1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi thu DH so 1

4 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 75 KB

Nội dung

Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 đề số 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2011 Môn: Hóa học Thời gian làm bài 90 phút **//** Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Hoá chất nào sau đây có thể được sử dụng để phân biệt các chất rắn: Na 2 CO 3 , CaSO 4 .2H 2 O, NaCl và CaCO 3 . A. Dung dịch Ba(OH) 2 loãng B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư C. Dung dịch phenolphtalein D. Dung dịch NaOH loãng Câu 2: Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H 2 , có tỉ khối hơi so với H 2 là 5 . Dẫn X qua bột Ni nung nóng để phản ứng xãy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H 2 là 6,25 . Xác định công thức phân tử của M. A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 5 H 10 Câu 3: Nhóm chất nào làm quỳ tím hóa xanh ? A. lysin, etylamin, phenolat natri, natri cacbonat B. metyl amin, valin, natri hiđroxit, phenolat natri C. canxi hiđroxit, glixin, amoni clorua, kali sunfua D. natri hiđroxit, anilin, valin, natri axetat Câu 4: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe 3 O 4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn. m có giá trị là A. 31,04 B. 40,10 C. 43,84 D. 46,16 Câu 5: Cho các chất Cr 2 O 3 , Al, CaCO 3 , Cu, NaHCO 3 . Nhóm chất tác dụng với NaOH là ? A. Cr 2 O 3 , Al, CaCO 3 , ZnO B. CaCO 3 , Cu, Al 2 O 3 , NaHCO 3 C. Cr 2 O 3 , NH 4 Cl, Al, NaHCO 3 D. Al, Zn(OH) 2 , Cu, NaHCO 3 Câu 6: Axit có đồng phân cis-trans là A. axit oleic B. axit stearic C. axit acrylic D. axit aminoaxetic Câu 7: Dùng 1 thuốc thử có thể nhận biết nhóm chất: Glixerol, lòng trắng trứng, glucozơ, ancol etylic, anđehit axetic. Thuốc thử là ? A. dung dịch HNO 3 B. dung dịch Br 2 C. Cu(OH) 2 /OH - D. dung dịch AgNO 3 /NH 3 Câu 8: Trường hợp nào có kết tủa (hoặc chất rắn) sau phản ứng xảy ra hoàn toàn? (a) CO 2 dư vào Ca(OH) 2 (b) NaOH + Ca(HCO 3 ) 2 (c) CO 2 dư vào dd NaAlO 2 (d) NaHCO 3 + KOH (e) dd AgNO 3 + dd Fe(NO 3 ) 2 (f) dd NaOH dư vào dd AlCl 3 (g) Hỗn hợp Cu (x mol) và Fe 2 O 3 ( y mol) biết x < y. Hỗn hợp X + HCl dư A. ( b), (c), (d), (g) B. (b), (c), (e) C. tất cả còn kết tủa D. ( b), (c), (d), (g) Câu 9: Cho 2 nguyên tử X 23 11 , Y 27 13 . Phát biểu nào sai về mối liện hệ hai nguyên tử ? A. số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 4 hạt B. X, Y đều là kim loại C. số hạt trong X bé hơn số hạt trong Y là 4 hạt D. số khối của X bé hơn số khối của Y là 4 đvC Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO 2 và 16,2 gam H 2 O. Tìm công thức phân tử của A ? A. C 3 H 8 B. C 6 H 12 C. C 5 H 12 D. C 6 H 14 Câu 11: Tại sao sau cơn mưa giông môi trường xung quanh ta trở nên trong lành ? A. Lượng nhỏ O 3 sinh ra sát trùng môi trường B. H 2 O kéo chất bẩn xuống mặt đất, thấm vào đất C. Khí ô nhiểm bị đảy lên tầng cao do hơi nước bốc hơi D. Cây xanh quang hợp mạnh hấp thụ CO 2 Câu 12: Tiến hành điện phân có màng ngăn xốp 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02 M và NaCl 0,2 M sau khi ở anot giải phóng 0,448lít khí đktc. Cần bao nhiêu ml dd HNO 3 để trung hòa hết dung dịch sau điện phân ? A. 200 B. 300 C. 250 D. 400 Câu 13: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe 2+ có tính khử yếu hơn so với Cu? A. Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu . B. 2Fe 3+ + Cu → 2Fe 2+ + Cu 2+ . C. Fe 2+ +Cu → Cu 2+ + Fe. D. Cu 2+ + 2Fe 2+ → 2Fe 3+ + Cu. Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 đề số 1 Câu 14: Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng, nóng thu được khí 0,448 lít X duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 22,7 gam chất rắn khan. Vậy công thức của khí X là: A. N 2 O. B. N 2 C. NO D. NO 2 Câu 15: Phát biểu không chính xác là ? A. Polisaccarit là cacbonhiđrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit B. Đisaccarit là cacbonhiđrat thủy phân sinh ra hai loại monosaccarit C. Monosaccarit là cacbonhiđrat không thể thủy phân được D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli- đi- và monosaccarit Câu 16: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom. B. Anilin không làm đổi màu quì tím vì gốc phenyl hút e làm cho tính bazơ rất yếu C. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl. D. Amin có tính bazơ vì trên nguyên tử N có đôi electron tự do nên có khả năng nhận proton. Câu 17: Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni lần lượt vào từng dung dịch: HCl, FeCl 2 , FeCl 3 , AgNO 3 . Có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng ? A. 12. B. 10. C. 16. D. 9 Câu 18: Cho 2 dung dịch H 2 SO 4 và HCOOH có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là x và y. Thiết lập mối quan hệ giữa x và y biết rằng cứ 50 phân tử HCOOH thì có 1 phân tử HCOOH đã phân ly. A. y = x - 1 B. y = x + 2 C. y = 2x D. y = 10x Câu 19: Dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 5 chất lỏng không màu là: Glixerol, etanol và dung dịch glucozơ, anilin, lòng trắng trứng? A. Na và dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. Na và dung dịch Br 2 C. dung dịch Br 2 và Cu(OH) 2. D. dung dịch AgNO 3 /NH 3 và Cu(OH) 2 Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong ăn mòn điện hóa hay điện phân ở catốt luôn xảy ra quá trình khử, ở anốt luôn xảy ra quá trình oxi hóa. B. Cấu hình electron của lưu huỳnh 16 S ở trạng thái kích là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 3d 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 3d 2 . C. Xiclopropan, phenol, anilin, axit acrylic, khí sunfurơ, khí hiđrosunfua đều làm mất màu dung dịch nước brom. D. Các dung dịch HBr, H 2 S, HNO 3 , HCl đều không màu để lâu trong không khí đều chuyển sang màu vàng hoặc vẫn đục vàng. Câu 21: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa 12,88 gam Fe. Số mol của HNO 3 có trong dung dịch ban đầu là A. 0,88 mol. B. 0,64 mol. C. 0,94 mol. D. 1,04 mol. Câu 22: Nhận xét nào sau đây sai ? A. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ. B. Cho Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẽ xuất hiện màu tím. C. Liên kết peptit là liên kết tạo tạo ra giữa 2 đơn vị α - aminoaxit D. Các dung dịch glyxin, alanin, lysine đều không làm đổi màu quì tím Câu 23: Cho phản ứng: 2Al + 2H 2 O + 2OH - → 2AlO - 2 + 3H 2 . Chất oxi hóa là: A. H 2 O và OH - B. Al C. OH - D. H 2 O Câu 24: Hỗn hợp X gồm Al, Fe 2 O 3 , Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong A. AgNO 3 dư B. HCl dư C. NH 3 dư D. NaOH dư Câu 25: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe , FeS , FeS 2 và S vào dung dịch HNO 3 loãng dư , giải phóng 8,064 lít NO ( là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư , sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan . Giá trị của a gam là : A. 7,92 B. 9,52 C. 9,76 D. 8,64 Câu 26: Lấy 20,8 gam hỗn hợp FeS, S, FeS 2 tác dụng hết với HNO 3 thu được 17,92 lít NO ( đktc) duy nhất và dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thu kết tủa Y. Đem kết tủa Y nhiệt phân đến khối lượng không đổi thì thu m gam chất rắn. Tính m ? A. 25,6 B. 32 C. 19,2 D. 16 Câu 27: Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của glucozơ ? A. Tác dụng với Cu(OH) 2 tạo Cu 2 O. B. Tác dụng với dung dịch Br 2 . C. Cộng H 2 (Ni, t0). D. Tráng gương. Gv: Ngũn Hờng Tài 0903.138246 đề sớ 1 Câu 28: Nhóm chất nào chỉ có tính khử, khơng có tính oxi hóa A. H 2 S, Cu, NH 3 B. HNO 3 H 2 SO 4 , Na C. SO 2 , Al, HNO 3 D. NH 3 , H 2 SO 4 , Ca Câu 29: Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cơ cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Cơng thức cấu tạo của X là A. CH 2 =CHCH 2 COOCH 3 B. CH 3 COOCH=CHCH 3 C. C 2 H 5 COOCH=CH 2 D. CH 2 =CHCOOC 2 H 5 Câu 30: Cho phản ứng : N 2 + 3H 2  →← xtpt ,, 0 2NH 3 . Khi phản ứng đạt đến cân bằng nếu tăng nờng đợ H 2 gấp đơi thì tớc đợ phản ứng tḥn thay đởi như thế nào ? A. tăng 6 lần B. khơng thay đởi C. tăng gấp đơi D. tăng 8 lần Câu 31: Cho 60 ml hoặc 120 ml dung dịch KOH 2 M vào 125 ml Al 2 (SO 4 ) 3 a M thu được lượng kết tủa như nhau. Tính a ? A. 2 B. 0,26 C. 0,18 D. 1 Câu 32: Hỡn hợp gờm x gam Fe 3 O 4 và y gam Cu cho vào dung dịch HNO 3 loãng, nóng thì thu được dung dịch (X) và z gam kim loại chưa tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và z < y. Thành phần dung dịch dung dịch (X) là ? A. Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , HNO 3 C. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , HNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 Câu 33: Cho các phát biểu (a). Sắt có tính khử trung bình (b). Sắt (II) có tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa và tính khử (c). điều chế sắt (II) oxit bằng cách dùng H 2 , hoặc CO khử Fe 2 O 3 ở 500 0 C (d). bảo vệ ḿi sắt (II) bằng cách cho cây đinh Fe nhúng trong dung dịch ḿi sắt (II) đó. (e). Fe 2 O 3 là oxit lưỡng tính Phát biểu đúng là ? A. (a), (b), (c), (d) B. (a), (d), (e) C. (a), (c), (d) D. (b), (d), (e) Câu 34: Ngun tớ Clo có 2 đờng vị là Cl 35 17 , Cl 37 17 và M = 35,5. Nếu có 87600 ngun tử có sớ khới bé thì sớ ngun tử có sớ khới lớn là bao nhiêu ? A. 38900 B. 29200 C. 45698 D. 23400 Câu 35: Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxít. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cơ cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan A. 82,85 gam B. 66,56 gam C. 80,22 gam D. 64,33 gam Câu 36: Hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 và Cu đem cho vào HCl dư, thu được dung dịch B và còn 1 gam Cu khơng tan. Sục khí NH 3 dư vào dung dịch B. Kết tủa thu được đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 1,6 gam chất rắn.Khối lượng Cu có trong hỗn hợp đầu là A. 1 gam. B. 3,64 gam. C. 2,64 gam. D. 1,64 gam. Câu 37: Cho 6,72 gam bột kim loại Fe tác dụng 384 ml dung dịch AgNO 3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được tối đa bao nhiêu gam bột Cu? A. 6,144 gam. B. 7,680 gam. C. 9,600 gam. D. 4,608 gam. Câu 38: Xà phòng hóa hồn tồn 193,44 gam một triglixerit (X) trong mt KOH đủ thì thu được 211,68 gam muối của một axit hữu cơ. Tên của (X) là ? A. tripanmitin B. triolein C. tristearin D. trilinolein Câu 39: Tác nhân ăn mòn thủy tinh và xâm thực đá vơi trong tự nhiên lần lượt là ? A. H 2 O có hòa tan CO 2 và HF B. HF và H 2 O có hòa tan CO 2 C. HF và Cl 2 D. NO 2 và HCl Câu 40: Cho hỗn hợp A gồm 0,15mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với Vlit dung dòch HNO 3 1M thu dung dòch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05mol N 2 O; 0,1mol NO và còn lại 2,8g kim loại . Gía trò của V là. A. 1,22lit B. 0,9 C. 1,15 D. 1,1 Câu 41: Một loại mùn cưa chứa 60% xenlulozơ được dùng làm ngun liệu sản xuất ancol etylic. Nếu dùng 1 tấn mùn cưa trên có thể sản xuất được bao nhiêu lít rượu 70 0 ? (Biết hiệu suất của q trình là 70%, khối lượng riêng của rượu etylic ngun chất là 0,8g/ml) A. 298,125 lít B. 365,675 lít C. 425,926 lít D. 542,734 lít Câu 42: Cho 0,3 mol Cu, Fe, Zn tác dụng đủ với 7,84 lít Cl 2 (đktc). Mặt khác lấy 27,78 gam hh (X) tác dụng với HCl dư thì thu được 7,392 lít H 2 (đktc). Tính %m Cu ? A. 27,65 B. 34,56 C. 41,47 D. 40% Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 đề số 1 Câu 43: Cho dung dịch X có Cu 2+ , Fe 2+ , Cl - . Dung dịch tác dụng vừa đủ với 300 ml dd AgNO 3 2 M thì thu được 82,55 gam kết tủa. Khối lượng muối có trong dung dịch X ban đầu là ? A. 20,48 gam B. 32,95 gam C. 18,6 gam D. 26,05 gam Câu 44: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO 4 đến khi H 2 O bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại, tại catot thu được 1,28 gam kim loại và anot thu 0,336 lít khí (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được bằng A. 3 B. 12 C. 13 D. 2 Câu 45: Hỗn hợp X gồm một anken và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho X đi qua niken nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng là 100%). CTPT của anken là A. C2H4 B. C3H6 C. C5H10 D. C4H8 Câu 46: Để tác dụng hết với 100 gam lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Khối lượng muối thu được là: A. 108,265. B. 108,107 C. 110,324 gam. D. 103,178 Câu 47: Sự khác nhau cơ bản giữa ăn mòn điện hóa học với ăn mòn hóa học là ? A. Ăn mòn điện hóa học có xuất hiện dòng điện B. Ăn mòn điện hóa học là sự phá hủy kim loại nhanh hơn C. Ăn mòn điện hóa chỉ xảy ra trong môi trường không khí ẩm D. Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa khử Câu 48: Sục 4,48 lít CO 2 đktc vào 200 ml dung dịch gồm Na 2 CO 3 0,5 M và NaOH 0,75 M. Thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào X thì khối lượng kết tủa thu được là ? A. 19,7 gam B. 39,4 gam C. 9,85 gam D. 29,55 gam Câu 49: Cho x mol Fe vào dung dịch chứa y mol AgNO 3 và z mol Cu(NO 3 ) 2 . Sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai cation (không tính ion H+) và hỗn hợp 2 kim loại. Quan hệ giữa x, y và z là A. y < 3x < y + 2z. B. z < 2x < z + 2y. C. 2z < 3x < y + 2z. D. y < 2x < y + 2z. Câu 50: thực hiện phản ứng lên menm gam glucozơ với H= 80% thì thu được lượng CO 2 . Hấp thụ lượng CO 2 này vào bình Ba(OH) 2 thì thu được 35,46 gam kết tủa và dung dichị X, đun nóng dung dịch X thì thu thêm kết tủa 13,79 gam kết tủa. Giá trị m là A. 9 B. 36 C. 7,2 D. 18 Phiếu trả lời: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 . m là A. 9 B. 36 C. 7,2 D. 18 Phiếu trả lời: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 . 80% thi thu được lượng CO 2 . Hấp thu lượng CO 2 này vào bình Ba(OH) 2 thi thu được 35,46 gam kết tủa và dung dichị X, đun nóng dung dịch X thi thu thêm kết tủa 13 ,79. 4 đvC Câu 10 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO 2 và 16 ,2 gam H 2 O. Tìm công thức phân tử của A ? A. C 3 H 8 B. C 6 H 12 C. C 5 H 12 D. C 6 H 14 Câu 11 : Tại sao

Ngày đăng: 21/05/2015, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w