bài 27

12 714 0
bài  27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 27: NỘI DUNG. III.Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần:Cáp quang II. Hiện tượng phản xạ toàn phần. I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn( n 1 > n 2 ) i i’ r Câu hỏi: Khi góc tới i nhỏ thì rút ra kết luận gì? Khi góc tới i nhỏ thì: - Chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, rất sáng - Chùm tia phản xạ rất mờ n 1 n 2 1. Thí nghiệm I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn( n 1 > n 2 ) * Dụng cụ thí nhiệm : Nguồn sáng: Đèn laze Thướt đo góc Khối bán trụ bằng nhựa N N’ I S S' R ∗Tiến hành thí nghiệm: Chiếu chùm tia sáng hẹp từ nhựa trong suốt vào không khí i i’ r Câu hỏi: Khi góc tới i tăng thì rút ra kết luận gì? Khi góc tới i tăng => r tăng và r<i Chùm tia khúc xạ mờ dần Chùm tia phản xạ sáng dần n 1 n 2 1. Thí nghiệm I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn( n 1 > n 2 ) N N’ S R S’ 1. Thí nghiệm i gh r Câu hỏi: Khi góc tới i = i gh thì hiện tượng gì xảy ra? Khi góc i = i gh thì: - Chùm tia khúc xạ gần như sát mặt phân cách, rất mờ - Chùm tia phản xạ rất sáng i’ n 1 n 2 N N’ S S’ R I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn( n 1 > n 2 ) 1. Thí nghiệm Câu hỏi:Nếu tiếp tục tăng i thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Khi i > i gh thì: - Chùm tia khúc xạ không còn - Chùm phản xạ rất sáng i i’ n 2 n 1 S N’ N S’ I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn( n 1 > n 2 ) Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ - Nhỏ - Có giá trị đặc biệt i gh - Có giá trị lớn hơn i gh - Lệch xa pháp tuyến (so với tia tới). - Rất sáng - Gần như sát mặt phân cách. - Rất mờ. - Rất mờ. - Rất sáng - Không còn. - Rất sáng I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn( n 1 > n 2 ) 1. Thí nghiệm Chiếu xiên góc chùm tia sáng hẹp từ nhựa trong suốt bán trụ vào không khí 2.Góc giới hạn phản xạ toàn phần - Khi i nhỏ 1 2 sin n n i gh = - Khi i > i gh , không còn tia khúc xạ. Toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách. Đây là hiện tượng phản xạ toàn phần. n 1 >n 2 , r > i. - Khi tăng góc tới i góc r cũng tăng(r>i). Khi r đạt đến giá trị cực đại 90 0 thì i đạt giá trị i gh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần còn gọi là góc tới hạn II.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN II.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1/Định nghĩa Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. ∗ Người ta gọi phản xạ toàn phần là để phân biệt với phản xạ một phần luôn xảy đi kèm với sự khúc xạ ánh sáng. 2 1 sin gh n i n = n 2 <n 1 i ≥ igh 2/ Điều kiện phản xạ toàn phần - Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn - Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn Với II.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN II.HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Trong thực tế có một số hiện tượng liên quan đến hiện tượng phản xạ toàn phần như: ảo tượng - Đi trong sa mạc nhìn thấy nước hoặc ốc đảo - Trưa nắng nhìn đường nhựa từ xa thấy có vẻ như đường Kim cương nhìn sáng lóng lánh do tia sáng bị phản xạ toàn phần . Bài 27: NỘI DUNG. III.Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần:Cáp quang II. Hiện tượng phản xạ

Ngày đăng: 07/05/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan