1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an ậi so 9_tuan 26,27 (3 cột)

8 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 26: Ngày soạn:05/03/2011 Ngày dạy:07 /03/2011 Tiết 49: § 2 ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX 2 (A ≠ 0) I. Mục tiêu: +Kiến thức:Nắm được các bước vẽ đồ thị hàm số y =ax 2 (a ≠ 0);lập được bảng giá trị và biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ;nhận biết được các tính chất của hàm số qua bảng giá trị hoặc đồ thị. +Kĩ năng:vẽ được và vẽ hợp lí đồ thị hàm số y = ax 2 với giá trị bằng số của a;vận dụng được tính chất của hàm số vào vẽ đồ thị và giải các bài tập liên quan. +Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Họat động 1 : Bài cũ (7 phút) Kiểm tra HS 1 GV: treo bảng phụ có vẽ sẵn hệ trục tọa độ. ? Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?Tính các giá trị tương ứng của y ở bảng trên. Kiểm tra HS2 ? Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ Oxy. O(0;0); A(-3;18); B(-2;8); C(1;2) C’(1;2); B’(2;8); A’(3;18) -GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. -HS: trả lời x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x 2 Hoạt động 2: Nêu vấn đề (1 phút) GV: Các em biết đồ thị hàm số y= ax+ b (a ≠ 0) là một đường thẳng.Bây giờ hãy tìm hiểu đồ thị h/s y=ax 2 (a ≠ 0) là đường có hình dạng như thế nào và cách vẽ chúng ra làm sao? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu HS: nghe giới thiệu Họat động 3 : Ví dụ 1(10 phút) Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x 2 GV: vẽ đồ thị Yêu cầu HS quan sát và vẽ theo. GV: Giới thiệu: Đồ thị h/s y = 2x 2 có dạng như hình vẽ. Nhấn mạnh: đồ thị h/s này không phải là một đường HS: quan sát GV vẽ,rồi tiến hành vẽ như giáo viên. HS: nghe giảng 1.Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x 2 (a >0) -Lập bảng các giá trị tương ứng của x và y x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 -Biểu diễn các điểm A,B,C,O,C’,B’,A’ trên mặt phẳng tọa độ. thẳng ? Yêu cầu HS làm ?1 ? đồ thì nằm phía trên hay dưới trục hòanh ? vị trí các điểm A và A’ … ? Điểm nào thấp nhất Họat động 4 : Ví dụ 2 (15 phút) ? Lập bảng giá trị tương ứng của x và y. ? Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ Oxy. O(0;0); P’(1;-1/2); B’(2;-2); M’(4;-8) C(-1;-1/2); N(-2;-2); M(-4;- 8) ? Yêu cầu HS làm ?2 ? đồ thì nằm phía trên hay dưới trục hòanh ? vị trí các điểm A và A’ … ? Điểm nào cao nhất -GV: Từ ? 1 và ? 2 hãy làm bài tập sau. GV: treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập GV: Đó chính là nội dung của phần nhận xét SGK/35 -Một vài HS nhắc lại. -GV: Chốt lại vấn đề. Để vẽ đồ thị h/s ta thực hiện mấy bước ? Nêu các bước để vẽ ? Nhấn mạnh về cánh vẽ hệ trục tọa độ cho thích hợp khi a>0,a<0 HS: Lập bảng các giá trị tương ứng x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=- 1/2x 2 18 8 2 0 2 8 18 HS:có thể thảo luận nhóm,sau đó lên bảng điền -HS: Phát biểu nhận xét như SGK. HS: ta thực hiện 3 bước: +Lập bảng các giá trị x,y tương ứng +Biểu diễn các điểm (x;y) đó. +Nối các điểm lại để được 1 đường cong 2/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2 