1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngữ văn 8-moi

126 2,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Tr êng THCS S¬n T©y TUẦN1 TIẾT 1 Ngày soạn : 14/8/2010 Ngày dạy : 23/8/2010 TÔI ĐI HỌC (T1) Thanh Tịnh A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức : - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2. Kỹ năng : - Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong đời sống của bản thân. C. CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu - HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài: - Trong cuộc đời của mỗi con người,những kỷ niệm thời học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ.Đặc biệt là buổi đến trường đầu tiên. “Ngày đầu tiên đi học ………….Mẹ dỗ dành yêu thương”(Viễn Phương).Truyện ngắn “Tôi đi học”đã diễn tả những kỷ niệm mơn man,bâng khuâng một thời ấy. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu giới thiệu chung Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm ? Em hãy nêu những nét sơ lược về nhà văn Thanh Tịnh? GV : Giới thiệu sơ qua một số tác phẩm chính của tác giả Qu mẹ (truyện ngắn, 1941), Ngậm ngãi tìm trầm (truyện ngắn, 1943), đi giữa mùa sen (truyện thơ. 1973) ? Văn bản thuộc thể loại gi? HS: Suy nghĩ,trả lời. ? Em hãy nêu những nét chung về truyện ngắn Tôi đi học. *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản. * Kí ức về buổi tựu trường (khơi nguồn nỗi nhớ) GV: Đọc văn bản,gọi hs lần lượt đọc tiếp. ? Em hãy giải thich ý nghĩa một số từ khó I.GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả: 2.Tác phẩm : - Tôi đi học in trong tập Quê mẹ (1941), một tập văn xuôi nổi bật nhất của tác giả. 3.Thể loại: Hồi ký Văn bản biểu cảm. II. Đọc – hiểu văn bản 1,Đoc - tìm hiểu từ khó /sgk 2,Tìm hiểu văn bản. a. Kí ức về buổi tựu trường (khơi nguồn nỗi nhớ) - Thời gian : buổi sáng cuối thu. . Ng÷ v¨n 8 - GV: NguyÔn ThÞ Hång Nhung Tr ờng THCS Sơn Tây ? Truyn ngn cú bao nhiờu nhõn vt ? Ai l nhõn vt chớnh? Vỡ sao em cho l nh vy? ? B cc vn bn? GV: Hng dn HS: Phỏt hin tr li ? Thi gian v khụng gian ca ngy u tiờn ti trng c Tụi nh li c th nh th no? Vỡ sao thi gian v khụng gian y li tr thnh nhng k nim sõu sc trong lũng tỏc gi? ? Ni nh bui tu trng ca tỏc gi c khi ngun t thi im no? Vỡ sao? GV: Hng dn HS: Phỏ in tr li * Cm nhn ca tụi trờn ng cng m n trng. ? Em hy gii thớch vỡ sao nhn vt Ti li cú cm giỏc thy l trong bui u tiờn n trng mc dự trờn con ng y, Ti quen i li lm ln? ? Chi tit no th hin t õy, ngi hc trũ nh s c gng hc hnh quyt tm v chm ch? HS tho lun nhúm 3 phỳt:Tỏc gi vit: Con ng ny .Hụm nay tụi i hc. ? Chi tit no th hin t õy, ngi hc trũ nh s c gng hc hnh quyt tõm v chm ch? ? Tõm trng thay i ú c th nh th no? Nhng chi tit no trong c ch ,trong hnh ng v li núi nhõn vt tụi khin em chỳ ý? Vỡ sao? HS:cm cú 2 quyn ú cng l tõm trng v cm giỏc rt t nhiờn ca mt a bộ ln u c n trng.Nhng ng t thốm , bm ,ghỡ , xch, chỳi, mun. c s dng ỳng ch ó khin Ngi c hỡnh dung d dng t th ng nghnh,ngõy th,ỏng yờu ca chỳ bộ. - Khụng gian: trờn con ng lng di v hp. - Cnh thiờn nhiờn: lỏ rng nhiu,mõy bng bc. - Cnh sinh hot : My em bộ rt rố cựng m n trng =>Nhng t lỏy s dng t tõm trng, cm xỳc ca tụi khi nh li ngy tu trng: Nao nc, mn man, tng bng, rn ró. b. Cm nhn ca tụi trờn ng cựng m n trng. - Bui sỏng cui thu trờn con ng lng di v hp - Cm giỏc mn man ca bui tu trng u tiờn - Con ng cng cm thy khỏc l Cm hai cun v