1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sưu tầm đề thi hsg lý 8

8 748 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 131 KB

Nội dung

CHUYấN : KHI LNG RIấNG, TRNG LNG RIấNG *Bi 1: Mt ming kim loi xỏc nh trong khụng khớ nng 5,62N. Xỏc nh trong nc nng 4,91 N. Hóy xỏc nh khi lng riờng ca kim loi ú, v cho bit kim loi ú l gỡ? B qua sc y ca khụng khớ. *Bi 2: Mt ming hp kim gm vng v ng c treo vo lc k. trong khụng khớ lc k ch 0,567 N v khi nhỳng ngp trong nc lc k ch 0,514 N. Hóy xỏc nh t l phn trm vng v ng cú trong hp kim? *Bi 3: Mt ming hp kim gm vng v bc khi treo trờn lc k, lc k ch A (N). Nhỳng hp kim ú vo nc lc k ch B (N). Hóy xỏc nh biu thc tớnh t l phn trm vng v bc trong hp kim ú. (d v = ; d b = ) *Cõu4: Mt thi hp kim cú th tớch 1 dm 3 v khi lng 9,850kg to bi bc v thic . Xỏc nh khi lng ca bc v thic trong hp kim ú , bit rng khi lng riờng ca bc l 10500 kg/m 3 , ca thic l 2700 kg/m 3 . Nu : a. Th tớch ca hp kim bng tng th tớch ca bc v thic b. Th tớch ca hp kim bng 95% tng th tớch ca bc v thic . *Cõu 5: Cú mt qu cõn bng kim loi ng cht. Lm th no bit c qu cõn ú l c hay rng khi khụng c phộp va chm mnh. *Cõu 6: Mt qu cu bng ng c cú khi lng riờng 8900kg/m 3 v th tớch l 10cm 3 c th trong mt chu thu ngõn bờn trờn l nc . Khi qu cu cõn bng mt phn ngp trong thu ngõn ; mt phn ngp trong nc .Tỡm th tớch chỡm trong thu ngõn v chỡm trong nc ca qu cu. *Cõu 7: Mt chic vũng bng hp kim vng v bc, khi cõn trong khụng khớ cú trng lng P 0 = 3N. Khi cõn trong nc, vũng cú trng lng P = 2,74N. Hóy xỏc nh khi lng phn vng v khi lng phn bc trong chic vũng nu xem rng th tớch V ca vũng ỳng bng tng th tớch ban u V 1 ca vng v th tớch ban u V 2 ca bc. Khi lng riờng ca vng l 19300kg/m 3 , ca bc 10500kg/m 3 . *Câu2:(1điểm) Bằng phơng pháp và một số dụng cụ cơ học, hãy nêu phơng án xác định tỷ lệ phần trăm khối lợng bạc có trong một chiếc ly uống nớc bằng hợp kim gồm có 2 chất: vàng có khối l- ợng riêng D 1 ,và bạc có khối lơng riêng D 2 *Cõu 3: Mt mu hp kim chỡ, nhụm cú khi lng 500g, khi lng riờng D = 6,8g/cm 3 . Hóy xỏc nh khi lng chỡ, nhụm cú trong hp kim.Bit khi lng riờng ca chỡ, nhụm ln lt l D 1 = 19,3g/cm 3 , D 2 = 2,7g/cm 3 v xem rng th tớch ca hp kim bng 90% tng th tớch cỏc kim loi thnh phn. A. Bi tp chuyn ng *Cõu 1: Ca nụ ang ngc dũng qua imA ri gp mt bố g trụi xuụi. Ca nụ i tip 40 phỳt do hng mỏy nờn b trụi theo dũng nc . Sau 10 phỳt sa xong mỏy ; canụ quay li ui theo bố v gp bố ti B. Cho bit AB = 4,5km; cụng sut ca canụ khụng i trong sut quỏ trỡnh chuyn ng . Tớnh vn tc dũng nc *Cõu 2: Mt ngi i xe p t A n B vi d nh mt t=4 h. Do na quóng ng sau ngi y tng vn tc thờm 3km/h nờn n sm hn d nh 20 phỳt. a) Tớnh vn tc d nh v quóng ng AB. b) Nu sau khi i c 1 h; do cú vic ngi y phi ghộ li mt 30 phỳt. Hi on ng cũn li ngi y phi i vi vn tc bao nhiờu n ni nh d nh. *Cõu 3: Hng ngy ụ tụ th nht xut phỏt t A lỳc 6 h i v B ;ụ tụ th hai xut phỏt t B i v A lỳc 7h nờn hai xe gp nhau lỳc 9h 48 phỳt.Hi hng ngy ụ tụ th nht s n B v ụ tụ th hai s n A lỳc my gi. Cho vn tc ca mi xe khụng i. *Câu 4: Một người đi xe đạp trên đường thẳng AB. Trên 3 1 đọan đường đầu đi với vận tốc 15km/h 3 1 đọan đường tiếp theo đi với vận tốc 10km/h, và 3 1 đọan đường cuối đi với vận tốc 5km/h. tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. *Câu 5: Một canô đi xuôi dòng tư A đến B mất 2h và đi ngược dòng từ B đến A mất 3h, tính thời gian để một chiếc lá trôi từ A đến B *Câu 6: Hai xe ôtô đi từ 2 địa điểm A và B về phía nhau.Xe thứ nhất khởi hành từ A lúc 7h,xe thứ hai khởi hành từ B lúc 7giờ 10 phút. Biết rằng để đi cả quãng đườngAB xe thứ nhất cần 2h xe thứ hai cần 3 h. +Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ +Vẽ đồ thị biểu diễn hai chuyển động đó *Câu 7: Hai bến sông cách nhau 60 km . Một ca nô chạy từ A đến B mất 2 h và chạy ngược dòng từ từ B đến A mất 3h. a. Tính vận tốc thực của canô. b. Tính vận tốc của dòng nước. *Câu 8: Trên đường thẳng AB có chiều dài 1200m xe thứ nhất chuyển động từ A theo hướng AB với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một xe khác chuyển động thẳng đều từ B đến A với vận tốc 4m/s a) Tính thời gian hai xe gặp nhau. b) Hỏi sau bao lâu hai xe cách nhau 200m *Câu 9: Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h. a) Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ. b) Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km ? *Câu 10: Hai ôtô chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai ôtô giảm 16 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây, khoảng cách giữa hai ôtô chỉ giảm 4 km. a) Tính vận tốc của mỗi ôtô . b) Tính quãng đường của mỗi ôtô đi được trong 30 giây. *Câu 11: Một ô tô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180km. Trong nửa đoạn đường đầu xe đi với vận tốc v 1 = 45 km/h, nửa đoạn đường còn lại xe chuyển động với vận tốc v 2 = 30 km/h. a) Sau bao lâu xe đến B? b) Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đờng AB. Câu 12: Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB . 1/2 đoạn đường đầu đi với vận tốc V 1 = 25 km/h . 1/2 đoạn đường còn lại vật chuyển động theo hai giai đoạn : Giai đoạn 1 trong 1/3 thời gian đi với vận tốc V 2 = 17 km/h . Giai đoạn 2 trong 2/3 thời gian vật chuyển động với vận tốc V 3 = 14 km/h . Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB. Câu 13: Một người đi xe máy đi từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 45km. Trong nửa đoạn đường đầu chuyển động đều với vận tốc v 1 , trong nửa đoạn đường sau chuyển ng u vi vn tc v 2 = v 1 . Hóy xỏc nh vn tc v 1 v v 2 sau 1 gi 30 phỳt ngi ú n c B. Cõu 14: Lỳc 6 gi, hai xe cựng xut phỏt t hai a im A v B cỏch nhau 24km, chỳng chuyn ng thng u v cựng chiu t A n B, Xe th nht khi hnh t A vi vn tc l 42km xe th hai t B vi vn tc 36km/h. a) Tỡm khong cỏch gia hai xe sau 45 phỳt k t lỳc xut phỏt. b) Hai xe cú gp nhau khụng? Nu cú, chỳng gp nhau lỳc my gi? õu? Cõu 1(4,0 im) Mt thuyn du lch chuyn ng xuụi dũng nc lm ri mt cỏi phao. Do khụng phỏt hin kp, thuyn tip tc chuyn ng thờm 45 phỳt na thỡ mi quay li v gp phao ti ni cỏch ch lm ri 12km. Tỡm vn tc ca dũng nc, bit vn tc ca thuyn i vi nc l khụng i. Cõu 5: Mt ngi i xe mỏy i t a im A n a im B cỏch nhau 45km. Trong na on ng u chuyn ng u vi vn tc v1, trong na on ng sau chuyn ng u vi vn tc v2 = v1. Hóy xỏc nh vn tc v1 v v2 sau 1 gi 30 phỳt ngi ú n c B. Bi 1: ( 8 im ) Ti hai im A v B trờn cựng mt ng thng cỏch nhau 120 km. Hai ụtụ cựng khi hnh 1 lỳc chy ngc chiu nhau. Xe i t A cú vn tc v 1 = 30 km/h , xe i t B cú vn tc v 2 = 50 km/h. a./ Lp cụng thc xỏc nh v trớ ca hai xe i vi A vo thi im t k t lỳc hai xe khi hnh. b./ Xỏc nh thi im v v trớ hai xe gp