1 2 x− (a<0) a) Cách vẽ -Lập bảng các giá trị tương ứng của x và y x -3 -2 - 1 0 1 2 3 y= 2 1 2 x− 18 8 2 0 2 8 18 -Biểu diễn các điểm (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. -Vẽ đồ thị b) Nhận xét : -Đồ thị của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng. -Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. -Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị. Đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O. -GV: Yêu cầu HS làm ?3. (đưa đề bài lên bảng phụ) -HS: * Bằng đồ thị: Từ điểm 3 trên trục A A’ B B’ C’C O a) Xác định D(3, y) bằng hai cách (đồ thị và tính y với x = 3), so sánh -GV: Tương tự câu b các em thảo luận nhóm. -GV: Treo bảng phụ phần chú ý và hướng dẫn HS. hoành kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt ĐTHS tại D, từ D ta kẻ tia Dz cắt Oy tại điểm -9/2=> D(3;- 9/2) * Bằng tính y theo x là: Thay x = 3 vào hàm số y=-x 2 /2 ta được : y = -9/2 = >D(3;-9/2) * Cả hai kết quả giống nhau * Chú ý: SGK Họat động 4 : Hướng dẫn về nhà +Học bài theo vở ghi và SGK +BTVN: bài 4 – 5 trang 36+37; bài 6 – 10 trang 38 SGK +Chuẩn bị bài đọc thêm;+Tiết sau luyện tập. IV/Rút kinh nghiệm: Tuần 26: Ngày soạn:05/03/2011 Ngày dạy:09 /03/2011 Tiết 50: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: +Kiến thức:Hs biết cách xác định hệ số a của hàm số khi biết điểm thuộc đồ thị ,biết cách xác định giao điểm của đường thẳng và parabol; +Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0);Kĩ năng xác định điểm thuộc đồ thị hàm số. +Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ và tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Họat động 1 : Bài cũ ? Nêu nhận xét của đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) ? Bài 6 SGK Trang 38. -GV: nhận xét, đánh giá và cho điểm. -HS: Trả lời như SGK. a) Bảng giá trị: x -1 - 2 - 3 0 1 2 3 y= 2 x 9 4 1 0 1 4 9 b) f(-8) = 64; f(0.75) =9/16; f(-1,3) =1,69; f(1,5) = 2,25 c) Giá trị (0,5) 2 =0,25 Giá trị (-1,5) 2 = 2,25; Giá trị (2,5) 2 = 6.25 Họat động 2 : Luyện tập Bài 7 SGK Trang 38 ? Điểm M có toạ độ là … ? M(2;1) ∈ (P) <=> …. ? vậy hàm số có dạng như thế nào. ? muốn biết một điểm có thuộc -HS: M(2;1) -HS: 4a = 1 <=> a = 1/4 Vậy hàm số có dạng: y = 1/4x 2 -HS: thay tọa độ của điểm đó vào ta hàm số, nếu giá trị hai vế thỏa Bài 7 SGK Trang 38 a) Tìm hệ số a Ta thấy M(2;1) ∈ (P): y = ax 2 <=> 4a = 1 <=> a = 1/4 Vậy hàm số có dạng: y = 1/4x 2 b) Điểm A(4;4) ∈ (P). (P) hay không ta làm như thế nào. ? Vậy điểm A(4;4) có thuộc (P) không. mãn là thuộc, ngược lại là không thuộc. -HS: có vì: vì:4 = 4 2 /4 c) B(2;1) D(-2;1). -GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm. -GV: Treo bài giải mẫu và hướng dẫn lại một lần nữa. -HS: thảo luận nhóm -Kết quả: a) Tìm hệ số a Ta thấy M(-2;2) ∈ (P): y = ax 2 <=> 4a = 2 <=> a = ½ Vậy hàm số có dạng: y = 1/2x 2 b) Gọi điểm D(-3; y) ∈ (P) <=> y = 9/2 => D(-3; 9/2) c) Gọi E(x; 8) ∈ (P) <=> 1/2x 2 = 8 <=> x 2 = 16 => x = ± 4 => E1(4;8) và E2(-4;8) Bài 8: SGK Trang 38 a) Tìm hệ số a Ta thấy M(-2;2) ∈ (P): y = ax 2 <=> 4a = 2 <=> a = ½ Vậy hàm số có dạng: y = 1/2x 2 b) Gọi điểm D(-3; y) ∈ (P) <=> y = 9/2 => D(-3; 9/2) c) Gọi E(x; 8) ∈ (P) <=> 1/2x 2 = 8 <=> x 2 = 16 => x = ± 4 => E1(4;8) và E2(-4;8) Bài 9 Trang 38 SGK ? nêu cách vẽ Đths y = ax + b ? Một HS lên bảng vẽ. ? Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là … ? Hãy đưa phương trình về dạng tích. (GV: Hướng dẫn nếu cần) ? Có mấy điểm ? Hãy quan sát đồ thị. -HS:Xác định 2 điểm thuộc đồ thị -HS: cho x = 0 => y = -6 Cho y = 0 => x = 6 -HS: 2 2 1 6 3 18 0 3 3 ( 3)( 6) 0 6 -Vôùi x = 3=> y=3=>A(3;3) -Vôùi x = -6=> y =-12=>B(-6;-12) x x x x x x x x = − + <=> + − = =  <=> − + = <=>  = −  -HS: có hai điểm Bài 9: trang 38 SGK. Cho hai hàm số : 2 1 ( ): vaø (D):y=-x+6 3 P y x= a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D). Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là: 2 2 1 6 3 18 0 3 3 ( 3)( 6) 0 6 -Vôùi x = 3=> y=3=>A(3;3) -Vôùi x = -6=> y =-12=>B(-6;-12) x x x x x x x x = − + <=> + − = =  <=> − + = <=>  = −  Họat động 3 : Hướng dẫn về nhà +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: Bài 10 sgk. +Chuẩn bị bài mới: bài 3. Phương trình bậc 2 một ẩn Tuần 27: Ngày soạn:06/03/2011 Ngày dạy: /03/2010 B A Tiết 51 : §3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC BAI MỘT ẨN I. Mục tiêu: +Hs được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số;đặc biệt luôn nhớ rằng a 0≠ +Biết phương pháp giả riêng các phương trình thuộc 2 dạng đặc +Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c=0 (với a 0≠ ) về dạng 2 2 2 4 2 4 b b ac x a a −   + =  ÷   II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. HS: Chuẩn bị, máy tính bỏ túi, thức kẻ III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Họat động 1 : Bài toán mở đầu ? Một HS đọc đề toán sgk. ? Nêu yêu cầu của bài toán. ? Đặt ẩn là đại lượng nào. ? Đặt điều kiện cho ẩn. ? Chiều dài là … ? Chiều rộng là … ? Theo đề bài ta có phương trình … ? Hãy khai triển phương trình trên -GV: Phương trình (1) gọi là phương trình bậc hai một ẩn số -HS: Đọc đề -HS: Tìm bề rộng của đường. -HS: x(m) là bề rộng mặt đường, 0<2x<24 32 – 2x (m) 24 – 2x (m) (32-2x)(24-2x) = 560 Hay x 2 – 28 x + 52 = 0 (1) 1/ Bài toán mở đầu: (sgk) Giải Gọi x(m) là bề rộng mặt đường, điều kiện : 0<2x<24 Chiều dài: 32 – 2x (m) Chiều rộng :24 – 2x (m) Theo đề bài ta có phương trình (32-2x)(24-2x) = 560 Hay x 2 – 28 x + 52 = 0 (1) Phương trình (1) gọi là phương trình bậc hai một ẩn số. Hoạt động 2 : Định nghĩa -GV: Giới thiệu định nghĩa. -Một vài hs nhắc lại định nghĩa. ? x 2 + 50x - 150000 = 0 là một phương trình bậc hai không, vì sao. cho biết các hệ số ? -2x 2 + 5x = 0 là một phương trình bậc hai, vì sao, cho biết các hệ số ? 2x 2 -8 = 0 là một phương trình bậc hai, cho biết các hệ số. -GV: Đưa bảng phụ ? 1 -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. -GV: Yêu cầu hs trả lời miệng các hệ số của phương trình. -HS: chú ý nghe -HS: … có, vì nó có dạng : ax 2 + bx + c = 0 với a = 1; b = 50; c = - 150000. -HS: … có, vì nó có dạng : ax 2 + bx + c = 0 với a = -2; b = 5; c = 0. -HS: … có, vì nó có dạng : ax 2 + bx + c = 0 với a = 2; b = 0; c = -8. -HS: thảo luận nhóm. Kết quả : Câu a, c, e là phương trình bậchai một ẩn, vì nó có dạng : ax 2 + bx + c = 0. còn lại là không. 