m cm thy nng,mun th sc mỡnh cm bỳt thc - Cm thy trang trng v ng n =>Cm giỏc, tõm trng rt t nhiờn ca 1 a bộ khi ln u tiờn n trng 4.Củng cố. ?Hãy nêu những nét chính về nhà văn Thanh Tịnh và văn bản Tôi đi học của ông. ?Em hãy kể một k niệm đẹp về buổi tựu trờng đầu tiên của bản thân. 5.H ớng dẫn học bài. - Học lại bài cũ, kể tóm tắt lại văn bản. -Soạn tiếp phần còn lại của văn bản( Tâm trạng của nhân vật tôi theo những dòng hồi tởng về buổi tựu trờng đầu tiên) TUN 1 . Ngữ văn 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung Tr êng THCS S¬n T©y TIẾT 2 Ngày soạn : 14/8/2010 Ngày dạy : 23/8/2010 TÔI ĐI HỌC (T2) Thanh Tịnh A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức : - Cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2. Kỹ năng : - Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong đời sống của bản thân. C. CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu - HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài và chuyển ý. HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS NỘI DUNG BI DẠY Tiết 2: * GV khái quát lại T1- Chuyển ý. * Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường GV đọc đoạn văn. ? Khi đi đến trường,đứng giữa sân trường,nhất là khi nhìn cảnh các học trò cũ vào lớp lúc này nhân vật tôi có tâm trạng như thế nào? HS:Suy nghĩ,trả lời. *HS thảo luận 3 phút: Chúng ta có nhận xét gì về cách kể,tả như vậy?Em hãy nêu ý kiến của mình?)(Cách kể,tả tinh tế,hay .Từ tâm trạng háo hưc,hăm hở tới … sang tâm trạng lo sợ vẩn vơ,bỡ ngỡ,…. Đây là sự chuyển biến rất phù hợp với quy luật tâm lý trẻ) ? Khi nghe ông đốc đọc bản danh sách HS mới tâm trạng của tôi lúc này như thế nào? HS: Suy nghĩ,trả lời *HS thảo luận 3 phút:Vì sao khi chuẩn bị bước c.Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường: - Rất đông người, người naò cũng đẹp - Lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ, ước ao thầm vụng, chơ vơ, vụng về - lúng túng. → Kể, tả tinh tế, hay. Phù hợp với quy luật tâm lý trẻ. => Đề cao việc học hành trưởng thành trong nhận thức d. Cảm nhận của Tôi trong lớp học và đón nhận tiết học đầu tiên. . - Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn khi sắp hàng vào lớp học thể hiện người học trị nhỏ bắt đầu thấy được sự lớn lên của mình khi đi học. - Tơi đ …… bn ghế, bạn b …… vì bắt đầu ý thức được rằng rồi đây sẽ gắn bó với mình minh. Cảm gic ấy thể hiện tình cảm trong sng hồn nhiên nhưng cũng sâu sắc của cậu học học trò . Ng÷ v¨n 8 - GV: NguyÔn ThÞ Hång Nhung Tr êng THCS S¬n T©y vào lớp tôi lại giúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc?Có thể nói chú bé này tinh thần yếu đuối hay không? ? Qua tìm hiểu các đoạn trên,em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của người lớn (ông đốc,phụ huynh)đối với các em bé lần đầu đi học? HS:Suy nghĩ,trả lời. HS đọc đoạn cuối ? Tâm trạng và cảm giác của tôi khi bước vào chỗ ngồi lạ lùng ntn? ? Tại sao tôi lại có tâm trạng như vậy? HS: Phát hiện trả lời ? Hình ảnh một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ,hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao có phải đơn thuần chỉ có nghĩa thực hay không?Vì sao? HS:không,mà nó có dụng ý nghệ thuật,gợi nhớ,nhớ tiếc những ngày trẻ thơ chơi bời tự do dã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới trong cuộc đời-giai đoạn làm HS . * Thảo luận 3 phút: ? Dòng chữ tôi đi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì? GV gợi ýKhép lại bài văn và mở ra một thế giới mới,một bầu trời mới,một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ.Dòng chữ thể hiện chủ đề của truyện ngắn này. ? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn? ? Tìm những hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong bài? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1:Tổng hợp khái quát dòng cảm xúc,tâm trạng của nhân vật tôi thành các bước theo trình tự thời gian.Đó cũng là căn cứ để nhận ra tính thống nhất của VB.Khi làm bài cần kết hợp biểu cảm với miêu tả và kể. Bài 2:HS viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình ở buổi tựu trường đầu tiên.Chú ý trình bày có cảm xúc. nhỏ ngày nọ. =>Tất cả chi tiết ấy thể hiện lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu tuổi thơ và ý thức về sự học hành của người học trò nhỏ. => Đồng thời thể hiện rõ tâm hồn giàu cảm xúc với tuổi thơ, tình yêu đối với quê hương, trường lớp và quá khứ của nhà văn Thanh Tịnh * Nghệ thuật. - Miêu tả tinh tế,chân thực,diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên di học. - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sinh độc đáo,ghi lại dịng lin tưởng ,hồi tưởng của nhân vật tôi. - Giọng điệu trữ tình,trong sáng. * Ý nghĩa văn bản. - Buổi tựu trường sẽ mãi mãi không bao giờ mờ phai trong tâm trí tác giả. 3. Tổng kết Ghi nhớ /sgk III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 4. Củng cố: hs đọc diễn cảm văn bản 5. Dặn dò: - Nắm nghệ thuật ,Ý nghĩa văn bản. - Ghi ấn tượng,cảm xúc của bản thân ngày khai trường. - Soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. TUẦN1 . Ng÷ v¨n 8 - GV: NguyÔn ThÞ Hång Nhung Tr êng THCS S¬n T©y TIẾT 3 Ngày soạn : 14/8/2010 Ngày dạy : 25/8/2010 Tiếng việt: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức : - Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2. Kỹ năng : - Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của tù ngữ. C. CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu - HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: Từ ngữ rất đa nghĩa, từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp, để hiểu nghĩa của tù ngữ theo hai phương diện và cách sử dụng từ ngữ đúng và hợp lý, tiết học hơm nay chng ta cng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu khi niệm từ ngữ nghĩa rộng v từ ngữ nghĩa hẹp. Ôn tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa. - Ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa? Cho ví dụ.(ví dụ:Từ đồng nghĩa:Nhà thương-bệnh viện;.Từ trái nghĩa:Sống-chết; Nóng-lạnh.) GV: Cc em hy quan st sơ đồ sau: v cho biết: Động vật Th Chim voi, hươu tu hú, sáo cá rô, cá mè… ? Nghi của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp I. BI HỌC : 1.Từ ngữ nghĩa rộng v từ ngữ nghĩa hẹp. VD1: - Động vật : (Chỉ nghĩa khái quát của loài): Nghĩa rộng - Thú , chim, cá: Nghĩa hẹp hơn động vật (Chỉ nghĩa của từng lớp) - Động vật nghĩa của nóbao hàm của các từ chim, thú, cá : Từ nghĩa rộng VD2: - Thu :Nghĩa rộng hơn từ voi, hươu(chỉ từng cá thể) - Từ voi ,hươu nghĩa của nó bị bao hàm bỡi từ thú: Từ nghĩa hẹp 2.Kết luận * Ghi nhớ: sgk/10 . Ng÷ v¨n 8 - GV: NguyÔn ThÞ Hång Nhung Động vật Thú Chim cá Tr êng THCS S¬n T©y hơn nghĩa của các từ “th, chim, c”? Vì sao? (Gợi ý: Thú, chim, cá đều là động vật.) ? Nghĩa của từ thu rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? ? Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào? Đồng thời hẹp hơn nghĩa của từnào? - (Các từ thú,chim,cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, hươu, tu hú ,sáo, cá rô, cá thu và có phạm vi hẹp hơn từ động vật) ? Em hãy nhận xét gì về ý nghĩa của một từ? GV: Chốt lại nội dung bi học. - Nghĩa của Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ voi, hươu, tu hú,sáo,cá rô,cá thu và có phạm vi hẹp hơn từ động vật) * HS thảo luận 5 phút: Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng,vừa có nghĩa hẹp được không? Tại sao? GV : Khái quát lại khái niệm – Ghi nhớ sgk/10 * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần Luyện tập GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập HS: Làm trong nháp,sau đó lên bảng làm. * HOẠT ĐỘNG 3. Hướng dẫn tự học GV: Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập. II. LUYỆN TẬP Bài 1/10 : Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .GV hướng dẫn HS lập sơ đồ- GV làm mẫu. *Ví dụ; Sách. Dụng cụ học tập Vở,sách,bút SGK Sách tham khảo Bài 2/11:Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau: a. Xăng,dầu hoả,(khí)ga,ma dút,củi,than.=> chất đốt b. Hội hoạ,âm nhạc,văn học,điêu khắc.=>Nghệ thuật c. Canh,nem,rau xào,thịt luộc,tôm rang,cá rán.=>Th ức ăn d. Liếc,ngắm,nhòm,ngó.=>Nhìn e. Đấm đá,thụi,bịch,tát.=>Đánh Bài 3/11:HS thảo luận nhóm 3 phút:Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau: a.Xecộ :Xe máy,xe đạp,xe đị…… b.Kim loại : Đồng,sắt nhôm…………. c.Hoaquả :Cam,quýt………. d.(Người)hohàng :Cơ,dì,ch ………… e.Mang :Khing,gnh……… →Thi làm bài tập nhanh giữa các nhóm. Bài 4/11: GV hướng dẫn HS về nhà làm Bài 5/11:HS thảo luận nhóm 5 phút. Nhóm 3 động từ: Chạy,vẫy,đuổi(chạy có phạm vi nghĩa rộng);hoặc khóc,nức nở,sụt sùi(khóc nghĩa rộng) III. Hướng dẫn tự học - Học phần ghi nhớ 4.củng cố. hs làm bt 5.dặn dò: - Soạn bài :Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Tìm cc từ ngữ cng 1 phạm vi trong 1 bi trong SGK sinh học hoặc vật lý.v lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát. TUẦN 1 . Ng÷ v¨n 8 - GV: NguyÔn ThÞ Hång Nhung Tr êng THCS S¬n T©y TIẾT 4 Ngày soạn : 15/8/2010 Ngày dạy : 25/8/2010 Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản.và xác định được chủ đề củ một văn bản cụ thể. - Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức : - Chủ đề văn bản. - Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản. 2. Kỹ năng : - Đọc – hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. - Trình bày một văn bản (nó,viết)thống nhất về chủ đề. C. CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu - HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ? Tc giả Thanh Tịnh viết văn bản Tôi đi học để miêu tả những việc đang xảy ra hay đã sảy ra? ? Tác giả Thanh Tịnh viết văn bản Tôi đi học nhằm mục đích gì? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản cần biểu đạt , để viết hoặc hiểu một văn bản ta cần xác định được chủ đề và tính thống nhất của nĩ,vậy phải lm nhủ thế no tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BI DẠY * HOẠT ĐỘNG I: Bi học.Tìm hiểu chung Hình thành khái niệm chủ đề của văn bản GV yêu cầu HS đọc thầm văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh,sau đó trả lời các câu hỏi: ? Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? HS:Nhớ lại ngày đầu tiên đi học. ? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả? HS:Bộc lộ cảm xúc của mình về một kỷ niệm sâu sắc thuở thiếu thời. GV: Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề của văn bản Tôi đi học. ? Hãy phát biểu chủ đề của văn bản này? * Học sinh thảo luận 3 phút:? Từ các nhận thức trên,em hãy cho biết:Chủ đề của văn bản là gì? I. BÀI HỌC : 1. Chủ đề của văn bản a. Ví dụ: Văn bản Tôi đi học * Chủ đề: - Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên với tâm trạng hồi hợp, bỡ ngỡ. - Tác giả thấy lòng rộn rã, buâng khuâng như đang được sống lại những ngày tuổi thơ trong sáng ấy. =>Sự hồi tưởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học, qua đó bộc lộ cảm xúc của mình về kỷ niệm sâu sắc ấy. b. Kết luận: * Ghi nhớ: mục 1 sgk/12 2.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. a.VD: Văn bản Tôi đi học - Nhan đề:Tôi đi học. - Các từ ngư : những kỷ niệm mơn man của buổi . Ng÷ v¨n 8 - GV: NguyÔn ThÞ Hång Nhung Tr êng THCS S¬n T©y * HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành khái niệm tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? Để tái hiện những kỷ niệm về ngày đầu tiên đi học, tác giả đã đặt nhan đề của văn bản và sử dụng từ ngữ, câu như thế nào? HS :Suy nghĩ, trả lời. + Các từ ngữ: + Các câu:Hôm nay tôi……… sáng ấy. … ) ? Để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học,tác giả đã sử dụng các từ ngữ và các chi tiết nghệ thuật nào? HS:a.Trên đường đi học:con đường quen nay thấy …. đi học,cố làm như một học trò thực sự. b.Trên sân trường:nhà … trong làng.Cảm giác bỡ ngỡ khi…. nặng nề một cách lạ,nức nở khóc theo. c.Trong lớp học: Cảm thấy xa… lớp đã thấy xa mẹ,xa nhà.) * Thảo luận 5 phút:?Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1/13:? Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản Rừng cọ quê tôi? Bài 2/14 :Thảo luận nhóm 3 phút:Ý nào trong bài tập sẽ làm cho bài viết lạc đề. Ý câu b và câu d sẽ làm cho bài viết lạc đề. Bài 3/14:Thảo luận nhóm 5 phút:Bổ sung,lựa chọn,điều chỉnh lại các từ,các ý cho thật sát với yêu cầu của đề bài. a. Giư nguyên b.Con đường đi lại quen thuộc mọi ngày dường như trở nên mới lạ c.Bỏ d. giữ nguyên (Tuỳ theo cách sửa lại của HS) * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học GV : Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập. HS :Viết đoạn văn ngắn đảm bảo tính hệ thống về chủ đề Ngày tổng kết năm học tựu trường, lần đầu tiên đến trường, đi học ……. - Các câu : + Hôm nay tôi đi học. + Hằng năm ………….tựu trường. …… + Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đ bắt đầu thấy nặng. + Tôi bặm… chúi xuống đất…  cảm nhận được những cảm giác trong sáng nảy nở trong lịng nhn vật ''tơi'' ở buổi tựu trường đâu tiên. * Chủ đề. => Văn bản phải thống nhất về + văn bản có đối tưọng xác định, có tính mạch lạc. + nhan đề + quan hệ giữa các phần của văn bản + các câu, các từ ngữ tập trung biểu hiện chủ đề. b.Kết luận: * Ghi nhớ: mục 2,3 sgk/12 II. LUYỆN TẬP. Bài 1/12 a.Căn cứ vào: * Nhan đề của văn bản: Rừng cọ quê tôi - Phần thứ nhất : Miu tả rừng cọ qu tơi - Phần thứ hai : Rừng cọ gắn bó với tuổi thơ của tôi - Phần cuối : Rừng cọ gắn bó với người dân quê tôi => Ở mỗi phần đều có các câu thể hiện chủ đề: b. các ý lớn : - Miu tả rừng cọ qu tơi - Rừng cọ gắn bó với tuổi thơ của tôi - Rừng cọ gắn bó với người dân quê tôi =>Cc ý ny rất rnh mạch , theo một trình tự hợp