1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra Chương III Đại số 8

2 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 74 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8 - TIẾT 56 - LỚP 8A3 Thời gian: 45 phút Ngày soạn: 06/3/2011 I. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA: Mức độ Chuẩn Biết Hiểu Vd Thấp Vd Cao Tổng T N TL T N TL T N TL T N TL 1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương KT: Nhận biết được phương trình, hiểu được nghiệm của phương trình. - Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. 1 0,5 1 0,5 5 3 KN: Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 1 1 1 0,5 1 0,5 2. Phương trình bậc nhất một ẩn KT: Hiểu được định nghĩa phương trình bậc nhất và nghiệm của phương trình bậc nhất. 1 0,5 4 5 KN: - Có kĩ năng biến đổi phương trình tương đương. - Nắm được cách tìm nghiệm của phương trình tích. 1 2 1 0,5 1 2 3.Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn KT: Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 1 2 1 2 Tổng 2 1 3 3,5 3 3 2 2,5 10 10 II. ĐỀ BÀI: I. Trăc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng: 1. Phương trình 4x - 4 = 0 có nghiệm là: A. 3 ; B. 2; C. 1 D. 0 2. Trong các phương trình sau phương trình nào tương đương với phương trình 2x - 6 = 0? A. x + 3 = 0; B. 2x - 3 = 0; C. x - 6 = 0; D. x - 3 = 0. 3. Phương trình có nghiệm bằng 5 là: A. - x + 5 = 0; B. 20x - 5 = 0; C. 2x + 10 = 0; D. 15x - 5 = 0. 4. Điều kiện xác định của phương trình 2 x 1 1 x 2 + = − là: A. x ≠ 1; B. x ≠ 2; C. x ≠ 3 ; D. x ≠ 4. 5. Tập nghiệm của phương trình x 2 - x = 0 là: A. { } 0;1 ; B. { } 1 ; C. { } 0 ; D. { } ∅ 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn: A. -0,2x + 1 = 0; B. 3x - 4y = 0; C. 0x + 4 = 0; D. x(x - 2) = 0. II. Tự luận: 1. Giải các phương trình sau: a) (x + 3)(2x - 5) = 0 b) 2 x 1 1 2x 1 3 2 − − = + c) 1 2 x = 2(x + 1) x 1 + − 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó lên thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng 1 2 . Tìm phân số ban đầu. III. ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D A B A A II. Tự luận: 1. a) Giải theo cách giải phương trình tích, tính được tập nghiệm của phương trình là 5 ; 3 2   −     1 điểm b) Tính được tập nghiệm của phương trình là 11 10       1 điểm c) Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ 1. 1 điểm Giải ra được 3 x 2 = thỏa mãn điều kiện. Vậy 3 x 2 = là nghiệm của phương trình. 1 điểm 2. Gọi mẫu số là x (điều kiện x nguyên, khác 0); 0,5 điểm Ta có phương trình x 1 1 x 2 2 − = + . 1 điểm Giải ra được x = 4. Trả lời; Phân số ban đầu là 1 4 . 0,5 điểm. Quang Trung, ngày 6 tháng 3 năm 2011 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU: GIÁO VIÊN Lê Xuân Dương . TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8 - TIẾT 56 - LỚP 8A3 Thời gian: 45 phút Ngày soạn: 06/3/2011 I. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA: Mức độ Chuẩn Biết Hiểu Vd Thấp Vd. phương trình: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó lên thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng 1 2 . Tìm phân số ban đầu. III. ĐÁP ÁN: I. Trắc. phương trình. 1 điểm 2. Gọi mẫu số là x (điều kiện x nguyên, khác 0); 0,5 điểm Ta có phương trình x 1 1 x 2 2 − = + . 1 điểm Giải ra được x = 4. Trả lời; Phân số ban đầu là 1 4 . 0,5 điểm. Quang

Ngày đăng: 06/05/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w