1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ

87 442 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 561,43 KB

Nội dung

Nhiệt độ tính toán trong công trình vào mùa hè (tTtt hè) được lấy bằng nhiệt độ tính toán bên ngoài cộng thêm 2  3 0C. Còn nhiệt độ tính toán bên trong công trình về mùa đông (tTtt đông) được lấy từ 20  220C. Vậy ta lấy nhiệt độ bên trong công trình như sau:

Page 1 of 87 CHƯƠNG 1 TÍNH NHIỆT THỪA 1.1. Chọn thông số tính toán bên trong nhà - Nhiệt độ tính toán trong công trình vào mùa hè (t T tt hè) được lấy bằng nhiệt độ tính toán bên ngoài cộng thêm 2 ÷ 3 0 C. Còn nhiệt độ tính toán bên trong công trình về mùa đông (t T tt đông) được lấy từ 20 ÷ 22 0 C. - Vậy ta lấy nhiệt độ bên trong công trình như sau: • t T tt hè = 34,6 0 C • t T tt đông = 22 0 C. Bảng 4.1. Thông số tính toán bên trong phân xưởng cơ khí Mùa Nhiệt độ tính toán bên ngoài nhà t N tt Nhiệt độ tính toán bên trong nhà t T tt Δt tt = (t T tt - t N tt ).ψ Mùa hè 32,6 34,6 2 Mùa đông 21,2 22 0,8 1.2. Tính tổn thất nhiệt 1.2.1. Tính toán tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che 1.2.1.1. Chọn kết cấu bao che Page 2 of 87 a. Tường ngoài, tường trong: tường chịu lực, gồm có ba lớp Lớp 1: Vữa trát mặt ngoài - Dày: δ 1 = 15 mm - Hệ số dẩn nhiệt: λ 1 = 0,75 kcal/m.h. 0 C Lớp 2: Gạch phỗ thông xây với vữa - Dày: δ 2 = 220 mm - Hệ số dẩn nhiệt: λ 1 = 0,7 kcal/m.h. 0 C Lớp 3: Vữa trát mặt trong - Dày: δ 3 = 15mm - Hệ số dẩn nhiệt: λ 1 = 0,6 kcal/m.h. 0 C (Theo phụ lục 2: Bảng thông số vật lý của vật liệu xây dựng/[2]) b. Cửa sổ và cửa mái: cửa kính - Dày: δ = 5 mm Page 3 of 87 - Hệ số dẩn nhiệt: λ = 0,65 kcal/m.h. 0 C c. Cửa chính: cửa tôn - Dày: δ = 2 mm - Hệ số dẩn nhiệt: λ = 50 kcal/m.h. 0 C d. Mái che: mái tôn - Dày: δ = 5 mm - Hệ số dẩn nhiệt: λ = 0,65 kcal/m.h. 0 C e. Nền: nền không cách nhiệt Chia dải tính toán 1.2.1.2. Hệ số truyền nhiệt K 2 0 T N 1 K ( / . . ) 1 1 i i kcal m h C δ α λ α = + ∑ + Trong đó: α T : hệ số trao đổi nhiệt mặt bên trong, α T = 7,5 kcal/m 2 .h. 0 C α N: hệ số trao đổi nhiệt mặt bên ngoài, α N = 20 kcal/m 2 .h. 0 C δ i : độ dày kết cấu thứ i [mm] λ i : hệ số dẩn nhiệt của kết cấu thứ i [kcal/m.h. o C] Bảng 4.2. Tính hệ số truyền nhiệt K ST T Kết cấu bao che δ (mm ) λ (kcal/m.h. 0 C ) Hệ số truyền nhiệt K (kcal/m 2. h. 0 C) Công thức tính K Kết quả 1 Tườn g Lớp 1: Vữa vôi trát mặt ngoài 15 0,75 K = 1/ ((1/α T ) + (δ 1 /λ 1 ) + (δ 2 /λ 1 ) + (δ 3 /λ 3 ) + (1/α N )) 1,84 3 Lớp 2: Gạch phổ 220 0,7 Page 4 of 87 ST T Kết cấu bao che δ (mm ) λ (kcal/m.h. 0 C ) Hệ số truyền nhiệt K (kcal/m 2. h. 0 C) Công thức tính K Kết quả thông xây với vữa nặng Lớp 3: Vữa vôi trát mặt trong 15 0,6 2 Cửa sổ (cửa kính) 5 0,65 K = 1/ ((1/α T ) + (δ/λ) + (1/α N )) 5,23 5 3 Cửa chính (cửa tôn) 2 50 5,45 3 4 Cửa mái (cửa kính) 5 0,65 5,23 5 5 Mái che (mái tôn) 0,8 50 5,45 4 6 Nền (nền không cách nhiệt) Dải 1 Tra bảng 0,4 Dải 2 Tra bảng 0,2 Dải 3 Tra bảng 0,1 Dải 4 Tra bảng 0,06 1.2.1.3. Diện tích kết cấu Page 5 of 87 42000 24000 2000 1 2 3 4 Chia dải nền Page 6 of 87 Bảng 4.3. Thống kê phân xưởng Phân xưởng cơ khí Tường Cửa chính Cửa sổ Cửa mái Mái tôn Chiều dài (mm) Chiều cao (mm) Chiều dài (mm) Chiều cao (mm) S.lượng (cái) Chiề u dài (mm) Chiều cao (mm) S.lượng (bộ) (1 bộ = 8 cửa) Chiều dài (mm) Chiều cao (mm) S.lượn g (cái) Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Phía Bắc 42.000 7.500 3.200 2.930 2 2.990 1.090 12 960 650 39 42.000 14.200 Phía Nam 1 5 39 Phía Tây 24.000 7.500 - 8 - - Phía Đông - 8 - r Trong đó, kích thước một cửa sổ: - Chiều dài: 748 mm - Chiều rộng: 545 mm - Chu vi: 2585 mm Bảng 4.4. Tính diện tích truyền nhiệt qua kết cấu bao che Page 7 of 87 STT Kết cấu bao che a (mm) h, b (mm) s (cái/bộ) Diện tích truyền nhiệt F (m 2 ) Công thức tính F Kết quả 1 Cửa sổ (cửa kính) Phía Bắc 2.990 1.090 8 F CS (m 2 ) = a.h.s 39,11 Phía Nam 0 16,30 Phía Tây 0 26,07 Phía Đông Chu vi (mm) 26,07 2 Cửa chính (cửa tôn) Phía Bắc 3.200 2.930 2 F CC (m 2 ) = a.h.s 18,75 Phía Nam 1 9,38 Phía Tây r 0,00 Phía Đông r 0,00 3 Cửa mái (cửa kính) Phía Bắc 960 650 0 F CM (m 2 ) = a.h.s 24,34 Phía Nam 0 24,34 4 Mái che (mái tôn) 42.000 28.400 - F M (m 2 ) = a.b 1.192,80 5 Tường Phía Bắc 42.000 7.500 - F T (m 2 ) = (a.h) - Fcs - Fcc 257,14 Phía Nam 42.000 7.500 289,33 Phía Tây 24.000 7.500 153,93 Phía Đông 24.000 7.500 153,93 6 Nền (nền không cách nhiệt) Dải 1 41750 23750 - F N1 (m 2 ) = 4(a+b) 262,00 Dải 2 F N2 (m 2 ) = F N1 - 48 214,00 Dải 3 F N3 (m 2 ) = F N1 - 80 182,00 Dải 4 F N4 (m 2 ) = (a.b) + 128 - 3F N1 333,56 Page 8 of 87 1.2.1.4. Tính tổn thất nhiệt qua kết cấu Công thức tính toán: (Kcal/h) tFKQ ttKC t/th ∆××= Trongđó: K: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che (Kcal/m 2 h o C) F: Diện tích kết cấu bao che (m 2 ) Δt tt : Hiệu số nhiệt độ tính toán ( o C) = (t T tt - t N tt ).ψ Ψ: Hệ số kể đến vi trí của kết cấu bao che đối với không khí ngoài trời, ψ = 1 (Mục 3.2.1/tr 75.KTTG - Trần Ngọc Chấn) - Trong công thức tính toán này, đối với các tường ngoài, cửa ta cần phải bổ sung thêm lượng nhiệt mất mát do sự trao đổi nhiệt bên ngoài tăng lên ở các hướng khác nhau, nó làm tăng các trị số tổn thất nhiệt đã tính toán. - Hình vẽ thể hiện các hướng tổn thất bổ sung: B 10% Ñ 10% T 5% N 0% Page 9 of 87 Bảng 4.5. Tính nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào mùa hè ST T Kết cấu bao che F (m 2 ) K (kcal/m 2 .h. 0 C) ψ Mùa hè Δt tt H ( 0 C) Q t/th tt (kcal/h) = K.F.Δt tt H Q bs (kcal/h) Q t/th KC (kcal/h) = Q t/th tt + Q bs 1 Cửa sổ (cửa kính) Phía Bắc 39,11 5,235 1 2 409,47 40,95 450,41 Phía Nam 16,30 170,61 170,61 341,22 Phía Tây 26,07 272,98 13,65 286,63 Phía Đông 26,07 272,98 27,30 300,27 2 Cửa chính (cửa tôn) Phía Bắc 18,75 5,453 204,52 20,45 224,97 Phía Nam 9,38 102,26 102,26 204,52 Phía Tây 0,00 0,00 0,00 0,00 Phía Đông 0,00 0,00 0,00 0,00 3 Cửa mái (cửa kính) Phía Bắc 24,34 5,235 254,79 25,48 280,27 Phía Nam 24,34 254,79 254,79 509,59 4 Mái che (mái 1.192,8 5,454 13.011,23 0,00 13.011,23 Page 10 of 87 ST T Kết cấu bao che F (m 2 ) K (kcal/m 2 .h. 0 C) ψ Mùa hè Δt tt H ( 0 C) Q t/th tt (kcal/h) = K.F.Δt tt H Q bs (kcal/h) Q t/th KC (kcal/h) = Q t/th tt + Q bs tôn) 0 5 Tường Phía Bắc 257,14 1,843 947,77 94,78 1.042,55 Phía Nam 289,33 1.066,41 1.066,41 2.132,83 Phía Tây 153,93 567,35 28,37 595,72 Phía Đông 153,93 567,35 56,73 624,08 6 Nền (nền không cách nhiệt) Dải 1 262,00 0,4 209,60 20,96 230,56 Dải 2 214,00 0,2 85,60 8,56 94,16 Dải 3 182,00 0,1 36,40 3,64 40,04 Dải 4 333,56 0,06 40,03 4,00 44,03 Tổng 20.413,08 [...]... thất nhiệt do rò gió 100% Hướng Tây - Hướng gió chính mùa hè của phân xưởng là hướng Tây, tính tổn thất nhiệt do rò gió cho mùa hè, cửa chịu tác động của gió là cửa tường Tây Với vị trí này thì các cửa trên tường Tây đón gió 100% diện tích thực 100% Hướng Đông - Hướng gió chính mùa đông của phân xưởng là hướng Đông, tính tổn thất nhiệt do rò gió cho mùa đông, cửa chịu tác động của gió là cửa tường... đón gió 100% diện tích thực Page 14 of 87 - Lượng nhiệt tiêu hao cho việc làm nóng không khí lạnh rò vào nhà được tính theo công thức: Qr gió = Ck Ggió ∆ttt ( kcal / h) Trong đó: - Ck: tỉ nhiệt của không khí, Ck = 0,24 kcal/kg.0C Ggió: lượng gió rò vào nhà Ggió = ∑ a.g.l (kg / h) - g (kg/h.m) : là lượng không khí lọt vào nhà qua 1m chiều dài khe hở cùng loại, lấy theo Bảng 4: Lượng không khí lọt vào... Vi Khí Hậu – Nguyễn Đình Huấn o Đối với mùa hè hướng gió Tây: vgióH = 3,3 m/s => gh= 7,7 kg/h.m o Đối với mùa đông hướng gió Đông: v gió = 5,4 m/s => gđ= 11,8 kg/h.m (Áp dụng cho khe cửa bằng kim loại) - a là hệ số phụ thuộc vào loại cửa o Đối với cửa 1 lớp khung kim loại thì: cửa sổ a = 0,65 l (m): tổng chiều dài của khe cửa mà gió lọt qua (chỉ tính cho hướng đón gió) - tt t T : Nhiệt độ tính toán. .. qua (chỉ tính cho hướng đón gió) - tt t T : Nhiệt độ tính toán của không khí trong nhà tùy mùa đang tính toán (oC) - t tt : N Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài nhà tùy mùa đang tính toán (oC) Bảng 4.7 Lượng nhiệt tiêu hao do rò gió vào mùa hè Cửa Ck (kcal/k g.0C) Mùa hè (v = 3,3 m/s; Hướng gió: Tây) Σl (mm) a g GH Δttt Qrò gió (kcal/h) (kg/m.h) (kg/h) (0C) = Ck.GH.Δttt Page 15 of 87 = a.g.Σl Cửa... - 860: hệ số hoán đổi đơn vị từ KW sang Kcal η1: là hệ số sử dụng công suất lắp đặt máy, η1 = 0,7 – 0,9 η2: hệ số tải trọng, tỉ số giữa công suất yêu cầu với công suất cực đại, η2 = 0,5 - – 0,8 η3: hệ số làm việc không đồng thời của động cơ điện, η3 = 0,5 – 1,0 η4 :hệ số kể đến cường độ nhận nhiệt của môi trường không khí, η4 = 0,85 – - 1,0 Lấy η1 η2 η3 η4 = 0,25 ΣN: tổng công suất của động cơ điện... gió vào mùa đông Mùa đông (v = 5,4 m/s; Hướng gió: Đông) Ck Cửa (kcal/k GH g Σl (mm) a Δttt (0C) g C) = Ck.GH.Δttt 0,8 243,63 (kg/h) (kg/m.h) 0 Qrò gió (kcal/h) = a.g.Σl Cửa sổ 0,24 165.440 0,65 11,8 1.268,92 (cửa kính) 1.3 Tính tỏa nhiệt trong phòng 1.3.1 Tỏa nhiệt do người Q nguoi = q × n × 1,7(kcal/h) t Trong đó: - n: là số người, n = 33 người q (kcal/ người): lượng nhiệt hiện do một người toả vào... tỏa vào phòng xác định theo công thức: QTNn = (5,7 + 4,07v)(τmn - txq).F [W] Trong đó: Page 20 of 87 - - V: vân tốc không khí trên bề mặt nước, m/s, v = vT = 0,3 m/s τmn, txq: nhiệt độ bề mặt nước (τmn) và nhiệt độ không khí xung quanh (txq = tT) τmn: nhiệt độ mặt nước phụ thuộc vào nhiệt độ nước tn o tn = 700C => tmn = 580C o tn = 800C => tmn = 690C F: diện tích bề mặt thoáng của nước, m2 Bảng 4.14 Thống. .. - Lớp 3: Thép δ3 = 5mm, λtb3 = 58 (W/m.k) = 50 kcal/m.h.0C (Theo trang 29 – Thông gió và kĩ thuật xử lý khí thải – Nguyễn Duy Động) Giả thiết t2 = t1 – 5 0C = 1400 - 5 = 1395 0C t3 = 500 0C t4H = 100 0C, t4Đ = 900C t5H = t4H – 5 0C = 100 – 5 = 95 0C; t5Đ = t4Đ – 50C = 90 – 5 0C = 85 0C t6H = tTH = 34,6 0C ; t6Đ = tTĐ = 22 0C Tính λtb1, λtb2 Page 22 of 87 1395 + 500 = 1,17 kcal / m.h 0C 2 500 + 100 =... (kcal/m.h.0C) - Lớp 3: Thép δ3 = 5mm, λtb3 = 58 W/m.k = 50 kcal/m.h.0C (Theo trang 29 – Thông gió và kĩ thuật xử lý khí thải – Nguyễn Duy Động) Giả thiết t2 = t1 – 5 0C = 1400 - 5 = 1395 0C t3 = 500 0C t4H = 100 0C, t4Đ = 900C t5H = t4H – 5 0C = 100 – 5 = 95 0C; t5Đ = t4Đ – 50C = 90 – 5 0C = 85 0C t6H = tTH = 34,6 0C ; t6Đ = tTĐ = 22 0C Tính λtb1, λtb2 1395 + 500 = 1,17 kcal / m.h 0C 2 500 + 100 = 0,1 + 0,1.10−3... 1,17 0,13 50 K= * Mùa hè: - Tính qk :lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày thành lò qk = K.(t2 – t5H) = 0,56 (1395 – 95) = 727,75 kcal/m2.h - Tính q α q α =α5H.(t5H – t6H) L.( t 5 – t 6 H α5H= ) H 0,25 + Cqd H H t5 − t6  t 5 H + 273  4  t 6 H + 273  4   −  100 ÷  100 ÷        L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,2 đối với bề mặt đứng Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của . 34,6 0 C • t T tt đông = 22 0 C. Bảng 4.1. Thông số tính toán bên trong phân xưởng cơ khí Mùa Nhiệt độ tính toán bên ngoài nhà t N tt Nhiệt độ tính toán bên trong nhà t T tt Δt tt = (t T tt. cho hướng đón gió) . - tt T t : Nhiệt độ tính toán của không khí trong nhà tùy mùa đang tính toán ( o C) - tt N t : Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài nhà tùy mùa đang tính toán ( o C) Bảng. Page 1 of 87 CHƯƠNG 1 TÍNH NHIỆT THỪA 1.1. Chọn thông số tính toán bên trong nhà - Nhiệt độ tính toán trong công trình vào mùa hè (t T tt hè) được lấy bằng nhiệt độ tính toán bên ngoài cộng thêm

Ngày đăng: 21/05/2015, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w