lý . =>Chính vì vậy m việc thay đổi trật tự nào khác sẽ làm cho bài văn không cịn mạch lạc c. Hai chủ đề trong bài trực tiếp nói tới tình cảm đó “ Dù ai đi ngược về xuôi Cơm nắm lá cọ là ngưởi sô ng Thao.” . - Rừng cọ đẹp nhất ( chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi) - Cuộc sống người dân gắn bó với rừng cọ từ đời sống tinh thần đến vật chất . Bi tập 2. (Cu B v D) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 4. củng cố: hs làm bt 5. dặn dò: - Nắm vững thế nào là tính thống chất về chủ để của văn bản, tác dụng của tính thống nhất này . - Viết đoạn văn ngắn đảm bảo tính hệ thống về chủ đề Ngày tổng kết năm học. - Làm các bài tập - Chuẩn bị bi mới : Trong lòng mẹ. TUẦN 2 . Ng÷ v¨n 8 - GV: NguyÔn ThÞ Hång Nhung Tr êng THCS S¬n T©y TIẾT 5 Ngày soạn : 28/8/2010 Ngày dạy : 30/8/2010 Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng ) A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi ký. - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi ký qua ngịi bt Nguyn Hồng :thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức : - Khi niệm thể loại hồi ký. - Cốt truyện, nhn vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lịng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niền khát khao tình cảm ruột thịt chy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục : những thành kiến cổ hủ , nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt su nặng, thinh lặng. 2. Kỹ năng : - Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi ký. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. C. CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, chuẩn kt-kn, tài liệu - HS: sọan trước bài, sgk, tập ghi D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 1. Phân tích tình cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật ''tôi'' trong truyện ngắn “Tôi đi học” 2. Nét đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm. “Tôi đi học” là gì ? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài Ai chưa từng xa mẹ một ngày , ai chưa từng chịu cảnh mồ côi cha , chỉ còn mẹ mà mẹ cũng phải xa con thì không dễ dàng đồng cảm sâu xa với tình cảnh đáng thương và tâm hồn nồng nàn , tình cảm mãnh liệt của bé Hồng đối với người mẹ khốn khổ chủa mình như thế nào, tiết học hôm nay sẽ làm các em thấy rõ điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS NỘI DUNG BI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu phần giới thiệu chung. * Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. ? Hy cho biết đôi nét chính về tác giả và tác phẩm của ông. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? HS : Đọc và giải thích chú thích ? Văn bản này viết theo thể loại gì? Em hiểu gì về hồi ký ? * HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn học sinh Đọc - Hiểu văn bản ? Bố cục của văn bản có mấy phần? Nội dung của từng phần? ? So sánh mạch kể chuyện giữa truyện “trong I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Sgk 2. Tác phẩm : “Trong lòng mẹ” trích trong tập “Những ngày thơ ấu” (1938) .Tác phẩm gồm 9 chương, "Trong lòng mẹ" l chương 4 3. Thể lọai: Hồi ký - Hồi kí l một thể của kí, ở đó người viết kể lại những chuyện, những điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến. II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu từ khĩ. / SGK 2. Tìm hiểu văn bản. a. Bố cục: Gồm hai phần - Phần 1 từ đầu