Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
6,28 MB
Nội dung
NĂNG L NG H T NHÂNƯỢ Ạ ỨNG DỤNG CỦA NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN TRONG ĐIỆN HẠT NHÂN I.L CH S HÌNH THÀNH:Ị Ử 1.V t lý nguyên t :ậ ử Thế giới vật chất được cấu tạo từ nguyên tử và phân tử. Phân tử bao gồm nhiều nguyên tử. Nguyên tử bao gồm hạt nhân mang điện tích dương ở trung tâm và các electron mang điện tích âm bay xung quanh. Hạt nhân và electron liên kết với nhau bằng lực điện từ. Hạt nhân bao gồm: Proton và Neutron. Proton và Neutron liên kết với nhau bằng lực nguyên tử. Một nguyên tử có thể có một hoặc nhiều đồng vị bằng cách thay đổi số Neutron trong hạt nhân. I.L CH S HÌNH THÀNH:Ị Ử 1.V t lý nguyên t :ậ ử Phóng xạ hạt nhân: Một số nguyên tử có khả năng tự phóng ra các tia α, β, γ để biến thành những nguyên tử khác. I.L CH S HÌNH THÀNH:Ị Ử 1.V t lý nguyên t :ậ ử Tia α là hạt nhân nguyên tử Heli Tia β là hạt mang điện. Tia β- mạng điện tích âm, tia β+ mang điện tích dương. Tia γ là song điện từ. Tia γ là tia nguy hiểm nhất và xuất hiện ở tất cả các phóng xạ. I.L CH S HÌNH THÀNH:Ị Ử 1.V t lý nguyên t :ậ ử Phản ứng hạt nhân: Trong một số trường hợp, khi các hạt nhân va chạm với nhau hoặc va chạm vào Neutron sẽ biến thành các hạt nhân, Neutron khác và thu hoặc tỏa năng lượng I.L CH S HÌNH THÀNH:Ị Ử 1.V t lý nguyên t :ậ ử Phản ứng hạt nhân: Các hạt vỡ ra sẽ tiếp tục va chạm với các hạt nhân khác sẽ duy trì và bùng nổ phản ứng hạt nhân. I.L CH S HÌNH THÀNH:Ị Ử 1.V t lý nguyên t :ậ ử Năng lượng của hạt nhân: Hệ thức Einstein giữa khối lượng và năng lượng: Trong đó: - m: khối lượng vật (kg) - c: Vận tốc ánh sang ( - E: Năng lượng nghỉ của vật (J) là phương trình cơ tạo ra năng lượng cho phản ứng hạt nhân. I.L CH S HÌNH THÀNH:Ị Ử 1.M t s thành t u:ộ ố ự Năm 1789, nhà hóa học người Đức – “Martin Klaproth” lần đầu tiên phát hiện Uranium. Năm 1895, Wilhelm Rontgen phát hiện được “Bức xạ ion”. Năm 1896, Henri Becquerel phát hiện quặng pecblen (loại quặng chứa radium và uranium) có khả năng làm tối kính ảnh và chứng minh được do bức xạ beta (electron) và các hạt alpha (hạt nhân heli) được phát xạ ra. Sau đó, Paul Villard, nhà vật lý người Pháp, phát hiện thêm 1 dạng bức xạ thứ 3 của quặng pecblen: Tia gamma. Năm 1896, Pierre và Marie, đặt tên “phóng xạ” (Radioactivity) để diễn tả hiện tượng phân rã hạt nhân. Đến năm 1898, họ tách được Polonium và radium từ quặng pecblen. I.L CH S HÌNH THÀNH:Ị Ử 1.M t s thành t u:ộ ố ự Năm 1989, Samuel Prescott, phát hiện bức xạ có thể tiêu hủy vi khuẩn trong thực phẩm. Năm 1902, Ernest Rutherford, nhà vật lý học người New Zealand, chứng minh được phóng xạ là một sự kiện tự phát, các hạt alpha và beta phát xạ từ hạt nhân có thể tạo ra nhiều nguyên tố khác. Ông cùng Soddy đã đưa ra thuyết phân rã phóng xạ và chứng minh được sự tạo thành heli trong quá trình phóng xạ và được