nhau. c./ Xỏc nh thi im v v trớ hai xe cỏch nhau 40 km. Cõu 1. (5 im): Mt ngi phi i t a im A n a im B trong mt khong thi gian qui nh l t. Nu ngi ú i xe ụtụ vi vn tc v 1 = 48km/h thỡ n B sm hn 18 phỳt so vi thi gian qui nh. Nu ngi ú i xe p vi vn tc v 2 = 12km/h thỡ n B tr hn 27 phỳt so vi thi gian qui nh. a. Tỡm chiu di quóng ng AB v thi gian qui nh t. b. i t A n B ỳng thi gian qui nh t, ngi ú i t A n C (C nm trờn AB) bng xe p vi vn tc 12km/h ri lờn ụtụ i t C n B vi vn tc 48km/h. Tỡm chiu di quóng ng AC. Cõu 3. (3 im) Mt ngi i xe p, trong 1/4 on ng u i vi vn tc v 1 = 4m/s, trong 3/4 on ng cũn li i vi vn tc v 2 = 3m/s. Tớnh vn tc trung bỡnh ca ngi ú trờn c on ng. Cõu 3 : ( 5 im) Quóng ng AB c chia lm 2 on, on lờn dc AC v on xung dc CB. Mt xe mỏy i lờn dc vi vn tc 25km/h v xung dc vi vn tc 50km/h. Khi i t A n B mt 3h30ph v i t B v A mt 4h. Tớnh quóng ng AB. Bài 3: Một ngời dự định đi bộ một quãng đờng với vận tốc không đổi 5km/h. Nhng đi đến đúng nửa đờng thì nhờ đợc bạn đèo xe đạp đi tiếp với vận tốc không đổi 12km/h, do đó đến nơi sớm hơn dự định 28 phút. Hỏi nếu ngời ấy đi bộ cả quãng đờng thì hết bao lâu? Bài 2: Một chiếc canô xuôi dòng từ A tới B mất 3 giờ, chạy ngược dòng từ B về A với cùng một vận tốc thì mất 6 giờ. Hỏi nếu canô tắt máy để canô trôi theo dòng nước từ A tới B thì mất một thời gian là bao nhiêu? Câu 4(2điểm):Một ô tô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180km. Trong nửa đoạn đường đầu xe đi với vận tốc v 1 = 45 km/h, nửa đoạn đường còn lại xe chuyển động với vận tốc v 2 = 30 km/h. c) Sau bao lâu xe đến B? d) Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB. Câu1 : Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi .Người thứ nhất và người thứ 2 xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v 1 =10 km/h; v 2 =12km/h . Người thứ 3 xuất phát sau hai người nói trên 1 giờ khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người đi trước là =1giờ. Tim vận tốc của người thứ ba Câu 2: Từ bến A dọc theo một bờ sông, một chiếc thuyền và một chiếc bè cùng bắt đầu chuyển động. Thuyền chuyển động ngược dòng còn bè được thả trôi theo dòng nước. Khi thuyền chuyển động được 30 phút đến vị trí B, thuyền quay lại và chuyển động xuôi dòng. Khi đến vị trí C, thuyền đuổi kịp chiếc bè. Cho biết vận tốc của thuyền đối với dòng nước là không đổi, vận tốc của dòng nước là v 1 . a. Tìm thời gian từ lúc thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp bè. b. Cho biết khoảng cách AC là 6 km. Tìm vận tốc v 1 của dòng nước B. Bài tập vận dụng công thức F P S = *Câu 1: Một chiếc tủ khối lượng 100kg tựa trên 4 chân, tiết diện ngang mỗi chân là hình vuông cạnh 2cm. Xem khối lượng của tủ phân bố đều. a) Tính áp lực và áp suất của mỗi chân lên nền nhà. b) Biết rằng nên nhà làm bằng đất mềm, chịu một áp suất tối đa 31, 25N/cm 2 mà không bị lún. Hãy tính diện tích nhỏ nhất của miếng gỗ phải chêm vào giữa chân tủ và nên để giữ cho mặt nền không bị hư hại. *Câu 2: a) Một miếng gồ hình hộp có kích thước 0,5m × 0,3m × 2m, khối lượng riêng 5000 kg/m 3 . Phải đặt như thế nào để áp suất miếng gỗ tác dụng lên nền nhà là nhỏ nhất và tính giá trị của áp suất này? b) Nếu tăng chiều dài mỗi cạnh lên gấp đôi thì áp suất của khối gỗ lên nền tăng lên bao nhiêu lần? *Câu 2. ( 3 điểm ) Đặt một bao gạo khối lượng 50kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm 2 . Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất. C. Bài tập vận dụng công thức P = d . h *Bài 1: Một bình có diện tích đáy 20cm 2 . Lúc đầu, đổ 0,5 lít nước vào bình, sau đó đổ 0,5 lít dầu có khối lượng riêng d d = 850 kg/m 3 . Tính áp suất của khối chất lỏng tác dụng lên: a) Một điểm nằm trên mặt phân cách của hai môi trường? b) Một điểm tại đáy bình? *Bài 2: hai bình trụ thông nhau đặt thẳng đứng có tiết diện thẳng bên trong là 20cm 2 và 10cm 2 đựng thuỷ ngân mực thuỷ ngân ở độ cao 10cm trên một thước chia độ dặt thẳng đứng giữa hai bình . a. Đổ vào bình lớn một cốc nước nguyên chất cao 27,2cm.Xác định độ chênh lệch giữa độ cao mặt trên cột nước và mặt thoáng của thuỷ ngân trên bình nhỏ. b. Mực thuỷ ngân trong bình nhỏ đã dâng lên độ cao là bao nhiêu trên thước chia độ? c. Cần phải đổ thêm vào bình nhỏ một lượng nước muối có trọng lượng là bao nhiêu để mực thuỷ ngân ở trong bình trở lại ngang nhau. D Hg = 13.600kg/m 3 ; D nước muối = 1030 kg/m 3 ; D nước = 1000kg/m 3 . *Bài 3: Trong bình thông nhau chứa nước và dầu. Khi ở trạng thái cân bằng thì độ cao từ mặt phân cách 2 chất lỏng đến mặt thoáng của nước và dầu lần lượt là 4,6cm và 5cm . Tính trọng lượng riêng của dầu. Biết rằng trọng lượng riêng của nước là: 10000N/m 3 . 9200N/m 3 . *Câu 4: Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100cm 2 và 200cm 2 được nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là: d 1 =8000N/m 3 ; d 2 = 10 000N/m 3 ; *Câu 5: Một bình thông nhau hình chữ U tiết diên đều S = 6 cm 2 chứa nước có trọng lượng riêng d 0 =10 000 N/m 3 đến nửa chiều cao của mỗi nhánh . a. Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m 3 sao cho độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch nhau một đoạn 10 cm.Tìm khối lượng dầu đã rót vào ? b. Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lượng riêng d 1 với chiều cao 5cm thì mực chất lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống . Tìm chiều dài mỗi nhánh chữ U và trọng lượng riêng d 1 Biết mực chất lỏng ở nhánh phải bằng với mặt phân cách giữa dầu và chất lỏng mới đổ vào ? Câu 2: (4điểm) Một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau chứa thuỷ ngân. Đổ vào nhánh A cột nước h 1 = 30 cm, vào nhánh B cột đầu cao h 2 = 5 cm. Tính độ chênh lệch thuỷ ngân hai nhánh A và B. Cho biết trọng lượng riêng của nước, dầu, thuỷ ngân lần lượt là: 10.000 N/m 3 , 8.000 N/m 3 , 136.000 N/m 3 Câu 2: Hai bình hình trụ thông nhau và chứa nước. Tiết diện bình lớn có diện tích gấp 4 lần bình nhỏ. Đổ dầu vào bình lớn cho tới khi cột dầu cao h=10cm . Lúc ấy mực nước bên bình nhỏ dâng lên bao nhiêu và mực nước ở bình lớn hạ đi bao nhiêu? Trọng lương riêng của nước và dầu là: d 1 =10000N/m 3 ;d 2 =8000N/m 3 . Câu 3: Một ống chữ U chứa thuỷ ngân . Người ta đổ một cột nước cao 12,8 cm vào một nhánh , Sau dó đổ vào nhánh kia một cột dầu có trọng lượng riêng d d = 8000N/m 3 , cho đến lúc mực dầu ngang với mực nước . tính độ cao của cột dầu . Cho trọng lượng riêng của nước d n = 10000N/m 3 và của thuỷ ngân là d Hg = 136000 N/m 3 D. Bài tập tính áp suất khí quyển. Bài 1: Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, giả sử ta không dùng thuỷ ngân mà dùng nước thì cột nước sẽ có chiều cao bao nhiêu? Bài 2: a) Tính áp