GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Ngày soạn: 20/02/2011…. Ngày giảng:05/03/2011 Tổ bộ môn:Toán – Lý – Tin Lớp:9 2 tiết 2_PPCT:50 Phòng: GDĐT số 2 Tiết 50: Bài 12: Tạo hiệu ứng động(tt) I. Mục đích 1. Về kiến thức: • Học sinh biết được vai trò và tác dụng của các hiệu ứng. • Học sinh biết được các hiệu ứng có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu. • Biết cách sử dụng hợp lý các hiệu ứng động. 2. Kỹ năng • Tạo được các hiệu ứng động • Sử dụng hợp lý các hiệu ứng động trên trang chiếu 3. Thái độ • Cẩn thận, chính xác. • Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học. • Trí tưởng tượng và tạo được hứng thú trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ, máy tính 2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tình hình lớp( 1 phút) -Ổn định trật tự ,tạo tâm lí tốt để bắt đầu tiết dạy - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số: có mặt … vắng mặt… 2. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ: a) Kiểm tra bài cũ:(3 phút) ? Hiệu ứng động trong bài trình chiếu là gì? Có mấy loại hiệu ứng động? Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu? b) Gợi động cơ:( 1phút) Tiết trước các em đã biết chuyển trang chiếu và tạo hiệu ứng động cho đối tượng.Việc sử dụng hiệu ứng động hợp lí là một điều quan trọng.Vậy để sử dụng các hiệu ứng có hiệu quả thì ta cần lưu ý gì khi tạo bài trình chiếu.Ta đi qua tiết 50, bài 12: Tạo các hiệu ứng động 3. Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng 15’ Hoạt động 1: Sử dụng các hiệu ứng động GV: Cho HS xem một số bài mẫu có tạo hiệu ứng động sau đó cho học sinh nhận xét . GV: Đặt câu hỏi Ưu điểm của việc sử dụng các hiệu ứng động? - HS quan sát sau đó đưa ra nhận xét. - HS trả lời 3. Sử dụng các hiệu ứng động. - Giúp cho việc trình chiếu hấp dẫn, sinh động hơn, rõ ràng và hiệu quả. 18’ GV: Tuy nhiên nếu sử dụng quá nhiều hiệu ứng động sẽ gây nên điều gì? GV: cho học sinh quan sát Slide có quá nhiều hiệu ứng động. GV: Vậy khi tạo hiệu ứng động cần chú ý đến vấn đề gì? GV cho học sinh vận dụng bằng 1 câu hỏi trắc nghiệm.(slide) C1: Sử dụng các hiệu ứng động cho các bài trình chiếu để A) Trở nên hấp dẫn B) Trở nên sinh động hơn C) Cả A và B đúng D) Cả A và B sai Đáp án : C)Cả A và B đúng Hoạt động 2: Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu GV: Trong các bài trước, ta đã thấy rằng việc định dạng nội dung văn bản, đặt màu hoặc ảnh nền và thêm hình ảnh minh họa, cũng như liên kết vào trang chiếu rất đơn giản. Tuy nhiên, để có sản phẩm đẹp, hấp dẫn và phục vụ tốt nội dung cần trình bày thì ý tưởng của người tạo bài trình chiếu là quan trọng nhất. Dưới đây là một số gới ý GV: Xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp GV: Cho hs ghi bài GV: Đưa ra ví dụ cho lưu ý trên GV:Đưa ra 1 ví dụ và cho học sinh quan sát : GV: Yêu cầu học sinh tìm cụm từ lòng trung thực từ trang chiếu trên. GV: Gọi học sinh nhận xét GV: Chốt ý GV: Cho HS ghi bài GV: Đưa ra ví dụ yêu cầu học sinh - HS quan sát , và trả lời. - HS quan sát - HS trả lời. - HS quan sát trả lời. - HS lắng nghe - HS ghi bài - HS quan sát - Làm theo yêu cầu GV - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nhận xét Tồn tại: - Có thể gây mất tập trung, không giúp đạt mục đích mà có thể gây ra tác dụng ngược lại. Chú ý: - Cần sử dụng hiệu ứng ở mức độ vừa phải, phục vụ cho mục đích chính là truyền đạt nội dung. 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu Xây dựng dàn ý của bài trình chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hình ảnh và các đối tượng khác một cách thích hợp - Nội dung chỉ nên tập trung vào một ý chính,càng ngắn gọn càng tốt.Không nên có quá nhiều mục liệt kê trên một trang chiếu(tối đa là 6) quan sát và rút ra nhận xét GV cho HS quan sát 1 trang chiếu và yêu cầu học sinh rút ra nhận xét. GV: chốt ý GV : cho học sinh ghi bài GV đặt câu hỏi: Vậy khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh gì? GV: Ngoài ra, để ngắn gọn, nội dung văn bản trong các mục liệt kê thường không nhất thiết phải là các câu hoàn chỉnh. Do vậy không cần sử dụng các dấu chấm câu cuối các mục liệt kê đó. GV: Cho HS vận dụng bằng câu hỏi trắc nghiệm C2: Khi tạo nội sung cho các trang chiếu cần tránh A) Các lỗi chính tả B) Quá nhiều nội dung trên một trang chiếu C) Sử dung cỡ chữ quá nhỏ D) Tất cả đều đúng Đáp án:D) Tất cả đều đúng - HS quan sát đưa ra nhận xét - Hs ghi bài - HS trả lời - HS nhận xét - HS trả lời HS: Lắng nghe. - HS trả lời - Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trí các khung văn bản cần đạt được sử dụng thống nhất trên trang chiếu. Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh - Các lỗi chính tả - Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ - Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang chiếu - Màu nền và màu chữ khó phân biệt Ngoài ra, để ngắn gọn, nội dung văn bản trong các mục liệt kê thường không nhất thiết phải là các câu hoàn chỉnh. Do vậy không cần sử dụng các dấu chấm câu cuối các mục liệt kê đó. IV. Cũng cố:( 6 phút) - Chiếu 1 trang chiếu chuẩn bị sẵn nội dung và yêu cầu học sinhleen tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trong trang chiếu đó. V. Dặn dò( 1 phút) - Bài tập về nhà: BT 6/114 - Chuẩn bị bài thực hành 9: RÚT KINH NGHIỆM: Ninh hòa, Ngày 01 tháng 03 năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Bùi Thanh Trung . gợi động cơ: a) Kiểm tra bài cũ:(3 phút) ? Hiệu ứng động trong bài trình chiếu là gì? Có mấy loại hiệu ứng động? Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu? b) Gợi động. 12: Tạo các hiệu ứng động 3. Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng 15’ Hoạt động 1: Sử dụng các hiệu ứng động GV: Cho HS xem một số bài mẫu có tạo hiệu ứng động sau đó cho. em đã biết chuyển trang chiếu và tạo hiệu ứng động cho đối tượng.Việc sử dụng hiệu ứng động hợp lí là một điều quan trọng.Vậy để sử dụng các hiệu ứng có hiệu quả thì ta cần lưu ý gì khi tạo