PHÒNG GD CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS HOÀ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn kiểm tra : Toán – Lớp 7 Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) I/ LÝ THUYẾT : ( 2đ) Bài 1: Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Áp dụng : Các đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay khơng nếu x 0,5 2,25 -2 -0,25 y 8 20 -32 4 II/ TỰ LUẬN: (8đ) Bài 2: Thực hiện phép tính (Tính hợp lý): a) 11 24 - 5 41 + 13 24 + 0,5 - 36 41 b) 23 1 4 . 7 5 - 13 1 4 : 5 7 Bài 3: Tìm x biết: a) 1 2 3 x - 1 4 = 5 6 b) 1 1 2 9 − −x = 1 4 Bài 4: Số viên bi của ba bạn Minh, Hồng, Hải tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính số bi của mỗi bạn, biết rằng ba bạn có tất cả 24 viên bi. Bài 5: Cho tam giác ABC có µ Α = 40 0 , µ Β = 2 µ Α . Tính số đo của góc C. Bài 6: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: ∆ EAC = ∆ EBD. c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2010 – 2011 NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM I/ LÝ THUYẾT : ( 2đ) Bài 1 : (2 đ) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cơng thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Áp dụng : Hai đại lượng x và y khơng tỉ lệ thuận với nhau vì tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng thay đổi. 1 điểm 1 điểm II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : (1 đ) a) 11 24 - 5 41 + 13 24 + 0,5 - 36 41 = 11 13 5 36 0,5 24 24 41 41 + + − − + ÷ ÷ = 1 – 1 + 0,5 = 0,5 b) 23 1 4 . 7 5 - 13 1 4 : 5 7 = 23 1 4 . 7 5 - 13 1 4 . 7 5 = 7 5 . 1 1 23 13 4 4 − ÷ = 7 5 .10 = 14 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 2 : (1,5 đ) a) 1 2 3 x - 1 4 = 5 6 1 2 3 x = 5 6 + 1 4 = 13 12 x = 13 12 : 5 3 = 13 12 . 3 5 x = 13 20 b) 1 1 2 9 − −x = 1 4 1 1 1 5 2 2 3 6 − = + =x x - 1 2 = - 5 6 hoặc x - 1 2 = 5 6 x = - 1 3 hoặc x = 4 3 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Bài 3 : (1,5 đ) Gọi a, b, c lần lượt là số viên bi của ba bạn Minh, Hồng, Hải Theo đề ta có: 3 4 5 a b c = = và a + b + c = 24 ⇒ 24 2 3 4 5 3 4 5 12 a b c a b c+ + = = = = = + + ⇒ a = 6; b = 8 ; c = 10 Vậy: Số viên bi của ba bạn Minh, Hồng, Hải lần lượt là 6; 8; 10. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Bài 4 : (1 đ) µ µ µ 0 C 180 (A B)= − + (tổng ba góc của một tam giác) µ µ µ µ µ µ µ 0 0 0 0 0 C 180 (A 2A) C 180 3A C 180 3.40 C 60 = − + = − = − = 0,25 ñieåm 0,25 ñieåm 0,25 ñieåm 0,25 ñieåm Baøi 5 : (3 ñ) x y 1 2 2 1 E D B O A C CM: a) OA + AC = OC (A nằm giữa O và C) OB + BD = OD (B nằm giữa O và D) Mà: OA = OB; AC = BD (gt) ⇒ OC = OD Xét ∆ OAD và ∆ OBC có: OA = OB (gt) µ O : góc chung OD = OC (cmt) ⇒ ∆ OAD = ∆ OBC (c.g.c) ⇒ AD = BC ( 2 cạnh tương ứng ) b) µ µ 0 1 2 A A 180+ = (kề bù) µ µ 0 1 2 B B 180+ = (kề bù) Mà µ µ 2 2 A B= (vì ∆ OAD = ∆ OBC ) ⇒ µ µ 1 1 A B= Xét ∆ EAC và ∆ EBD có: AC = BD (gt) µ µ 1 1 A B= (cmt) µ µ C D= ( vì ∆ OAD = ∆ OBC ) ⇒ ∆ EAC = ∆ EBD (g.c.g) c) Xét ∆ OAE và ∆ OBE có: OA = OB (gt) OE: cạnh chung AE = BE (vì ∆ EAC = ∆ EBD) ⇒ ∆ OAE và ∆ OBE (c.c.c) ⇒ · · AOE BOE= (2 góc tương ứng) Hay OE là phân giác của góc xOy. 0,75 ñieåm 0,25 ñieåm 0,25 ñieåm 0,25 ñieåm 0,25 ñieåm 0,5 ñieåm 0,25 ñieåm 0,25 ñieåm 0,25 ñieåm GT · 0 xOy 90< , OA = OB, AC = BD, { } E AD BC= ∩ KL a) AD = BC. b) ∆ EAC = ∆ EBD. c) OE là phân giác của góc xOy. Ma trận đề : Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 1 0,75 1 0,75 Thực hiện các phép tính 3 1,75 3 1,75 Đại lượng tỉ lệ thuận 1 2 1 1,5 2 3,5 Tổng ba góc của một tam giác 1 1 1 1 Ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác, đường phân giác của một góc, tổng số đo hai góc kề bù. 3 3 3 3 Tổng cộng 1 2 2 1,75 7 6,25 10 10 . -2 -0 ,25 y 8 20 -3 2 4 II/ TỰ LUẬN: (8đ) Bài 2: Thực hiện phép tính (Tính hợp lý): a) 11 24 - 5 41 + 13 24 + 0,5 - 36 41 b) 23 1 4 . 7 5 - 13 1 4 : 5 7 Bài 3: Tìm x biết: a) 1 2 3 x -. LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : (1 đ) a) 11 24 - 5 41 + 13 24 + 0,5 - 36 41 = 11 13 5 36 0,5 24 24 41 41 + + − − + ÷ ÷ = 1 – 1 + 0,5 = 0,5 b) 23 1 4 . 7 5 - 13 1 4 : 5 7 =. 13 1 4 : 5 7 = 23 1 4 . 7 5 - 13 1 4 . 7 5 = 7 5 . 1 1 23 13 4 4 − ÷ = 7 5 .10 = 14 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 2 : (1,5 đ) a) 1 2 3 x - 1 4 = 5 6 1 2 3 x = 5 6 + 1 4 = 13 12 x =