1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 13 - t58-59

3 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 61 KB

Nội dung

Giáo án Tin học 9 Gv: Hồ Thò Thanh An Tuần: 29, 30 Ngày soạn: 10/03/2011 Tiết: 58,59 Ngày dạy: 17/03 /2011  I. Mục tiêu bài học - Biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện. - Biết các thành phần của đa phương tiện. - Biết một số lónh vực ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học 1.Chuẩn bò của Giáo viên Một số ví dụ đa phương tiện. 2.Chuẩn bò của học sinh Xem trước bài mới. III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn đònh lớp (KTSS) (1’) 2. KTBC: 3. Bài mới (1’): Có thể các em đã được làm quen với thông tin trên các trang web với đầy đủ các kiểu thể hiện như văn bản, tranh ảnh, bản đồ, âm thanh, phim,… Tất cả các dạng thông tin đó được gọi là gì? Có vai trò thế nào trong đời sống hiện đại. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Đa phương tiện là gì? (43 phút) - Hỏi: Em hãy nêu các dạng thông tin mà em đã được học? - Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta tiếp nhận thông tin chỉ thuộc một dạng cơ bản hoặc là kết hợp của nhiều dạng. - Hỏi: Em hãy cho ví dụ tiếp nhận thông tin dưới 1 dạng và nhiều dạng? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút. - Nhận xét và chốt: + Thông tin được tiếp nhận chỉ thuộc một dạng cơ bản như: đọc truyện, xem triễn lãm tranh, nghe nhạc, + Tiếp nhận nhiều dạng thông tin khác nhau một cách đồng thời như:  Khi xem phim tài liệu trên ti vi chúng ta vừa nghe lời bình, âm thanh nền vừa xem các hình ảnh và có thể có cả những dòng chữ. Xem nội dung được trình chiếu trên màn rộng, đồng thời lắng nghe giải thích của người trình bày trong cuộc hội thảo. Xem ca só có vũ đạo phụ họa trên màn hình máy tính là vừa xem biểu diễn vừa cảm thụ âm nhạc và giọng hát phát ra từ loa. - Khi chúng ta tiếp nhận đồng thời nhiều thông tin như thế người ta gọi là tiếp nhận thông tin đa phương tiện. - Hỏi: Vậy, đa phương tiện là gì? -Văn bản, hình ảnh, âm thanh. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm và trình bày. - Lắng nghe, trao đổi. - Suy nghó trả lời. 1. Đa phương tiện là gì? Năm học 2010-2011 Giáo án Tin học 9 Gv: Hồ Thò Thanh An - Nhận xét và chốt lại: Đa phương tiện được hiểu như là thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời. - Hỏi: Sản phẩm đa phương tiện là gì? - Nhận xét và chốt lại: Sản phẩm đa phương tiện là sản phẩm được tạo bằng máy tính và phần mềm máy tính. - Giải thích thêm. - Ghi bài. - Suy nghó trả lời. - Ghi bài. - Đa phương tiện được hiểu như là thông tin kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời. - Sản phẩm đa phương tiện là sản phẩm được tạo bằng máy tính và phần mềm máy tính. T iết 2 * Hoạt động 2: Một số ví dụ về đa phương tiện (20 phút) * Từ trước tới nay, đa phương tiện đã được sử dụng nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu truyền đạt thông tin ngay cả khi không sử dụng máy tính. - Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về đa phương tiện khi không sử dụng máy tính? - Nhận xét và chốt: + Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói (dạng âm thanh) vừa dùng bút (phấn) viết hoặc vẽ hình lên bảng (dạng văn bản hoặc hình ảnh). + Trong sách giáo khoa, ngoài nội dung chữ các bài học có thể còn có cả hình vẽ (hoặc ảnh) để minh hoạ. - Hỏi: Lấy ví dụ về đa phương tiện khi sử dụng máy tính? - Nhận xét và chốt: Các sản phẩm đa phương tiện được tạo bằng máy tính có thể là phần mềm, tệp hoặc hệ thống các phần mềm và thiết bò, ví dụ như: + Trang web với nhiều dạng thông tin như chữ, tranh ảnh, bản đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip), + Bài trình chiếu. + Từ điển bách khoa đa phương tiện + Đoạn phim quảng cáo. + Phần mềm trò chơi. - Đưa ra ví dụ. - Lắng nghe. - Đưa ra ví dụ. - Lắng nghe. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện - Đa phương tiện không sử dụng máy tính. - Đa phương tiện sử dụng máy tính. * Hoạt động 3: Ưu điểm của đa phương tiện (20 phút) - Đa phương tiện là một lónh vực tương đối mới nhưng do có nhiều ưu điểm so với các dạng thông tin truyền thống nên sản phẩm đa phương tiện ngày càng phong phú và được sử dụng rộng rãi trong đời sống. - Yêu cầu học sinh đọc SGK . - Hỏi: Nêu những ưu điểm của đa phương tiện? - Kết luận lại: Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn Thích hợp với việc sử dụng máy tính Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy-học. - Giải thích cụ thể từng ưu điểm. - Đọc SGK. - Trả lời. - Ghi bài. 3. Ưu điểm của đa phương tiện Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn Thích hợp với việc sử dụng máy tính Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy-học. Năm học 2010-2011 Giáo án Tin học 9 Gv: Hồ Thò Thanh An 4. Củng cố (4’): - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi SGK: 1/. Đa phương tiện là gì? Hãy nêu một số ví dụ về đa phương tiện? 2/. Hãy cho biết một số ưu điểm của đa phương tiện? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và chốt lại. 5. Dặn dò (1’): - Học kỹ lại nội dung bài học. - Xem trước 2 phần còn lại. Các thành phần của đa phương tiện, Ứng dụng của đa phương tiện Năm học 2010-2011 . quảng cáo. + Phần mềm trò chơi. - Đưa ra ví dụ. - Lắng nghe. - Đưa ra ví dụ. - Lắng nghe. 2. Một số ví dụ về đa phương tiện - Đa phương tiện không sử dụng máy tính. - Đa phương tiện sử dụng máy. đồng thời. - Hỏi: Sản phẩm đa phương tiện là gì? - Nhận xét và chốt lại: Sản phẩm đa phương tiện là sản phẩm được tạo bằng máy tính và phần mềm máy tính. - Giải thích thêm. - Ghi bài. - Suy nghó. loa. - Khi chúng ta tiếp nhận đồng thời nhiều thông tin như thế người ta gọi là tiếp nhận thông tin đa phương tiện. - Hỏi: Vậy, đa phương tiện là gì? -Văn bản, hình ảnh, âm thanh. - Lắng nghe. -

Ngày đăng: 16/05/2015, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w