xem là cha đẻ của vật lý hạt nhân khi đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử và đặt cơ sở cho các học thuyết hiện đại về cấu tạo nguyên tử sau này. Năm 1919, Qua cuộc thí nghiệm bắn một hạt alpha vào phân tử Nito, thấy rằng Nito có sự sắp xếp lại và biến thành Oxy. I.L CH S HÌNH THÀNH:Ị Ử 1.M t s thành t u:ộ ố ự Niels Bohr (1885-1962), nhà vật lý người Đan Mạch, có nhiều sự đóng góp cho sự hiểu biết về nguyên tử và sự phân bố các electron quanh hạt nhân vào nhưng năm 1940. Ông được trao giải Nobel vào năm 1922 về những đóng góp quan trọng trong nghiên cứu nguyên tử và cơ học lượng tử. Năm 1911, Frederick Soddy, nhà vật lý người Anh, phát hiện rằng các nguyên tố phóng xạ trong tự nhiên có một số đồng vị khác nhau (nuclit px). Năm 1932, James Chadwich phát hiện sự tồn tại của Neutron. Cùng năm đó, Cockcroft và Walton đã tạo ra hạt nhân biến đổi bằng cách bắn phá nguyên tử bằng các proton được tăng tốc. Năm 1934, Irene Curie và Frederic Joliot phát hiện ra các biến đổi của hạt nhân trong quá trình bắn phá đã tạo các đồng vị phóng xạ nhân tạo. [...]... bố các nhà máy điện hạt nhân trên th ế giới: II.ĐIỆN HẠT NHÂN: b.Cấu tạo nhà máy điện hạt nhân: Lò phản ứng hạt nhân bao gồm: 1 Lõi lò phản ứng 2 Hệ thống tải nhiệt 3 Vỏ lò 4 Hệ thống điều khiển 5 Hệ thống an toàn II.ĐIỆN HẠT NHÂN: b.Cấu tạo nhà máy điện hạt nhân: Lò phản ứng hạt nhân bao gồm: 1 Lõi lò phản ứng gồm: i Bó thanh nhiên liệu: Phản ứng hạt nhân cung cấp năng lượng cho lò ii Chất... nguyên lý” II.ĐIỆN HẠT NHÂN: c.Nguyên lý hoạt động : Nguyên lý hoạt động: Tâm lò phản ứng là nơi tạo ra nhiệt cho toàn bộ nhà máy điện hạt nhân II.ĐIỆN HẠT NHÂN: c.Nguyên lý hoạt động : Nguyên lý hoạt động: Phản ứng ở tâm lò: Khi hạt nhân va chạm với các Neutron chậm, lúc này phản ứng hạt nhân xảy ra và sinh ra nhiệt Hạt nhân bị vỡ ra sau phản ứng sẽ bao gồm các hạt nhân khác và các Neutron... về nhà máy điện hạt nhân, lịch sử và phát triển: Vậy theo bạn, nhà máy điện hạt nhân là gì? II.ĐIỆN HẠT NHÂN: a.Giới thiệu về nhà máy điện hạt nhân, lịch sử và phát triển: Nhà máy điện hạt nhân hay còn gọi nhà máy điện nguyên tử là một nhà máy tạo ra điện năng ở quy mô công nghiệp, sử dụng năng lượng thu được từ phản ứng hạt nhân Lò phản ứng đầu tiên được vận hành tại Otto Hahn – Đức vào năm 19 ... II.ĐIỆN HẠT NHÂN: b.Cấu tạo nhà máy điện hạt nhân: Lò phản ứng hạt nhân bao gồm: Turbine, máy phát, hệ thống truyền tải điện: 1 Turbine: thường sử dụng turbine hơi nhiều tầng như nhà máy nhiệt điện 2 Máy phát: ba pha cực ẩn 3 Hệ thống truyền tải: máy biến áp, hệ thống phân phối cao áp 4 Hệ thống điện tự dùng trong nhà máy II.ĐIỆN HẠT NHÂN: b.Cấu tạo nhà máy điện hạt nhân: Lò phản ứng hạt nhân bao... thực hiện tại Chicago (Lò Chicago Pile 1) II.ĐIỆN HẠT NHÂN: a.Giới thiệu về nhà máy điện hạt nhân, lịch sử và phát triển: Tháng 12 năm 1951, lần đầu tiên năng lượng hạt nhân được sử dụng cho cuộc sống, Lò EBR1, Indaho Fall, United States II.