Đẩy hoặc hút các vật khác Câu 2: Điện tích xuất hiện ở vật nào dưới đây là điện tích âm?. Câu 3: Hiện tuợng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và mảnh phim nhựa bị nhiễm điện chứng tỏ rằng
Trang 1Họ và tên: ……… Lớp 7 - BÀI LÀM THỬ BÀI KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 7 (2)
Phần I : Trắc nghiệm (6 đ)
I
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất :
Câu 1: Vật sau khi cọ sát có khả năng :
A Hút các vật khác B Đẩy các vật khác
C Không đẩy, không hút các vật khác D Đẩy hoặc hút các vật khác
Câu 2: Điện tích xuất hiện ở vật nào dưới đây là điện tích âm?
A ở thanh êbônít sau khi cọ sát với nhau B ở thanh nhựa sẫm màu khi cọ sát vào vải khô
C ở thanh thuỷ tinh đã cọ sát với lụa D ở lông thú sau khi cọ sát với thanh êbônít
Câu 3: Hiện tuợng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và mảnh phim nhựa bị nhiễm điện chứng tỏ rằng:
A Chúng nhiễm điện cùng loại B Chúng đều bị nhiễm điện
C Chúng nhiễm điện khác loại D Chúng không nhiễm điện
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các êlêctrôn tự do? Êlêctrôn tự do là êlêctrôn:
A nằm trong nguyên tử nhưng không bị hạt nhân hút B nằm xa hạt nhân của nguyên tử
C đã tách ra khỏi nguyên tử và chúng chuyển động một cách tự do D Các phát biểu A,B,C đều đúng
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai Vật dẫn điện là :
A.Vật có khả năng nhiễm điện B Vật cho dòng điện đi qua
C Vật cho điện tích đi qua D Vật cho êlêctrôn đi qua
Câu 6: Dòng điện chạy qua đèn nào dưới đây có tác dụng phát sáng ?
A Đèn dây tóc B Đèn bút thử điện C Cả A và B đều đúng D Cả A và B đều sai
Câu 7: Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong những dụng cụ nào sau đây?
A Máy thu thanh (rađiô) B Nồi cơm điện C Quạt điện D Máy tính bỏ túi
Câu 8: Khi đi qua cơ thể người dòng điện có thể :
A các cơ co giật B làm tim ngừng đập C làm cho thần kinh bị tê liệt D có các tác dụng A,B,C
Câu 9: Vật nào dưới đây có tác dụng từ ?
A Một pin còn mới đặt riêng trên bàn B Một mảnh nilon đã được cọ sát mạnh
C Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua D Một đoạn băng dính
Câu 10: Quan sát việc mạ bạc cho một chiếc nhẫn bằng sắt, thông tin nào sau đây là đúng?
A Dung dịch đã dùng phải là muối bạc C Chiếc nhẫn nối với cực âm
B Thanh nối với cực dương làm bằng bạc D Cả A, B, C đều đúng
II
Điền từ, cụm từ thích hợp và dấu (…)
Câu 11: Dòng điện là
Câu 12: Các electron tự do trong dây dẫn bị ……….………….hút, cực âm của pin………
Phần II: Tự luận (4 đ) Câu 13: Có hai vật dẫn A và B, trong đó có một vật mang điện, hãy tìm cách kiểm tra xem vật nào mang điện? Câu 14: Nêu quy ước về chiều của dòng điện? So sánh chiều quy ước này với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại? Câu 15: Biết rằng lúc đầu cả lược nhựa và tóc đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm Hỏi sau khi chải tóc, tóc nhiễm điện gì? Khi đó các Elêctrôn di chuyển như thế nào? Câu 16: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc K, 1 bộ pin (gồm 3 chiếc), sau đó dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước khi K đóng Nếu đổi cực của bộ pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như thế nào? ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
GSGN
Trang 2PHÒNG GD & ĐT KRÔNG BUK BÀI KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 7
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ NT
ND KT
Tổng
Sự nhiễm điện do cọ xát Câu 1
0.5đ
Câu 13 0.5đ
Câu 15 1.5đ
3 câu 2.5đ Hai loại điện tích Câu 2,3
1đ
2 câu 1đ Dòng điện Nguồn điện Câu 11
0.5đ
1 câu 0.5đ Chất dẫn điện, chất cách
điện Dòng điện trong kim
loại
Câu 4
Sơ đồ mạch điện – chiều
dòng điện
Câu 14 1đ
Câu 16 1đ
2 câu 2đ Tác dụng nhiệt và tác dụng
phát sáng của dòng điện
Câu 6 0.5đ
Câu 7 (0,5đ)
2 câu 1đ Tác dụng từ tác dụng hoá
học và tác dụng sinh lí của
dòng điện
Câu 8,9 (1đ)
Câu 10 (0.5đ)
3 câu 1.5đ
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Phần I : Trắc nghiệm (6 đ)
I Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
II Điền từ, cụm từ thích hợp và dấu (…)
Câu 11: dòng các điện tích dịch chuyển có hướng (0,5 điểm)
Phần II: Tự luận (4 đ)
Câu 13: (0,5đ)
Ta lấy hai vật đưa lại gần các mẫu giấy vụn, vật nào hút giấy vụn thì vật đó mang điện, vật kia không mang điện Câu 14 - Quy ước chiều dòng điện : 0,5 điểm
- Ngược nhau : 0,5 điểm Câu 15: Sau khi chải tóc, tóc nhiễm điện dương (0.5 điểm)
Khi đó Êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa, lược nhựa nhận thêm Êlectrôn còn tóc mất bớt Êlectrôn (1 điểm)
cực của bộ pin thì vẫn có dòng điện trong mạch nên đèn vẫn
Sáng, và dòng điện trong mạch đổi chiều
K