lực của không khí tác dụng lên cơ thể người biết diện tích cơ thể người vào khoảng 2m 3 ? c) Một vật có khối lượng bao nhiêu thì sẽ tạo ra một trọng lượng có độ lớn bằng áp lực nói trên? E. Bài tập vận dụng lực đẩy ác si mét B A k *Bài 1: Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ 10N. Nếu nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ 6N. a) Hãy xác định lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật? b) Nếu thả sao cho chỉ có một nửa vật chìm trong nước thì số chỉ của lực kế là bao nhiêu? *Bài 2: Một khối nước đá hình lập phương cạnh 3cm, khối lượng riêng 0,9 g/cm 3 . Viên đá nổi trên mặt nước. Tính tỷ số giữa thể tích phần nổi và phần chìm của viên đá từ đó suy ra chiều cao của phần nổi. *Bài 3: Một vật hình trụ bằng nhựa, trôi trên nước, phần chìm trong nước có độ cao 6cm. Nếu nhúng trong cồn có khối lượng riêng 800 kg/m 3 thì phần chìm trong cồn có độ cao là bao nhiêu? *Bài 4: a) Một cục băng nổi trong một bình nước. Hỏi mực nước trong bình có thay đổi không nếu băng tan hoàn toàn. b) Một cục băng bám vào đáy của một bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào nếu băng tan? *Bài 5: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40 cm 2 , cao h = 10cm có khối lượng m= 160 g. Người ta thả khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước là D 0 = 1000 kg/m. *Câu 2(4,0 điểm) Thả một khối gỗ lập phương có cạnh a= 30cm trọng lượng riêng d = 8000N/m 3 vào chậu đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d 1 = 12000 N/m 3 . a. Tìm chiều cao của khối gỗ chìm trong chất lỏng. b. Đổ nhẹ vào chậu một chất lỏng có trọng lượng riêng d 2 = 6000N/m 3 sao cho chúng không trộn lẫn nhau. Tìm phần gỗ chìm trong chất lỏng d 1 (khối gỗ nằm hoàn toàn trong 2 chất lỏng). c. Biết mặt trên của vật cách mặt thoáng của chất lỏng d 2 là 10cm. Tính áp suất tác dụng lên mặt dưới của vật. *Câu 3: (2,5 điểm) a. Bỏ một quả cầu bằng thép đặc vào một chậu chứa thủy ngân ngân, tính tỷ lệ % về thể tích của phần quả cầu ngập trong thủy ngân. b. Người ta đổ một chất lỏng (không tan trong thủy ngân) vào chậu thủy ngân đó cho đến khi quả cầu ngập hoàn toàn trong nó (như hình bên). Phần ngập trong thủy ngân chỉ còn lại 30%. Xác định khối lượng riêng của chất lỏng nói trên. Biết khối lượng riêng của thủy ngân và thép lần lượt là: 13,6 g/ml, 7850 kg/m 3 Câu3.(2,5điểm) Một quả cầu có trọng lượng riêng d 1 =8200N/m 3 , thể tích V 1 =100cm 3 , nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d 2 =7000N/m 3 và của nước là d 3 =10000N/m 3 . a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu. b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi như thế nào? Câu 6: Một quả cầu có trọng lượng riêng Do=8200N/m 3 , thể tích Vo = 10 2 dm 3 nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu. Cho trọng lượng riêng và của nước lần lượt là D2=7000N/m 3 và D3 = 10000N/m 3 . Giả thiết rằng quả cầu không thấm dầu và nước. Câu 4: (5 điểm) Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện đáy S = 100 cm 2 chiều cao h = 20 cm được thả nổi trong nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trọng lượng riêng của gỗ d g = 4 3 d n ( d n là trọng lượng riêng của nước d n = 10000 N/m 3 ). Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi nước. Bỏ qua sự thay đổi của mực nước. Câu3.