ĐI ỆN H ẠT NHÂN: a.Gi ới thi ệu v ề nhà máy đi ện h ạt nhân, l ịch s ử và phát tri ển: • APS-1 là nhà máy điện hạt nhân được vận hành đầu tiên tại thành phố Obininsk,... gây ra sự rung động mạnh trong hạt nhân khiến nó vỡ ra thành 2 phần không bằng nhau I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH: 1.Một số thành tựu: Đồng thời, hai nhà nghiên cứu cũng ước tính được rằng năng lượng giải phóng từ quá trình phân hạch hạt nhân lên tới khoảng 200 triệu Volt Kiểm chứng của Frisch cũng đã xác nhận dự đoán của Albert Einstein về mới liên hệ giữa khối lượng và năng lượng công bố từ hơn 30 năm trước... tiếp tục va chạm với các hạt nhân khác sinh ra phản ứng duy trì tiếp theo thì ta cần giảm tốc độ của neutron Tùy vào loại lò mà người ta dùng chất làm chậm khác nhau như: O, O, Graphit iii Bộ phận điều khiển: Chất điều khiển tác dụng điều chỉnh công suất lò bằng cách hấp thụ neutron Thường là Cadimi hoặc Boron II.ĐIỆN HẠT NHÂN: b.Cấu tạo nhà máy điện hạt nhân: Lò phản ứng hạt nhân bao gồm: 2 Hệ thống... Dùng để chuyển năng lượng nhiệt từ bó nhiên liệu ra lò hơi Chất tải nhiệt thường là O, O, O, Natri ii Được sử dụng ở mặt trong vỏ lò để phản xạ Neutron trở lại lò tăng hiệu suất lò Thường sử dụng chất làm chậm chính là chất phản xạ hoặc, 3 Vỏ lò: Thường sử dụng thép không gỉ, nhôm Ziniconi, Maggie và bê tông ở mặt ngoài II.ĐIỆN HẠT NHÂN: b.Cấu tạo nhà máy điện hạt nhân: Lò phản ứng hạt nhân bao gồm:... dưỡng loại lò này tương đối đơn giản và an toàn hơn II.ĐI ỆN H ẠT NHÂN: a.Gi ới thi ệu v ề nhà máy đi ện h ạt nhân, l ịch s ử và phát tri ển: Lò phản ứng thế hệ thứ VI: “Lò phản ứng cách mạng” II.ĐI ỆN H ẠT NHÂN: a.Gi ới thi ệu v ề nhà máy đi ện h ạt nhân, l ịch s ử và phát tri ển: II.ĐIỆN HẠT NHÂN: a.Giới thiệu về nhà máy điện hạt nhân, l ịch sử và phát tri ển: Lò phản ứng thế hệ thứ VI: “Lò phản... vị U-238 o Chất làm chậm là Graphite và chất tải nhiệt là II.ĐIỆN HẠT NHÂN: a.Giới thiệu về nhà máy điện hạt nhân, l ịch sử và phát tri ển: Lò phản ứng thế hệ thứ I: o Lò phản ứng thế hệ I đầu tiên là lò Candler Hall được vận hành ngày 17 tháng 10 năm 1956 tại Anh Công suất lò 50MW II.ĐIỆN HẠT NHÂN: a.Giới thiệu về nhà máy điện hạt nhân, l ịch sử và phát tri ển: Lò phản ứng thế hệ thứ I: “Nguyên . ử Phản ứng hạt nhân: Các hạt vỡ ra sẽ tiếp tục va chạm với các hạt nhân khác sẽ duy trì và bùng nổ phản ứng hạt nhân. I.L CH S HÌNH THÀNH:Ị Ử 1.V t lý nguyên t :ậ ử Năng lượng của hạt nhân: . giữa khối lượng và năng lượng: Trong đó: - m: khối lượng vật (kg) - c: Vận tốc ánh sang ( - E: Năng lượng nghỉ của vật (J) là phương trình cơ tạo ra năng lượng cho phản ứng hạt nhân. . NĂNG L NG H T NHÂNƯỢ Ạ ỨNG DỤNG CỦA NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN TRONG ĐIỆN HẠT NHÂN I.L CH S HÌNH THÀNH:Ị Ử 1.V t lý nguyên t :ậ ử Thế giới