đến “và mày cũng còn . Ng÷ v¨n 8 - GV: NguyÔn ThÞ Hång Nhung Tr êng THCS S¬n T©y lòng mẹ” có gì giống và khác “tôi đi học” HS:+ Giống: Kể tả theo trình tự thời gian, kể tả kết hợp bộc lộ cảm xúc, hồi tưởng. + Khác: liền mạch trong một khoảng thời gian ngắn, buổi sáng – ngắt quãng trước một vài ngày sau khi gặp mẹ * Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng ? Cảnh ngộ của chú bé Hồng có gì đặc biệt? ? Cảnh ngộ ấy đã tạo nên thân phận chú bé Hồng như thế nào? GV : Gợi dẫn HS : Pht hiện, trả lời. ? Nhân vật người cô đã hiện lên qua chi tiết, lời nói điển hình nào? ? Em hy phân tích ý đồ của người cô. - Em hiểu từ “rất kịch ở nghĩa như thế nào? ? Vì sao lời kể của cô chú bé Hồng làm lòng chú bé thắt lại, nước mắt ròng ròng? GV : Gợi dẫn HS : Suy nghĩ, trả lời. - Qua cuộc đối thoại, em thấy bà cô là người thế nào? HS :Suy nghĩ v trả lời. ( Xấu xa, độc ác, tàn nhẫn lạnh lùng thâm hiểm – từ cách cười hỏi giọng vẫn ngọt, “em bé” ngân dài tươi cười kể cuối cùng thì hạ giọng. Sự giả dối,tn nhẫn. phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?” : Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc của ch về người mẹ bất hạnh. - Phần 2 (đoạn cịn lại) : Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng. b. Phân tích. b1.Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng * Hồn cảnh của b Hồng: - Mồ côi cha. - Mẹ do nghèo túng phải bỏ con để đi tha hương cầu thực. - Hai anh em Hồng phải sống nhờ nhà người cô ruột. Chúng không được thương yêu lại cịn bị hắt hủi, xc phạm. * Người cô: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa không? - Lời nói chứa đựng sự giả dối hắt hủi thậm chí độc ác cay nghiệt ,mỉa mai dành cho người mẹ đáng thương của bé Hồng - Cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch. => Gieo rắc sự hoài nghi để bé Hồng ruồng rẫy và khinh miệt mẹ. 4.dăn dò: chuẩn bị phần còn lại TUẦN 2 . Ng÷ v¨n 8 - GV: NguyÔn ThÞ Hång Nhung [...]... t t m hỡnh dung ngi m bộ Hng vi v thớch thỳ => Bộ Hng rt thụng minh, nhy cm v yờu thng kớnh trng m b2 Cuc gp g gia hai m con - Khi gi M i! M i! M i! =>S tc thỡ ui theo v gi bi ri cho thy bộ Hng rt Ngữ văn 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung Trờng THCS Sơn Tây hónh vt lờn mi li ma mai, cay c ca ngi cụ) HS : Suy ngh, tr li c nhn GV : Cht ? Em cú nhn xột gỡ v NT miờu t tõm trng bộ Hng on vn Nu ngi y gc gia... bin ca on truyn - Nm vng cỏc c im v cỏc chi tit cho thy c im ú 2 nhõn vt chỳ bộ Hng v ngi cụ Nhn xột ỏnh giỏ v tng nhõn vt - Chun b bi : Trng t vng - Cn hc k bi Cp khỏi quỏt ngha ca t TUN 2 TIT 7 Ngữ văn 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung Trờng THCS Sơn Tây Ngy son : 25/8/2010 Ngy dy :1/9/2010 Ting vit TRNG T VNG A MC CN T - Hiu c th nol trng t vng v xỏc nh c mt s trng t vng gn gi - Bit cch s dng cỏc... ngi, lụng my, lụng mi, + c im ca mt : n, sc, l tinh anh, tot, m, la, + Cm gic ca mt : chi, qung, hoa cm, + Bnh v mt : qung g, thong manh, cn th ,vin th + Hot ng ca mt : nhỡn trng, thý, lic , nhm Ngữ văn 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung Trờng THCS Sơn Tây * Cỏc trng t vng mt : - B phn ca mt : lũng en , con ngi , lụng my - Hot ng ca mt : ngú , trụng , lic ? Trong mt trng t vng cú th tp hp nhng t cú... cng c: hs lm bt, gv nhn xột sa li 5 Dn dũ: * Bi hc : - Hc phn ghi nh - Vn dng kin thc v trng t vng hc vit mt on vn s dng ớt nht 5 trng t vng nht nh * Bi son: - Chun b bi : B cc ca vn bn TUN 2 TIT 8 Ngữ văn 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung Trờng THCS Sơn Tây Ngy son :28/8/2010 Ngy dy :1/9/2010 Tp lm vn B CC CA VN BN A MC CN T - Nm c yờu cu ca vn bn v b cc - Bit cỏch xõy dng b cc vn bn mch lc , phự hp... thng cú b cc 3 phn : M bi , thõn bi , kt bi - Phn M bi cú nhim v nờu ra ch ca vb - Phn Thõn bi thng cú mt s on nh trỡnh by cỏc khớa cch ca ch - Phn Kt bi tng kt ch ca vb b kt lun : Ghi nh1,2/25 Ngữ văn 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung Trờng THCS Sơn Tây rừ cho ch ca vb l ngui thy o cao c trng HS : Pht hin, tr li c nhn GV : Cht ? T vic phõn tớch trờn , hóy cho bit mt cỏch khỏi quỏt : B cc ca vb gm... vit on vn, gv sa li 5 dn dũ; * Bi hc : - Nm vng nhim v tng phn ca b cc, cỏch trỡnh by ni dung trong phn thõn bi - Lm cc bi tp cn li v bi tp trong Sch bi tp * Bi son: - Son bi mi Tc nc v b TUN 3 TIT 9 Ngữ văn 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung Trờng THCS Sơn Tây Ngy son :4/9/2010 Ngy dy :6/9/2010 Vn bn TC NC V B (T1) (Trớch : Tt n) -Ng Tt TA MC CN T - Bit c hiu mt on trớch trong tỏc phm truyn hin i - Thy... v ngi nh lớ trng - II/ C - HIU VN BN Th hin ỳng t tng ca vb : Tc nc v b 1 B cc: Gm hai phn * HOT NG 2 :Tỡm hiu chung v phn - Phn 1 t u n ngon ming hay khụng c hiu vn bn => Cnh ch Du chm súc chng Ngữ văn 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung Trờng THCS Sơn Tây ? T tn gi ca vb , cú th xỏc nh nhõn vt trung tõm ca on trớch ny ntn? ( Ch Du) ? Cú th chia on trớch ny thnh my phn , nờu ni dung tng phn ? ( 2 phn... ''Tc nc v b'' trong on trớch ó d bỏo cn bóo qun chỳng nụng dõn ni dy sau ny Nh vn Nguyn Tuõn ni rng Ng Tt T, vi Tt ốn ''xui ngi nụng dõn ni lon'' qu khụng sai 3, Tng kt Ghi nh /Sgk /33 * Ngh thut Ngữ văn 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung Trờng THCS Sơn Tây trc hon cnh khn khú , giu tỡnh ngha ) ? Khi k v s vic ch Du chm súc chng gia v su thu , tỏc gi ó dựng bin phỏp tng phn Hóy ch ra phộp tng phn ny... trớch v hc phn ghi nh - Nm vng ni dung, ngh thut ca on trớch - Quan on trớch tỏc gi Ngụ Tt T phờ phỏn, ca ngi iu gỡ ? * Bi son: - Son bi mi Xõy dng on vn trong vn bn TUN 3 TIT 10 Ngy son :4/9/2010 Ngữ văn 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung Trờng THCS Sơn Tây Ngy dy :06/9/2010 Ting vit T TNG HèNH, T TNG THANH A MC CN T - Hiu c th no l t tng hỡnh, t tng thanh - C ý thc s dng t tng hỡnh, tng thanh tng them... dng gỡ trong vn miờu t , t s b.Kt lun: ? Ghi nh sgk/49 - Gi c hỡnh nh c th , sinh ng , cú giỏ tr biu cm cao II LUYN TP ? T phõn tớch vd trờn hóy cho bit c im Bi tp 1 : Tỡm t tng hỡnh , t tng thanh Ngữ văn 8 - GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung Trờng THCS Sơn Tây ca t tng hỡnh , t tng thanh v cụng dng ca nú ca nú ? HS : c phn ghi nh Bi tp nhanh : - Tỡm nhng t ng tng hỡnh , tng thanh trong on vn sau : Anh du . làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản.và xác định được chủ đề củ một văn bản cụ thể. - Biết viết một văn bản. QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu. kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: Từ ngữ rất đa nghĩa, từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp, để hiểu nghĩa của tù ngữ theo hai phương diện và cách sử dụng từ ngữ đúng và hợp lý, tiết học hơm nay chng

Ngày đăng: 13/05/2015, 02:00

Xem thêm

w