1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi 8 tuan

28 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 249 KB

Nội dung

Giáo án lớp 3 Ngô Thị Hồng Thuý Tuần 14 Thứ hai ngày 08 tháng 12 năm 2008 Tập đọc - Kể chuyện Ngời liên lạc nhỏ A. Mục đích yêu cầu I. Tập đọc 1. Đọc đúng các từ ngữ - Gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trng, nắng sớm 2. Đọc hiểu các từ ngữ đợc chú giải trong bài. - Nội dung: Thấy đợc anh Kim Đồng là ngời liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đờng bảo vệ cán bộ cách mạng II. Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại câu chuyện, giọng kể phù hợp với diễn biến câu chuyện B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Tập đọc I. Bài cũ - 2 HS đọc nối tiếp bài "Cửa Tùng" + Cảnh vật hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? II. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm, bài học và ghi đề bài 2. Luyện đọc * GV đọc mẫu * GV hớng dẫn luyện đọc - giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trớc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Nhắc nhở các em đọc đúng một số câu văn SGK - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa của các từ đợc chú giải - Thế nào là Tây đồn, ông ké, Thầy mo, thong manh. - Đọc từng đoạn trong nhóm + HS đọc đoạn 3 - 1 HS đọc cả bài + Cả lớp đọc ĐT đoạn 1,2 và 4 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài * Đọc thầm cả bài và trả lời các câu hỏi: Giáo án lớp 3 Ngô Thị Hồng Thuý - Đoạn 1: HS đọc thầm + Anh Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ gì? ( Bảo vệ cán bộ, dẫn đờng đa cán bộ đến địa điểm mới? ( Vì đây là vùng ngời Nùng ở nên dễ dàng che mắt địch) + Cách đi đờng của hai bác cháu nh thế nào? ( Đi cẩn thận gặp điều gì KĐ huýt sáo làm hiệu để cho ông ké tránh kịp thời) - Đoạn 2,3, 4: HS đọc to, cả lớp đọc thầm + Tìm những chi tiết nói lên s nhanh trí của anh KĐ khi gặp địch? + KĐ nhanh trí thông minh: * Gặp địch, không hề nao núng bối rối sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo * Địch hỏi, KĐ nhanh trí trả lời: đón Thầy mo vế cúng cho mẹ ốm * Trả lời xong thản nhiên gọi ông ké đi tiếp: Già ơi ! Ta đi thôi ! - GV: Sự nhanh trí thông minh của anh KĐ khiến bọn giặc không nghi ngờ.KĐ dũng cảm dũng cảm vì còn còn rất nhỏ đã là một chiến sĩ liên lạc của cách mạng, dám làm những công việc quan trọng, nguy hiểm, khi gặp địch vẫn bình tĩnh đối phó, bảo vệ cán bộ. 4. Luyện đọc lại - GV đọc đoạn 3 - Hớng đẫn đọc phân biệt lời các nhân vật ( 2 nhóm đọc phân vai) - HS chia nhóm mỗi nhóm 3 em tự phân vai ( Ngời dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng ) - Hai nhóm thi đọc toàn truyện theo vai. - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. - Một HS đọc cả bài Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: 2. Hớng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh - HS khá nhớ lại nội dung, kể mẫu đoạn1theo tranh 1 - GV nhận xét nhắc kể ngắn gọn, có thể kể theo một trong 3 cách: + Cách 1: Kể đơn giản ngắn gọn theo sát tranh minh hoạ + Cách 2: Kể có đầu có cuối nhng không cần kĩ nh văn bản + Cách 3: Kể khá sáng tạo - Từng HS tập kể. - 4 HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn theo tranh.1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Giáo án lớp 3 Ngô Thị Hồng Thuý Toán Luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố cách so sánh các khối lợng. - Củng cố các phép tính với số đo khối lợng, vận dụng để so sánh khối lợng, và giải toán có lời văn - Thực hành sử dụng cân đồng hồ B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học I. Bài cũ - Nêu tên đơn vị g 1 kg = g - Nhận xét cho điểm. II. Bài mới Bài1: HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài - HS làm câu thứ nhất, thống nhất kết quả so sánh 744 g > 474 g - HS nêu cách làm câu thứ 2: thực hiện phép cộng số đo khối lợng ở vế trái rồi so sánh - HS tự làm vào vở * Củng cố bài 1: Tính kết quả ở mỗi vế rồi so sánh Bài 2: HS đọc kĩ bài toán rồi gọi HS nêu cách làm + Tính xem 4 gói nặng bao nhiêu g? - HS làm bài - chữa bài - củng cố lại bài toán giải bằng 2 phép tính Bài 3: HS đọc đề bài - nêu yêu cầu + Tìm số đờng còn lại nặng bao nhiêu g, Tìm mỗi túi nhỏ nặng g? - 2 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập. 1 kg = 1000 g Số đờng còn lại là: 1000 - 400 = 600 (g) Mỗi túi đờng nhỏ cân nặng là: 600 : 3 = 200 (g) Đáp số : 200 g đờng - GV và HS nhận xét , chữa bài. Bài 4: HS đọc đề bài - tóm tắt.Tổ chức cho HS làm Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Giáo án lớp 3 Ngô Thị Hồng Thuý Đạo đức quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết1) A. Mục tiêu - HS hiểu thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm và sự cần thiết phải giúp đỡ họ. - HS quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng - HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng. B. đồ dùng dạy học - Vở bài tập, phiếu học tập và các bài hát c. Các hoạt động dạy học I. Hoạt động 1: Phân tích truyện " Chị Thuỷ của em" 1. GV kể chuyện ( theo tranh) 2.HS đàm thoại các câu hỏi: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ? + Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ? + Vì sao cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ? 3. GV kết luận II. Hoạt động 2: Đặt tên tranh - GVchia nhóm, giao việc cho từng nhóm thảo luận một bức tranh và đặt tên - HS thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác góp ý - GV kết luận: + Việc làm của các bạn trong tranh 1,3,4 là quan tâm giúp đỡ , bức tranh 2 là làm ồn ảnh hởng đến hàng xóm láng giềng. III. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 1. GV đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành (lỡng lự) bằng cách giơ các tấm bìa xanh đỏ trắng 2. Thảo luận về lí do HS có thái độ tán thành, không tán thành( lỡng lự) *Các ý kiến : a) (+) Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau b) (-) Đèn nhà ai nhà nấy rạng c) (+) Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện tình làng nghĩa xóm d) (+) Trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng các việc làm phù hợp với khả năng. 3. GV kết luận: Các ý kiến a, c, d là đúng, ý kiến b là sai - Hàng xóm láng giềng cần phải quan tâm giúp đỡ lân nhau. Dù còn nhỏ các em cũng cần quan tâm, giúp đỡ phù hợp với khả năng của mình. 4. Hớng dẫn thực hành Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Giáo án lớp 3 Ngô Thị Hồng Thuý Thứ ba ngày 09 tháng 12 năm 2008 Chính tả ngời liên lạc nhỏ A. Mục đích, yêu cầu - Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, trình bày đúng. Biết viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng , ghi đúng các dấu câu. - Luyện viết phân biệt những tiếng có vần dễ lẫn (au / âu), viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu (l/n), âm giữa vần (i/ iê). B. Các hoạt động dạy học chủ yếu I. Bài cũ - HS đọc 2 em lên bảng - cả lớp viết bảng con: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng cụ. - GV nhận xét, chấm điểm khen HS viết nhanh, chữ đẹp. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn viết chính tả. * GV đọc bài viết . 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi. * Hớng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài. + Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào đợc viết hoa? + Câu nào là lời nói của nhân vật ? Và đợc viết nh thế nào? ( Nào bác cháu ta lên đờng! Là lời ông ké đợc viết sau dấu hai chấm, xuống dòng và gạch đầu dòng). - HS đọc thầm lại đoạn chính tả, tự viết ra nháp những tiếng khó. * GV đọc cho HS viết. * Chấm bài, chữa bài. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân, 2 HS thi làm bài đúng, nhanh. - Sau đó 6 em đọc lại lời giải đúng. Cả lớp ghi nhớ chính tả. - Lời giải: + Cây sậy/ chày giã gạo; Số bảy/ đòn bẩy + Dạy học/ ngủ dậy Bài 3: Lựa chọn (3a) - HS đọc đề bài và làm bài cá nhân - HS mỗi nhóm 5 em lên thi tiếp sức. HS thứ 5 điền xong, đọc lại kết quả của cả nhóm. - GV và cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc, sau đó chữa bài. - Lời giải: Tra nay - nằm - nấu cơm - nát - mọi lần. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Giáo án lớp 3 Ngô Thị Hồng Thuý Toán Bảng chia 9 A. Mục tiêu - Giúp HS: Biết lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9 - Biết sử dụng các công thức trong bảng chia 9 vào luyện tập thực hành B. đồ dùng dạy học B. Các hoạt động dạy học chủ yếu I. Bài cũ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS lập bảng chia9 - HS nêu các phép tính trong bảng nhân 9 - Cho HS lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn + 9 lấy 1 lần bằng mấy? HS trả lời: 9 lấy 1 lần bằng 9 - GV ghi bảng: 9 x 1 = 9 + 9 chấm tròn chia đều vào các nhóm, mỗi nhóm có 9 chấm tròn thì đợc mấy nhóm? - GV nêu: 9 chia 9 đợc 1 và viết bảng 9 : 9 = 1 . Ta đợc phép tính thứ 2 - HS quan sát và đọc lại 2 phép tính trên bảng - HS lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn - GV và HS thao tác nh trên ta có 2 phép tính: 9 x 2 = 18, suy ra 18 : 9 = 2. Ta đợc phép tính thứ 2 của bảng chia 9 - Tơng tự nh trên GV hớng dẫn HS lập các phép tính tiếp theo - HS học thuộc bảng chia 9 3.Thực hành Bài 1: HS đọc đề bài, tính nhẩm rồi chữa bài (Yêu cầu HS trả lời miệng). Củng cố bảng chia. Bài 2: HS tính nhẩm theo từng cột, dựa vào bảng nhân 9 để tìm kết quả phép nhân , rồi suy ra kết quả 2 phép chia tơng ứng. HS tự làm rồi chữa bài Bài 3: HS đọc bài toán - Tóm tắt và giải bài toán Bài 4 : Yêu cầu HS đọc bài toán- tóm tắt và giải - HS và GV cùng chữa bài - Chú ý: Giúp HS nhận biết và ghi đúng tên đơn vị ở kết quả của phép chia trong giải bài tập 3, 4 Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Tập đọc Giáo án lớp 3 Ngô Thị Hồng Thuý Nhớ việt bắc A. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc đúng các từ ngữ: ánh nắng, thắt lng, mơ nở, núi giăng. - Biết ngắt nhịp thơ đúng giữa các dòng thơ theo nhịp ( 2/4, 2/2/4) hoặc ( 2/4, 4/4). Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm: đỏ tơi, giăng thành luỹ, sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. 2. Đọc - hiểu: Đọc thầm nhanh và hiểu các từ ngữ đợc chú giải . - Nội dung: Ca ngợi đất và ngời Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. 3. Học thuộc lòng bài thơ B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học I. Bài cũ - 4 HS tiếp nối kể lại câu chuyện " Ngời liên lạc nhỏ" II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc * GV đọc bài thơ * Hớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc hai dòng thơ, kết hợp nhắc ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ SGK - Đọc từng khổ thơ trớc lớp + 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ trong bài . - GV giúp HS nắm đợc nghĩa của các từ đợc chú giải : đèo, dang, phách ? - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Cả lớp đọc ĐT toàn bài. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài - Đọc thầm 2 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi: + Ngời cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? ( Nhớ hoa, nhớ núi rừng Việt Bắc, nhớ con ngời) - Đọc cả bài + Tìm câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp, đánh giặc rất giỏi? ( Việt Bắc đánh giặc giỏi: Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù - Đọc thầm cả bài + Tìm những câu tả vẻ đẹp của ngời Việt Bắc? 4. Học thuộc lòng bài thơ Củng cố, dặn dò + Bài thơ vừa học giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học Thể dục Giáo án lớp 3 Ngô Thị Hồng Thuý ôn bài thể dục phát triển chung A. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi "Đua ngựa". Biết cách chơi và chơi chủ động. B. Địa điểm, phơng tiện C. Nội dung và phơng pháp I. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - HS chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân. - Chơi trò chơi "Thi xếp hàng nhanh" II. Phần cơ bản a) Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác - GV cho HS ôn luyện 8 động tác 2 - 3 lần - Lần 1, 2 GV hô cho HS tập - Lần 3 cán sự hô cho HS tập, GV chú ý sửa chữa động tác cha chính xác cho HS. + GV chia tổ cho HS ôn luyện 8 động tác theo các khu vực, khuyến khích cho các em tập luyện dới các hình thức thi đua. GV nhắc cán sự phải nêu tên các động tác rồi mới đếm nhịp để tập luyện + Biểu diễn thi giữa các tổ. Các tổ lần lợt biểu diễn 1 lần bài thể dục 2x8 nhịp. Tổ nào tập đúng đẹp, đều đợc biểu dơng, tổ nào kém nhất hoặc tập cha đạt chạy một vòng xung quanh sân. - Mỗi tổ thực hiện liên hoàn một lần bài thể dục với 2x8 nhịp - GV biểu dơng cá nhân, tổ tập tốt. b) Chơi trò chơi " Đua ngựa". - Trớc khi chơi GV cho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân, đầu gối và hớng dẫn cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh chấn động mạnh. GV hớng dẫn thêm cách chơi và nêu những trờng hợp phạm quy, sau đó cho HS chơi chính thức. Khi HS chơi, GV cần giám sát các đội và nhắc nhở các em thực hiện đúng cách chơi, có thể phân công cán sự làm trọng tài đẻ giám sát cuộc chơi - GV nhắc các em chơi nhiệt tình, đoàn kết, đảm bảo an toàn. - GV cho HS chơi theo tổ theo nhóm. Nhận xét những nhóm, cá nhân thực hành trò chơi tốt. III. Phần kết thúc - Tập một số động tác hồi tĩnh. - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học Tự nhiên và xã hội Giáo án lớp 3 Ngô Thị Hồng Thuý Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống a. Mục tiêu - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hơng B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra II. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài I. Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Cách tiến hành: B ớc 1: Làm việc theo nhóm: - GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các em quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em quan sát đợc. - GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình B ớc 2: - HS các nhóm lên trình bày, mỗi em kể tên một vài cơ quan. - HS khác bổ sung * GV kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ của nhân dân II. Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống * Cách tiến hành: B ớc 1: GV yêu cầu HS su tầm tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế. B ớc 2: HS tập trung các tranh ảnh và bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử ngời lên giới thiệu trớc lớp. B ớc 3: HS đóng vai hớng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan của tỉnh mình III. Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức kể tên các cơ quan hành chính và nêu chức năng của các cơ quan đó ( mỗi em chỉ nêu tên một cơ quan) - GV cho HS thực hành chơi Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Thứ t ngày 10 tháng 12 năm 2008 Toán Giáo án lớp 3 Ngô Thị Hồng Thuý Luyện tập A. Mục tiêu 1. Giúp HS học thuộc bảng nhân 9. 2.Vận dụng trong tính toán và giải toán có liên quan đến phép chia 9 3. Giáo dục HS có ý thức yêu thích môn học này B. Đồ dùng dạy học C. Hoạt động dạy học I. bài cũ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài luyện tập Bài 1: Ôn tập bảng nhân và chia 9 VD: 9 x 6 = 54 54 : 9 = 6 * Củng cố bảng nhân chia 9 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài 2: Ôn tập cách tìm thơng, số bị chia, số chia. - Khuyến khích HS nên tính nhẩm. Khi tìm số chia có thể thực hiện theo một trong 2 cách sau đây: + Chẳng hạn: 27 : 3 = ? 3 x ? = 27 - Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài 3: HS thực hiện theo 2 bớc * Gợi ý: + Phải xây 36 ngôi nhà, đã xây 1/ 9 số ngôi nhà . Hỏi đã xây đợc mấy ngôi nhà? + HS thực hiện 36 : 9 = 4 ( ngôi nhà) + Phải xây 36 ngôi nhà, đã xây đợc 4 ngôi nhà. Hỏi còn phải xây tiếp bao nhiêu ngôi nhà? + HS thực hiện 36 - 4 = 32 ( ngôi nhà) - HS giải bài toán, sau đó GV chữa bài. Bài 4: HS đọc đề bài, lớp đọc thầm . - GV hớng dẫn thực hiện theo 2 bớc: a) Đếm số ô vuông của hình (18 ô vuông) + Tìm 1/ 9 số ô vuông đó ( 18 : 9 = 2 ( ô vuông )) b) Đếm ( tính ) số ô vuông của hình ( 18 ô vuông) + Tìm 1/ 9 số ô vuông đó ( 18 : 9 = 29 ô vuông )) - HS tự làm vào vở , sau đó GV chữa bài Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Luyện từ và câu ôn về từ chỉ đặc điểm. ôn tập câu: ai thế nào? [...]... AB 6 : 2 = 3 (lần) + Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/ 3 độ dài đoạn thẳng CD b) Giới thi u bài toán - Phân tích bài toán: Thực hiện theo 2 bớc - Trình bày SGK 3 Thực hành Bài 1: HS thực hiện theo mẫu - 8: 2=4 HS trả lời 8 gấp 2 lần Hoặc 8 gấp 4 lần 2 - HS viết số 4 vào ô trống cột 3 - HS nêu 2 bằng 1/ 4 của 8 HS viết 1/4 vào ô trống tơng ứng cột 4 Bài 2: Thực hiện 2 bớc * Bớc 1: Phải tìm số sách... nhau thi kể lại 5 đoạn của câu chuyện - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất Củng cố, dặn dò Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số A Mục tiêu - Giúp HS: Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số B Đồ dùng dạy học - SGK và vở bài tập C Các hoạt động dạy học - I Bài cũ II Bài mới 1 Giới thi u bài 2 Giới thi u phép chia 6 48 :... sau đó GV nhận xét, chữa bài Bài 4: HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - GV hớng dẫn thực hiện theo 2 bớc: a) Đếm số ô vuông của hình ( 18 ô vuông) + Tìm 1/ 9 số ô vuông đó ( 18 : 9 = 2 ( ô vuông )) b) Đếm ( tính ) số ô vuông của hình ( 18 ô vuông) + Tìm 1/ 9 số ô vuông đó ( 18 : 9 = 29 ô vuông )) - HS tự làm vào vở , sau đó GV chữa bài Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học -Hoạt động tập... 14 Thứ hai ngày 08 tháng 12 năm 20 08 Tiếng Việt Luyện kể : Ngời liên lạc nhỏ A Mục đích yêu cầu - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại câu chuyện, giọng kể phù hợp với diễn biến câu chuyện Giáo án lớp 3 Ngô Thị Hồng Thuý -B Đồ dùng dạy học C Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra 2 Bài mới a giới thi u bài b Luyện... điệu II Phần cơ bản a) Ôn bài thể dục phát triển chung - Tập liên hoàn cả 8 động tác, mỗi động tác 4 x 8 nhịp GV hô liên tục, trớc mỗi động tác GV nêu tên động tác đó GV hô nhịp 1 - 2 lần, từ lần 3 để cán sự hô nhịp - Chia tổ tập luyện theo các khu vực Khi các em tập GV đi từng tổ sửa chữa động tác cha chính xác cho HS - Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ: 1 lần - Mỗi tổ cử 5 em... Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 20 08 Tập làm văn Nghe - kể: tôi cũng nh bác giới thi u hoạt động A Mục tiêu 1 Nghe và kể lại đúng, tự nhiêntruyện vui Tôi cũng nh bác Giáo án lớp 3 Ngô Thị Hồng Thuý -2 Biết giới thi u mạnh dạn, tự tin đối với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ, và hoạt động... Củng cố về giải toánvà vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông B Các hoạt động dạy học I ổn định tổ chức II Bài cũ III Bài mới 1 Giới thi u bài: 2 Hớng dẫn HS thực hiện phép chia 78 : 4 - GV: nêu phép chia 78 : 4 Gọi HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia - HS: nêu lại cách thực hiện phép chia 3 Thực hành Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa 1 số bài trên bảng để HS vừa... ích Khiêm II Bài mới 1 Giới thi u bài 2 Hớng dẫn luyện viết bảng con a) Luyện viết chữ hoa - HS tìm các chữ hoa có trong bài : Y, K - GV viết mẫu các chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết - HS viết bảng con GV nhận xét, sửa chữa, giúp đỡ HS yếu kém + HS viết trên bảng con lần 2 - nhận xét uốn nắn sửa chữa b) Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu - GV giới thi u ý nghĩa của từ này: - GV... năm ngày 11 tháng 12 năm 20 08 Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Giáo án lớp 3 Ngô Thị Hồng Thuý -A Mục tiêu - HS dựa biết thực hiện phép chí số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có d) - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một B Hoạt động dạy học chủ yếu I Bài cũ II Bài mới 1 Giới thi u bài: GV nêu mục đích yêu... tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn theo tranh.1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Hoạt động tập thể Tìm hiểu đất nớc và con ngời Việt Nam I Mục tiêu - HS tìm hiểu về đất nớc và con ngời Việt Nam - HS có hiểu biết thêm về truyền thống của đất nớc và con ngời Việt Nam II Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra 2 Bài mới a Giới thi u bài b Tìm . Đếm số ô vuông của hình ( 18 ô vuông) + Tìm 1/ 9 số ô vuông đó ( 18 : 9 = 2 ( ô vuông )) b) Đếm ( tính ) số ô vuông của hình ( 18 ô vuông) + Tìm 1/ 9 số ô vuông đó ( 18 : 9 = 29 ô vuông )) -. ôn luyện 8 động tác theo các khu vực, khuyến khích cho các em tập luyện dới các hình thức thi đua. GV nhắc cán sự phải nêu tên các động tác rồi mới đếm nhịp để tập luyện + Biểu diễn thi giữa. dọc xung quanh sân. - Chơi trò chơi " ;Thi xếp hàng nhanh" II. Phần cơ bản a) Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác - GV cho HS ôn luyện 8 động tác 2 - 3 lần - Lần 1, 2 GV hô cho

Ngày đăng: 10/05/2015, 14:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w