - 1735: Phát minh ra phương pháp nấu than cốc luyện gang thép. - 1784: xây dựng lò luyện gang đầu tiên. c, Giao thông vận tải: - 1814, chế tạo đầu máy xe lửa. 1814, chế tạo đầu máy xe lửa Đầu máy xe lửa BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU I, Cách mạng công nghiệp ở Anh 1, Tiền đề 2, Thành tựu 3. Kết quả: CMCN đã biến Anh thành “công xưởng của thế giới”. II, Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức 1. Pháp CMCN ở Pháp bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ, vào những năm 30 của thế kỉ XIX và phát triển mạnh vào những năm 1850 – 1870. trong khoảng 20 năm, số máy hơi nước ở Pháp đã tăng hơn 5 lần,từ 5000 chiếc lên 27.000 chiếc; tàu chạy bằng hơi nước tăng gần 4 lần… ? CMCN tác động đến nước Pháp như thế nào? - Thời gian: bắt đầu từ 1830, tốc độ diễn ra nhanh. - Tác động: + Kinh tế Pháp đứng thứ 2 thế giới (sau Anh). + Bộ mặt thành thị thay đổi rõ nét. BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU I, Cách mạng công nghiệp ở Anh II, Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức 1, Pháp 2. Đức CMCN ở Đức bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XIX, khi đất nước còn đang chia thành nhiều tiểu quốc và lúc đó, giai cấp tư sản cũng chưa lên nắm quyền. Đến giữa thế kỉ XIX, tốc độ phát triển của Đức nhanh kỉ lục so với các nước khác. ? Đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK: CMCN đã tác động đến kinh tế nông nghiệp như thế nào? - Thời gian: Bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XIX với tốc độ rất nhanh. - Tác động: Sau năm 1870, Đức đứng đầu châu Âu, thứ 2 thế giới (sau Mĩ). BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii I, NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG 1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến a, Nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cách mạng tư sản Pháp là gì? - Ngày - Ngày 5/5/1789 5/5/1789 vua Lui – i XVI vua Lui – i XVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp, để triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp, để vay tiền và ban hành thuế mới vay tiền và ban hành thuế mới nhưng bị đẳng cấp thứ 3 phản đối. nhưng bị đẳng cấp thứ 3 phản đối. - Vua, quý tộc ráo riết chuẩn bị tấn - Vua, quý tộc ráo riết chuẩn bị tấn công đẳng cấp thứ 3 bằng bạo lực. công đẳng cấp thứ 3 bằng bạo lực. => 14/7/1789: Quần chúng Paris tấn công ngục Ba – xti => CMTS Pháp bùng nổ; *Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần chiến đấu, đoàn kết của quần chúng nhân dân. 5/5/1789: Vua Lui – I XVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp => 14/7/1789: Quần chúng Paris tấn công ngục Ba-xti BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii I, NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG 1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến 2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập 3. Nền chuyên chính Giacobanh – đỉnh cao của cách mạng 4. Thời kì thoái trào HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1: Tìm hiểu những sự kiện chính trong giai đoạn 1789 – 1792 Nhóm 2: Tìm hiểu những sự kiện chính trong giai đoạn 1792 – 1793 Nhóm 3: Tìm hiểu những sự kiện chính trong giai đoạn 1793 – 1794 Nhóm 4: Tìm hiểu những sự kiện chính trong giai đoạn 1794 - 1799 -Chính quyền nằm trong tay bộ phận nào? - Ban hành những chính sách gì? BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG 1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến a, Nguyên nhân trực tiếp b, Thiết lập nền quân chủ lập hiến: b, Thiết lập nền quân chủ lập hiến: - Quần chúng nông dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), thiết lập chính quyền tư sản tài chính - Quốc hội Lập hiến. - - Chính sách của Quốc hội lập hiến* Chính sách của Quốc hội lập hiến* + 8/1789 thông qua “ + 8/1789 thông qua “ Tuyên ngôn Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyề Nhân quyền và Dân quyề n n ” ” ; ; nêu cao nêu cao khẩu hiệu “Tự do – bình đẳng – bác khẩu hiệu “Tự do – bình đẳng – bác ái”. ái”. + Ban hành chính sách khuyến khích + Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp. công thương nghiệp. + 9/1791, thông qua + 9/1791, thông qua Hiến pháp Hiến pháp , xác , xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản lập quyền thống trị của giai cấp tư sản dưới hình thức dưới hình thức quân chủ lập hiến. quân chủ lập hiến. Vùng nông dân nổi dậy Trung tâm chống PK ở thành thị LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO NHÂN DÂN PHÁP NĂM 1789 Bình đẳng Bác áiTự do Quốc kì nước Cộng hòa Pháp . hội 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh: - Tiền đề của CMCN - Thành tựu và kết quả của CMCN NỘI DUNG BÀI HỌC BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU Đọc đoạn. BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU I, Cách mạng công nghiệp ở Anh 1, Tiền đề 2, Thành tựu 3. Kết quả: CMCN đã biến Anh thành công xưởng của thế giới”. II, Cách mạng công nghiệp ở Pháp và. nước Âu – Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu 2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức. 3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp: - kinh tế; xã hội 1. Cách