Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
nhiệt liệt chào nhiệt liệt chào mừng mừng các thầy cô giáo về các thầy cô giáo về dự giờ thao giảng dự giờ thao giảng 8 /3 môn môn : Vật Li 8 : Vật Li 8 - - LớP 8A trờng thcs nghĩa hành KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nhiệt năng của một vật là gì ? Có thể thay đổi nhiệt năng của một vật bằng mấy cách ? Trả lời: * Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . * Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt . Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? a) Nhiệt độ b) Nhiệt năng d) Thể tích c) Khối lượngc) Khối lượng ĐẶT VẤN ĐỀ • Liệu con cá còn sống hay sẽ chết khi ta dùng ngọn lửa đèn cồn đun sôi phần nước ở miệng ống nghiệm? Liệu con cá còn sống hay sẽ chết khi ta dùng ngọn lửa đèn cồn đun sôi phần nước ở miệng ống nghiệm? 1. Thí nghiệm: * Mục đích: Giá thí nghiệm Thanh đồng AB Các đinh ghim được gắn bằng sáp tại các vị trí a, b, c, d, e Đèn cồn I. SỰ DẪN NHIỆT: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt * Dụng cụ thí nghiệm: Play Play Trả lời: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra . C2: Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào? Trả lời : Theo thứ tự từ a đến b rồi c, d, e . C3: Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để miêu tả sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB . Trả lời : Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh nhôm . 1. Thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi: C1: Các đinh rơi xuống, chứng tỏ điều gì? I. SỰ DẪN NHIỆT: I. SỰ DẪN NHIỆT: II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: * Mục đích: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau có giống nhau hay không. Giá thí nghiệm; 3 thanh: Đồng, nhôm, thuỷ tinh; Đèn cồn; Các đinh ghim được gắn bằng sáp. * Dụng cụ thí nghiệm: 1. Thí nghiệm 1: Đồng Nhôm Thuỷ tinh Play Hình 22.2 1. Thí nghiệm 1: C4: Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? Trả lời: Các đinh gắn ở đầu thanh không rơi xuống cùng 1 lúc. Hiện tượng này chứng tỏ các chất khác nhau dẫn nhiệt khác nhau . I. SỰ DẪN NHIỆT: II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: [...]... Các trần nhà (La-phông) sử dụng bằng các vật liệu dẫn nhiệt kém như: xốp, ván ép, tấm nhựa rỗng để chống nóng Các em học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần “Có thể em chưa biết” Làm các bài tập từ 22. 1 đến 22. 6 Chuẩn bị bài 23 : ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT ... ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy không? Từ đó rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí? Trả lời: Khi đáy ống nghiệm đã nóng nhưng cục sáp không nóng chảy, chứng tỏ chất khí dẫn nhiệt kém Hình 22. 4 Play - Nếu coi khả năng dẫn nhiệt của không khí là 1 thì khả năng dẫn nhiệt của một số chất có giá trị như sau: Chất Khả năng dẫn nhiệt Chất Khả năng dẫn nhiệt Len 2 Nước đá 88 Gỗ 7 Thép 2 860 Nước... không? Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng? Trả lời: Khi nước phàn trên của ống nghiệm sôi nhưng cục Hình sáp không nóng chảy, chứng tỏ chất lỏng dẫn nhiệt kém .22. 3 Play I SỰ DẪN NHIỆT: II TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: 1 Thí nghiệm 1 * Kết luận: 2 Thí nghiệm 2 3 Thí nghiệm 3: - Mục đích: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của chất khí - Dụng cụ: Một ống nghiệm có không . được gắn bằng sáp. * Dụng cụ thí nghiệm: 1. Thí nghiệm 1: Đồng Nhôm Thuỷ tinh Play Hình 22. 2 1. Thí nghiệm 1: C4: Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không?. đựng nước, đáy có một cục sáp, đèn cồn . I. SỰ DẪN NHIỆT: II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: Hình 22. 3 Play C6: C6: Khi nước ở phần trên Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi của. Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của chất khí I. SỰ DẪN NHIỆT: II. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT: Play Hình 22. 4 C7: C7: Khi đáy ống nghiệm đã Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút nóng