(2,5điểm) Một quả cầu có trọng lượng riêng d 1 =8200N/m 3 , thể tích V 1 =100cm 3 , nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d 2 =7000N/m 3 và của nước là d 3 =10000N/m 3 . a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu. b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi như thế nào? Bài 6: Hai ống hình trụ thông nhau. Tiết diện của mỗi ống là S = 11,5cm 2 . Hai ống chứa thuỷ ngân tới một mức nào đó. đổ 1 lít nước vào một ống, rồi thả vào nước một vật có trọng lượng P = 1,5N. Vật nổi một phần trên mặt nước. Tính khoảng cách chênh lệch giữa hai mặt thuỷ ngân trong hai ống. Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136 000N/m 3 . Câu 2: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 6cm được thả vào nước . Người ta thấy khối gỗ nổi trên mặt nước một đoạn h = 0,3 cm. a.Tìm KLR của gỗ . Biết KLR của nước D 0 = 1g/cm 3 b.Nối khối gỗ vào vật nặng có KLR D 1 = 8g/cm 3 bằng dây mảnh qua tâm của mặt dưới khối gỗ. Người ta thấy phần nổi của khối gỗ là h ’ = 2cm. Tìm khối lượng của vật và lực căng của dây? Bài3: Một quả cầu rỗng kín vỏ có khối lượng 1g.Thể tích ngoài 6cm 3 chiều dày của vỏ không đáng kể. Một phần chứa nước còn lại chứa 0,1g không khí; quả cầu lơ lửng trong nước. Tính thể tích phần chứa không khí Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết d nhôm = 27 000N/m 3 , d nước =10 000N/m 3 . F. Bài tập vận dụng công thức A = F. S *Câu 1: Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn ô tô . Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m. a. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô . Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng không đáng kể . b. Nhưng thực tế không thể bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75% . Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng. *Bài 3: (6đ) Người kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lượng 600N lên một chiếc xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N. a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván? b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ? *Bài 3: Công đưa một vật lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng là 6000 J .Xác định trọng lượng của vật ;cho biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0.8. Tính công để thắng ma sát khi kéo vật lên; và tính lực ma sát khi kéo vật lên;và tính lực ma sát đó.Biết chiều dài mặt phẳng nghiêng là 20cm. *Câu 3: Người ta lăn một cái thùng theo một tấm ván nghiêng lên xe ôtô. Sàn xe ôtô cao 1,2m, ván dài 3m. Thùng có khối lượng 100kg. Lực đẩy phải là 420N. tính lực ma sát giữa ván và thùng và hiệu xuất của mặt pgẳng nghiêng( Tấm ván). . d b = ) *Cõu4: Mt thi hp kim cú th tớch 1 dm 3 v khi lng 9 ,85 0kg to bi bc v thic . Xỏc nh khi lng ca bc v thic trong hp kim ú , bit rng khi lng riờng ca bc l 10500 kg/m 3 , ca thic l 2700 kg/m 3 . vn tc v 1 = 48km/h thỡ n B sm hn 18 phỳt so vi thi gian qui nh. Nu ngi ú i xe p vi vn tc v 2 = 12km/h thỡ n B tr hn 27 phỳt so vi thi gian qui nh. a. Tỡm chiu di quóng ng AB v thi gian qui. vo thi im t k t lỳc hai xe khi hnh. b./ Xỏc nh thi im v v trớ hai xe gp nhau. c./ Xỏc nh thi im v v trớ hai xe cỏch nhau 40 km. Cõu 1. (5 im): Mt ngi phi i t a im A n a im B trong mt khong thi gian

Ngày đăng: 09/05/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w