De Thi Thu Dai Học Moi

4 184 0
De Thi Thu Dai Học Moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề: 588 (50 câu trắc nghiệm, đề có 4 trang) Họ, tên thí sinh: Chọn phương án mà em chọn ( A, B, C, D) trong các câu hỏi sau và ghi vào phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng Câu 01: Một bàn tròn có bán kính r=50cm quay đều với tốc độ 6vòng/phút. Tốc độ góc của một điểm nằm trên bàn cách tâm bàn một khoảng 25cm là A. 12π rad/s; B. 0,2π rad/s; C. 0,4π rad/s; D. 0,1π rad/s; Câu 02. Một bánh đà bắt đầu quanh nhanh dần đều, sau 2s quay được 4 vòng, gia tốc của bánh đà là: A. 2 rad/s 2 ; B. 2π rad/s 2 ; C. 4 rad/s 2 ; D. 4π rad/s 2 . Câu 03. Một bánh đà đang chuyển động quay đều với tốc độ góc 16 vòng/s, bắt đầu quay chậm dần đều, sau 4s tốc độ góc còn 8vòng/s. Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu quay chậm dần và chiều dương cùng chiều quay thì phương trình tốc độ góc là: A. ω=16-2t (rad/s); B. ω=16π-4πt (rad/s); C. ω=32π-4πt (rad/s); D. ω=32π-4t (rad/s); Câu 04. Một đĩa CD bắt đầu quay nhanh dần đều với gia tốc góc γ=4πrad/s 2 . Trong giây thứ 5 đĩa quay được A. 25 vòng; B. 16 vòng; C. 18 vòng; D. 9 vòng; Câu 05. Một vật rắn đang chuyển động quay đều với tốc độ góc 40π rad/s, bắt đầu quay chậm dần đều, với gia tốc góc có độ lớn γ=4πrad/s 2 . Sau khi tốc độ góc giảm còn một nửa thì vật rắn quay được A. 200 vòng; B. 150 vòng; C. 75 vòng; D. 50 vòng. Câu 06. Một thanh có khối lượng không đáng kể, chiều dài l, hai đầu thanh có gắn hai vật khối lượng bằng nhau m. Mômen quán tính đối với trục quay vuông góc với thanh và đi qua trung điểm của thanh là A. 2 1 2 I ml= ; B. 2 I ml= ; C. 2 2I ml= ; D. 2 1 4 I ml= . Câu 07. Mômen quán tính của một vật rắn gồm có hai vật khối lượng m 1 =1kg và vật m 2 =2kg (Coi các vật gắn vào thanh là các chất điểm) gắn vào hai đầu một thanh cứng đồng chất tiết diện đều, khối lượng m=4kg dài 60cm với trục quay đi qua trung điểm của thanh là A. 0,39kg.m 2 ; B. 0,3kg.m 2 ; C. 0,27kg.m 2 ; D. 1,2kg.m 2 ; Câu 08. Một vật khối lượng m treo vào một sợi dây không giãn quấn vào một ròng rọc khối lượng m có thể xem là một đĩa tròn đồng chất tiết diện đều. Lấy g=9,81m/s 2 .Ban đầu hệ đứng yên (bỏ qua ma sát). Thả cho hệ chuyển động thì vật m chuyển động với gia tốc A. 6,54m/s 2 ; B. 4,905m/s 2 ; C. 3,27m/s 2 ; D. 9,81m/s 2 ; Câu 09. Một vật có mômen quán tính I=0,36kg.m 2 quay đều 8 vòng trong 2s. Mômen động lượng của vật có độ lớn bằng: A. 2,88π kg.m/s 2 ; B. 0,72π kg.m/s 2 ; C. 5,76π kg.m/s 2 ; D. 1,44πkg.m/s 2 ; Câu 10. Vật rắn có mômen quán tính I=0,2kg.m 2 quay với tốc độ 2 vòng/s. Lấy π 2 =10. Động năng của vật rắn bằng A. 0,8J; B. 1,6J; C. 32J; D. 16J. Câu 11: Cho cơ hệ như hệ như hình vẽ (H3). Các vật có khối lượng m 1 =2kg , m 2 =4kg; ròng rọc có khối lượng m 3 =2kg phân bố đều theo vành ròng rọc, có bán kính R. Bỏ qua ma sát giữa vật m 1 với bàn và trục ròng rọc, coi dây không trượt trên ròng rọc, lấy g=10m/s 2 . Lực căng dây tác dụng lên m 1 và m 2 lần lượt là: A. T 1 =10N, T 2 =20N; B. T 1 =10N, T 2 =10N; C. T 1 =20N, T 2 =20N; D. T 1 =20N, T 2 =10N; Câu 12: Một đĩa tròn có mômen quán tính I đối với trục quay đang quay đều với tốc độ góc ω 0 . Khi tăng tốc độ góc 3 lần thì mômen động lượng của vật rắn: A. tăng 3 lần; B. Giảm 3 lần; C. tăng 9 lần; D. giảm 9 lần. Trang 1/4 m 1 m 3 H3 m 2 Câu 13. Đơn vị của mômen quán tính là: A. kg.m; B. kg/m 2 ; C. kg.m 2 /s ; D. kg.m 2 ; Câu 14. Một vật rắn có khối lượng m, có mômen quán tính đối với trục quay là I. Vật rắn chịu tác dụng của lực F có mômen lực đối với trục quay của vật rắn là M. Vật rắn quay với gia tốc góc A. F M γ = ; B. M I γ = ; C. F m γ = ; D. F I γ = Câu 15. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960N.m không đổi, đĩa quay quang trục với gia tốc góc γ=3rad/s 2 . Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đĩa là A. I = 160 kgm 2 ; B. I = 180 kgm 2 ; C. I = 240 kgm 2 ; D. I = 320 kgm 2 C©u 16 . Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ sai khi nãi vÒ m«men qu¸n tÝnh cña mét vËt ®èi víi mét trôc quay cè ®Þnh? A. M«men qu¸n tÝnh cña mét vËt phô thuéc vµo khèi lîng cña vËt. B. M«men qu¸n tÝnh cña mét vËt phô thuéc vµo vÞ trÝ cña trôc quay cña vËt. C. M«men qu¸n tÝnh cña mét vËt phô thuéc vµo tèc ®é gãc cña vËt. D. M«men qu¸n tÝnh cña mét vËt phô thuéc vµo kÝch thíc vµ h×nh d¹ng cña vËt. Câu 17. Một bánh xe quay nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc góc γ = 2 (rad/s 2 ). Góc mà bánh xe quay được trong giây thứ 5 là A. 18 rad. B. 36 rad. C. 19 rad. D. 9 rad. Câu 18. Hai vật khối lượng lần lượt là m 1 và m 2 (m 1 >m 2 ) treo vào một sợi dây không giãn vắt qua một ròng rọc có mô men quán tính I. Ban đầu hệ đứng yên (bỏ qua ma sát ở trục quay). Thả cho hệ chuyển động thì vật m chuyển động với gia tốc A. 1 2 1 2 2 ( ) ; m m g a I m m R + = + + B. 1 2 1 2 2 ( ) ; m m g a I m m R − = − + C. 1 2 1 2 2 ( ) ; m m g a I m m R − = + + D. 1 2 1 2 2 ( ) ; m m g a I m m R + = − + Câu 19: Hai đĩa có mômen quán tính lần lượt là I 1 =4kg.m 2 và I 2 =1kg.m 2 lần lượt quay với tốc độ ω 1 =2rad/s và ω 2 =8rad/s cùng chiều. Bỏ qua ma sát giữa các vật với trục quay. Người ta chồng hai đĩa lên nhau để nó cùng quay với tốc độ góc ω: A. 5rad/s; B. 3,2rad/s; C. 4rad/s; D. 3rad/s; Câu 20. Ròng rọc có dạng một đĩa tròn đồng chất tiết diện đều có khối lượng 1kg. Vật nặng có khối lượng M=2kg treo ở đầu A. Lực F ur hướng thẳng đứng xuống dưới kéo đầu dây B một lực 25N. Lấy g=10m/s 2 . Gia tốc và lực căng dây T tác dụng lên vật M là: A. a=2,5m/s 2 , T=25N; B. a=1m/s 2 , T=12N; C. a=2m/s 2 , T=12N; D. a=2m/s 2 , T=24N; Câu 21. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20 3 /cm s π . Chu kì dao động của vật là: A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5s Câu 22. Con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Khi thế năng của lò xo bằng 1/3 động năng thì li độ của vật là: A. 3 2cm± B. 3cm± C. 2 2cm± D. 2cm± Câu 23. Treo vật có khối lượng m vào lò xo thì hệ dao động chu kì 0,15s; treo thêm vật khối lượng m’ thì hệ dao động với chu kì 0,25s. Nếu chỉ treo vật m’ thì hệ dao động với chu kì A. 0,4s; B. 0,2s; C. 0,1s; D. 0,125s. Câu 24. Một vật dđđh với pt: 8cos(20 ) 6 x t π π = + cm. Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3s là: A. x = +4cm B. x = - 4cm C. x = + 4 3 cm D. x = 4 3− cm Câu 25. Một vật dđđh với pt: 4cos(2 )x ft π = cm. Biết khi vật có li độ x=-3cm thì gia tốc của vật là a=3π 2 m/s 2 . Tần số dao động của mạch là A. 20Hz; B. 10Hz; C. 5Hz; D. 30Hz Câu 26. Một vật dao động điều hoà với phương trình x= Acos(4πt+π/4). Khoảng thời gian từ thời điểm ban đầu đến lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ 2009 là Trang 2/4 m 2 F ur M B A m 1 A. 2009,3125s; B. 1004,3125s; C. 1004,8125s; D. 2008,8125s; Câu 27. Một vật dđđh với pt: 5cos(2 )x t π = (cm). (Lấy π 2 =10). Ở thời điểm t=4/3s vật chuyển động A. nhanh dần với gia tốc 1m/s 2 ; B. chậm dần với gia tốc 1m/s 2 ; C. chậm dần với gia tốc -1m/s 2 ; D. nhanh dần với gia tốc 3 m/s 2 ; Câu 28 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 6 2 cos (10t + 4 3π ) cm. B. x = 6cos(10t + 4 π )cm. C. x = 6 cos (10t + 4 3π )cm D. x = 6 2 cos(10t + 4 π )cm. Câu 29. Tại một nơi trên Trái Đất con lắc có chiều dài l 1 có chu kì là 2s thì con lắc đơn có chiều dài l 2 =l 1 /4 dao động với chu kì A. 4s; B. 0,5s; C. 8s; D. 1s Câu 30. Cho con lắc vật lí có mômen quán tính I, d là khoảng cách từ trục quay tới khối tâm, m là khối lượng của vật. Tần số của con lắc là: A. 1 2 d f g π = ; B. f= 2 I mgd π ; C. f= 1 2 I mgd π ; D.f= 1 2 mgd I π Câu 31. Tại nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do g=9,8m/s 2 con lắc đơn dài l=80cm có tần số góc dao động là A. 12,25rad/s; B. 7rad/s; C. 3,5πrad/s; D. 3,5rad/s . Câu 32. Một thanh có thể quay xung quanh trục qua đầu thanh. Mômen quán tính của thanh đối với trục quay là I= 2 1 3 ml . Làm lệch vật một góc nhỏ α 0 con lắc dao động điều hoà. Chu kì của con lắc là: 2 3 l T g π = ; B. 3 2 g l π ; C. 2 2 3 l g π ; D. 3 2 2 g l π . Câu 33 . Chọn câu đúng ? A. Dao động duy trì có tần số bằng tần số của dao động riêng B. Dao động duy trì không bị tắt dần là do không có tác dụng của lực ma sát. C. Vật dao động duy trì được bổ sung năng lượng liên tục. D. Dao động duy trì có tần số bằng tần số của ngoại lực tác dụng. Câu34 . Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc (cm/s)3π20 hướng lên. Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ là vị trí cân bằng. Lấy π 2 = 10; g = 10(m/s 2 ). Trong khoảng thời gian 4 1 chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là : A. 5,46(cm). B. 4(cm). C. 8,00(cm). D. 2,54(cm). Câu 35. Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian ∆t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là: A. 1,6m B. 0,9m C. 1,2m D. 2,5m C©u36. Trong dao ®éng ®iÒu hßa A. Khi gia tèc cùc ®¹i th× ®éng n¨ng cùc tiÓu. B. Khi phôc håi cùc tiÓu th× thÕ n¨ng cùc ®¹i. C. Khi ®éng n¨ng cùc ®¹i th× thÕ n¨ng ®¹t cùc ®¹i. D. Khi vËn tèc cùc ®¹i th× gia tèc ®¹t cùc ®¹i. C â u 37 . Phát biểu nào sau đây sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang? A. Chuyển động của vật là dao động điều hòa. B. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. C. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. D. Chuyển động của vật là chuyển động với gia tốc không đổi C â u 38 . Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s 1 = 2cm đến li độ s 2 = 4cm là: Trang 3/4 A. s 120 1 B. s 80 1 C. s 100 1 D. s 60 1 C â u 39 . Một vật dao động điều hòa có phơng trình x = 5cos(4 t + /3) (cm,s). tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ thời điểm t = 0 đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng lần thứ nhất. A. 25,71 cm/s. B. 42,86 cm/s. C. 6 cm/s D. 8,57 cm/s. Cõu 40 . Mt vt thc hiờn ụng thi hai dao ng iu ho theo phng trỡnh : x 1 = 3cos (20t + 5 6 )(cm) va x 2 =Acos (20t - 6 ) (cm). Cho bit vn tc cc i ca vt l 140cm/s. Xỏc nh A ? A. A = 1cm. B. A = 4cm. C. A = 10cm. D. A = 7cm. Cõu 41. Mt dao ng iu hũa cú biờn A. Xỏc nh t s gia ng nng v th nng vo lỳc li dao ng bng 1/5 biờn . A. 0,5 B. 2 C. 10 D. 24 Cõu 42. Mt con lc lũ xo ngang ang dao ng iu hũa. ỳng lỳc trng vt khi lng m t n v trớ biờn ngi ta t nh nhng (khụng vn tc) mt vt cú khi lng cng bng m lờn trờn trng vt. ng nng cc i ca con lc A. khụng thay i B. tng 2 ln C. tng 2 ln D. gim 2 ln Cõu 43. Mt con lc n cú chiu di ml 5,2= c kộo cng dõy treo v lch khi phng thng ng mt gúc bng 60 o . Sau ú con lc c nh nhng th ra. Xỏc nh tớnh cht ca dao ng v vn tc cc i ca viờn bi. B qua mi ma sỏt, ly 2 /10 smg = . A. tun hon, 5 m/s B. iu hũa, 2,5 m/s C. iu hũa, 5 m/s D. tun hon, 2,5 m/s Cõu 44. Mt con lc lũ xo gm lũ xo cú cng k = 90N/m v vt m = 100g. Ngi ta kộo con lc lch khi v trớ cõn bng mt on 4 cm ri th nh thỡ thy vt dao ng iu hũa. Vn tc cc i ca vt khi dao ng l A. 12 m/s. B. 3,6 m/s. C. 1,2 m/s. D. 36 m/s. Cõu 45. Trong dao ng iu ho x = Acos(t + ), phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? A. Vn tc ca vt t giỏ tr cc tiu khi vt mt trong hai v trớ biờn. B. Gia tc ca vt t giỏ tr cc i khi vt chuyn ng qua v trớ cõn bng. C. Gia tc ca vt t giỏ tr cc tiu khi vt chuyn ng qua v trớ cõn bng. D. Vn tc ca vt t giỏ tr cc i khi vt chuyn ng qua v trớ cõn bng. Cõu 46. Mt con lc n gm mt gm mt hũn bi nh khi lng m, treo vo mt si dõy khụng dón, khi lng si dõy khụng ỏng k. Khi con lc n ny dao ng iu hũa vi chu kỡ 3s thỡ hũn bi chuyn ng trờn mt cung trũn di 4cm. Thi gian hũn bi i c 2cm k t v trớ cõn bng l A. 0,5s. B. 0,375s. C. 1,5s. D. 0,75s. Cõu 47. Mt vt dao ng iu ho, cú quóng ng i c trong mt chu kỡ l 16cm. Biờn dao ng l A. 2cm. B. 16cm. C. 4cm. D. 8cm. Cõu 48. Mt con lc n cú chiu di l = 1m dao ng ti ni cú g = 2 m/s 2 . Ban u kộo vt lch khi phng thng ng mt gúc 0 = 0,1rad ri th nh. Chn gc thi gian lỳc vt bt u dao ng, gc ta ti v trớ cõn bng, chiu dng l chiu chuyn ng ban u ca vt thỡ phng trỡnh li di ca vt l A. s = 0,1cos(t - /2) (m). B. s = 0,1cos(t + ) (m). C. s = 0,1cost (m).D. s = 0,1cos(t + 2 ) (m). Cõu 49. Trong dao ng iu ho ca cht im, cht im i chiu chuyn ng khi lc keo vờ A. i chiu. B. cú ln cc i. C. thay i ln. D. bng khụng. Cõu 50. Mụt con lc lo xo dao ụng vi chu ki T 0 trờn mt õt khi a con lc lo xo vao trong thang may ang ri t do thi chu ki cua con lc lo xo la: A. T=2T 0 ; B. T=T 0 ; C. T=1,41T 0 ; D. Võt khụng thờ dao ụng. Trang 4/4 . qu¸n tÝnh cña mét vËt phô thu c vµo khèi lîng cña vËt. B. M«men qu¸n tÝnh cña mét vËt phô thu c vµo vÞ trÝ cña trôc quay cña vËt. C. M«men qu¸n tÝnh cña mét vËt phô thu c vµo tèc ®é gãc cña. có khối lượng m vào lò xo thi hệ dao động chu kì 0,15s; treo thêm vật khối lượng m’ thi hệ dao động với chu kì 0,25s. Nếu chỉ treo vật m’ thi hệ dao động với chu kì A diện đều. Lấy g=9,81m/s 2 .Ban đầu hệ đứng yên (bỏ qua ma sát). Thả cho hệ chuyển động thi vật m chuyển động với gia tốc A. 6,54m/s 2 ; B. 4,905m/s 2 ; C. 3,27m/s 2 ; D. 9,81m/s 2 ; Câu

Ngày đăng: 21/05/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan