Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
7,71 MB
Nội dung
Bµi 31: Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG I - Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử 26 Fe VIIIB [Ar]3d64s 2 55,847 1670 +2, +3 Sắt 3289 1,83 LPTK 4,5 Cho biết cấu hình electron của sắt và xác định vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn? 56 2 2 6 2 6 6 2 26 Fe :1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ⇒Chu kì 4, nhóm VIIIB Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s và sau đó nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d Nhường 3e Bán bão hòa(bền) Fe 6 2 [Ar]3d 4s 6 [Ar]3d 5 [Ar]3d 2 Fe + 3 Fe + Nhường 2e Dễ nhường 1e II – Tính chất vật lí Quan sát các hình sau và cho biết tính chất vật lí của sắt ? -Kim loại màu trắng hơi xám, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. - Bị nam châm hút và trở thành nam châm ⇒ Có tính nhiễm từ III – Tính chất hóa học THẢO LUẬN NHÓM ( THỜI GIAN 5 PHÚT) NHÓM 1: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với các phi kim sau: Cl 2 , O 2 , S NHÓM 2: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với các axit sau: HCl, H 2 SO 4 (loãng), HNO 3 (loãng) NHÓM 3: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với HNO 3 đđ ,nóng,HNO 3 đđ nguội,H 2 SO 4 đđ,t 0 , H 2 SO 4 đđ nguội NHÓM 4: Viết và cân bằng các phản ứng Fe tác dụng với các dung dịch muối sau: dung dịch CuSO 4 , dung dịch ZnCl 2 . dung dịch AgNO 3 1.Tác dụng với phi kim: Fe + S t 0 Fe + O 2 t o Fe + Cl 2 → t o FeS Fe 3 O 4 (FeO.Fe 2 O 3 ) 23 2 3 2 FeCl 3 0 0 +2 -2 0 0 +3 -1 Ở nhiệt độ cao, Fe bị phi kim oxi hóa thành ion dương Fe 2+ , Fe 3+ (tùy vào chất oxi hóa tác dụng với Fe) 0 0 +8/3 -2 +2 +3 Ví dụ: 2-Tác dụng với axit : a. Với axit H + ( HCl, H 2 SO 4 loãng… ) → Fe 2+ + H 2 ↑ Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2 ↑ b. Với axit có tính oxihóa mạnh HNO 3 , H 2 SO 4 đđ: * HNO 3 ,H 2 SO 4 đặc, nóng hoặc HNO 3 loãng sẽ oxh Fe → Fe 3+ và Fe khử N +5 (HNO 3 )S +6 (H 2 SO 4 ) đến mức oxh thấp hơn. Fe + HNO 3 (l) → Fe + H 2 SO 4 (đ,nóng) → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + H 2 O Fe + HNO 3 (đ.nóng) → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O 0 +5 +3 +2 0 +6 +3 +4 0 +5 +3 +4 4 2 2 6 3 6 6 3 3 * Fe thụ động trong HNO 3 , H 2 SO 4 đậm đặc nguội Ứng dụng: Bình bằng sắt vận chuyển HNO 3 ,H 2 SO 4 đặc nguội 3. Tác dụng với dung dịch muối Nếu AgNO 3 dư Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓ Fe + 2 AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2 Ag ↓ Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓ Fe 2+ Cu 2+ Ag + Fe 3+ Fe Cu Ag Fe 2+ Tác dụng với dung dịch muối AgNO 3 Tác dụng với dung dịch muối CuSO 4 4- Tác dụng với nước : - Cho hơi nước nóng đi qua sắt ở nhiệt độ cao sắt khử H 2 O → H 2 + Fe 3 O 4 hoặc FeO Fe + H 2 O FeO + H 2 ↑ 0 570t C> → 3Fe + 4H 2 O Fe 3 O 4 + 4H 2 ↑ 0 0 570t C< → - Ở nhiệt độ thường sắt không khử được H 2 O, nhưng bị oxihóa trong không khí ẩm tạo thành gỉ sắt do ăn mòn điện hóa - 4Fe + 3O 2 +6 H 2 O → 4Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 . n H 2 O gỉ sắt Sắt chiếm khoảng 5 % khối lượng vỏ Trái đất IV. Trạng thái tự nhiên - Quặng manhetit (Fe 3 O 4 ) - Quặng hematit đỏ (Fe 2 O 3 ) - Quặng hematit nâu (Fe 2 O 3 .nH 2 O) - Quặng xiđerit (FeCO 3 ) - Quặng pirit (FeS 2 ) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu . Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất có trong các quặng Trong các quặng trên , quặng nào chứa hàm lượng Fe lớn nhất ? [...]... thì lần lượt thu được sắt có số oxi hóa là A +3 B +2 và + 3 C +3 và + 2 D +8/3 Câu 5: Quặng nào chứa hàm lương sắt lớn nhất? A Manhetit B Xiderit C Hematit D Pirit Bài tập về nhàchuẩn bị bài mới: Bài tập về nhà: • Bài tập trong SGK Chuẩn bị bài mới: HỢP CHẤT CỦA SẮT . Bµi 31: Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG I - Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn, cấu