1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 41. Moi truong va cac nhan to sinh thai

5 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 92 KB

Nội dung

Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực PH N II: SINH VT V MễI TRNG CH NG I. SINH VT V MễI TRNG Tuần: 23 - Tiết: 43. Ngày soạn: ./01/2010 Ngày dạy: . /02/2010 Bài 41. môI trờng và các nhân tố sinh thái I Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS phát biểu đợc khái niệm chung về môi trờng sống, nhận biết các loại môi trờng sống của sinh vật. - Phân biệt đợc các nhân tố sinh thái : nhân tố vô sinh, hữu sinh đặc biệt là nhân tố con ngời. - HS trình bày đợc khái niệm giới hạn sinh thái. 2. Kĩ năng : - Kĩ năng hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế. - Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. - Phát triển kĩ năng t duy lôgíc, khái quát hoá. II. các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - K nng lm ch bn thõn : con ngi cng nh cỏc sinh vt khỏc u chu s tỏc ng ca cỏc nhõn t sinh thỏi v sng c trong gii hn sinh thỏi nht nh , do vy chỳng ta cn bo v mụi trng v cỏc nhõn t sinh thỏi bo m cuc sng cho chỳng ta . - K nng hp tỏc, lng nghe tớch cc - K nng t tin khi trỡnh by ý kin trc nhúm, t , lp. III. phơng pháp dạy- học - Hi chuyờn gia - Vn ỏp - tỡm tũi - Gii quyt vn - Trc quan IV. phơng tiện dạy- học - Tranh 41.1 SGK - Một số tranh ảnh khác về sinh vật trong tự nhiên V. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài giảng. Hoạt động 1 Tìm hiểu môi trờng sống của sinh vật Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV vẽ sơ đồ lên bảng: + THỏ sống trong rừng chịu ảnh hởng của những yếu tố nào? - GV tổng kết: tát cả các yếu tố đó tạo nên môi trờng sống của thỏ. + Môi trờng sống là gì? - GV giúp HS hoàn chỉnh khái niệm. - Để tìm hiểu về môi trờng các em hãy hoàn thành bảng 41,1 SGk tr.119 và quan sát các tranh hình đã chuẩn bị. + Sinh vật sống trong những môi trờng nào? - GV thông báo: có rất nhiều môi trờng khác nhau nhng thuộc 4 loại môi tr- ờng. - HS theo dõi sơ đồ trên bảng. - Trao đổi nhóm. - Điền từ: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,ma, thức ăn, thú dữ vào mũi tên. - Đại diện HS lên bảng hoàn thành sơ đồ, HS khác nhận xét bổ sung. - Từ sơ đồ HS khái quát thành khái niệm về môi tr- ờng sống, HS khác bổ sung. - HS dựa vào bảng 41.1 kể tên các sinh vật và môi tr- ờng sống khác . - Một vài HS phát biểu ý kiến. - HS khái quát thành một số loại môi trờng cơ bản. VD: Môi trờng đất, nớc. - Các loại môi trờng; + môi trờng nớc. + Môi trờng trên mặt đất, không khí. + Môi trờng trong đất. + Môi trờng sinh vật. Môi trờng sống: - Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật. - Các loại môi trờng : + Môi trờng nớc. + Môi trờng trên mặt đất, không khí. + Môi trờng trong đất. + Môi trờng sinh vật. Hoạt động 2 Các nhân tố sinh thái của môi trờng Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV hỏi: - Thế nào là nhân tố vô sinh? - Thế nào là nhân tố hữu sinh? GV yêu cầu Học sinh hoàn thành bảng 41-2 ? Phân tích những hđ của con ngời? - Trong 1 ngày a/s mặt trời chiếu lên mặt đất thay đổi ntn? + ở nớc ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có khác gì nhau? + Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ntn? - GV giúp HS nêu nhận xét chung về tác động của nhân tố sinh thái. - HS nghiên cứu SGK tr. 119. -Trả lời khái niệm. - HS quan sát sơ đồ về môi trờng sống của thỏ ở mục 1. -Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến điền vào bảng 41. - HS đa ra nhận xét: Mỗi loài chịu đợc 1 giới hạn nhất định với các nhân tố sinh thái. - Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thờng phân bố rộng, dễ thích nghi. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. * Nhân tố vô sinh: - Khí hậu gồm: Nhiệt độ, ánh sáng, gió - Nớc: Nớc ngọt, mặn, lợ - Địa hình, thổ nhỡng, độ cao, loại đất * Nhân tố hữu sinh: - Nhân tố sinh vật, nấm, thực vật, động vật. - Nhân tố con ngời. + Tác động tích cực: Cải tạo, nuôi dỡng, lai ghép + Tác động tiêu cực: Săn bắn, đốt phá. - HS thảo luận nhóm, bằng kiến thức thực tế của bản thân nêu đợc: + ánh sáng trong ngày tăng dần vào buổi tra rồi lại giảm. + Mùa hè ngày dài hơn mùa đông. + Mùa hè nhiêth độ cao, mùa đông nhiệt độ xuống thấp. Nhận xét: Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trờng và thời gian. Hoạt động 3 Tìm hiểu giới hạn sinh thái Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV nêu câu hỏi: +Cá rô phi sống và phát triển ở nhiệt độ nào? + Nhiệt độ nào cá rô phi sinh rởng và phát triển thuận lợi nhất? +Tại sao ngoài nhiệt độ Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực 50C và 420C (tức là (50C và ( 420C )thì cá rô phi sẽ chết? - GV đa thêm VD: +Cây mắm sống và phát triển trong giới hạn độ mặnlà từ 0,36%- 0,5 % NaCl. +Cây thông đuôi ngựa không sống đợc nơi có nồng độ muối :0,4% - GV nêu câu hỏi: Từ các VD trên em có nhận xét gì về khả năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái. -Từ đó đa ra khái niệm. * GV nêu câu hỏi nâng cao: - Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái thì khả năng phân bố của chúng ntn? *Liên hệ: -Nắm đợc ảnh hởng của Các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái có ý nghĩa ntn đối với sản xuất nông nghiệp? - HS dựa vào bảng 41.2 vừa hoàn thành và khái quát kiến thức - HS dựa vào những hiểu biết thực tế của bản thân phân tích tác động tiêu cực và tác động tích cực. - HS thảo luận nhóm - Bằng kiến thức thực tế nêu đợc: +ánh sáng trong ngày tăng dần vào buổi tra rồi giảm dần . +Mùa hè ngày dài hơn mùa đông. +Mùa hè nhiệt (r)ộ cao, mùa đông nhiệt độ thấp. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS quan sát hình 41.2 SGK. - HS nêu đợc: Gieo trồng đúng thời vụ, tạo điẻu kiện sông stốt cho sinh vật và cây trồng. -Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu đợc: +Từ 50C - 420C +Từ 200C - 350C +Vì quá giới hạn chị đựng. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định. Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK VI. Kiểm tra đánh giá 1. Khoanh tròn các chữ cái ở đầu câu trả lời đúng Môi trờng sống của sinh vật là: a- Tất cả những gì có trong tự nhiên. b- Tất cả các yếu tố ảnh hởng trực tiếp lên sinh vật. c- Tất cả các yếu tố ảnh hởng gián tiếp lên sinh vật. d- Tất cả các yếu bao quanh sinh vật. Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực 2- Phân biệt nhân tố sinh thái? 3- Thế nào là giới hạn sinh thái? VII. Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trớc bài42 - Ôn lại kiến thức sinh thái thực vật ở lớp 6 Bổ sung kiến thức sau tiết dạy. . đất. + Môi trờng sinh vật. Môi trờng sống: - Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật. -. năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái. -Từ đó đa ra khái niệm. * GV nêu câu hỏi nâng cao: - Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái thì khả. Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực PH N II: SINH VT V MễI TRNG CH NG I. SINH VT V MễI TRNG Tuần: 23 - Tiết: 43. Ngày soạn: ./01/2010 Ngày dạy: . /02/2010 Bài 41. môI

Ngày đăng: 14/05/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w