2/ Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn số là phương trình có dạng : ax 2 + bx + c = 0 trong đó a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠ 0. *Ví dụ: a) x 2 + 50x - 150000 = 0 là một phương trình bậc hai với a = 1; b = 50; c = - 150000. b) -2x 2 + 5x = 0 là một phương trình bậc hai với a =-2; b = 5; c =0. c)2x 2 -8 = 0 là một phương trình bậc hai với a =2; b =0; c =-8. Họat động 3 : Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai ? Hãy đưa phương trình về dạng tích A.B = 0. ? vậy phương trình có mấy nghiệm -GV: yêu cầu hs làm ?2 -Một HS lên bảng giải. -HS: 3x 2 – 6 x =0 <=> 3x(x – 2 ) = 0 <=> x = 0 hoặc x = 2. -HS: Trả lời miệng. -HS: 2x 2 +5x =0 <=> x(2x +5) = 0 <=> x = 0 hoặc x = -5/2. 3/ Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: *Ví dụ 1: Giải phương trình : 3x 2 – 6 x =0 Giải:Ta có : 3x 2 – 6 x =0 <=> 3x(x – 2 ) = 0 <=> x = 0 hoặc x = 2. vậy phương trình có hai -GV: nghiên cứa ví dụ 2 và làm ?3 -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?4 -GV: Yêu cầu HS chứng minh phương trình ở ? 5, ?6, ? 7 tương đương với nhau -GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3. giáo viên làm công tác gợi ý(nếu cần) -HS: x= 2 3 ± ? 4 2 7 7 ( 2) 2 2 2 14 4 14 2 2 2 x x x − = <=> − =± ± <=> = ± = vaäy phöông trình coù hai nghieäm 2 14 2 14 x1= ; 2 2 2 x + − = ( ) 2 2 2 2 (*) 2 8 1 1 4 2 1 2. .2 4 4 2 7 2 14 2 2 2 vaäy phöông trình coù hai nghieäm 2 14 2 14 x1= ; 2 2 2 x x x x x x x x x <=> − = − <=> − = − <=> − + = − ± <=> − = <=> = + − = nghiệm : x1 = 0; x2 = 2 * Ví dụ 2: Giải phương trình : x 2 – 3 =0 Giải:Ta có : x 2 – 3=0 <=> x 2 – 3 = 0 => 3x = ± . Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = 3 ; x2 = - 3 * Ví dụ 3: Giải phương trình : 2x 2 – 8x + 1 =0(*) ( ) 2 2 2 2 (*) 2 8 1 1 4 2 1 2. .2 4 4 2 7 2 14 2 2 2 vaäy phöông trình coù hai nghieäm 2 14 2 14 x1= ; 2 2 2 x x x x x x x x x <=> − = − <=> − = − <=> − + = − ± <=> − = <=> = + − = Họat động 4 : Củng cố (6 phút ). ? định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số. ? bài 14 SGK. Hãy giải phương trình : 2x 2 + 5x + 2= 0 -HS: Trả lời như sgk. Bài 14: 2 2 2 2 2 2 5 2x + 5x + 2= 0<=>x + x =-1 2 5 5 5 <=>x + 2.x. +( ) =( ) -1 2.2 2 2 5 9 <=>(x+ ) 4 16 5 3 4 4 x = <=> = − ± Vậy x1 = -1/2; x2 = -2 Họat động 5 : Hướng dẫn về nhà +Học bài theo vở ghi và SGK +BTVN: 11-13 SGK. +Chuẩn bị bài,tiết sau luyện tập Tuần 27: Ngày soạn:06/03/2011 Ngày dạy: /03/2010 Tiết 52 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: +Hs Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc 2 khuyết b,c. +HS có kỹ năng biến đổi phương trình bậc hai đầy đủ để đưa phương trình về vế trái thành một bình phương II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị, máy tính bỏ túi, thức kẻ III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Họat động 1 : Bài cũ ( 10 phút ) ? Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số. ? Ap dụng gpt: x 2 – 8 = 0 và phương trình : x 2 +8 = 0 ? Bài 11(a,b) sgk trang 42 -GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. -HS: Trả lời như SGK. -HS: x 2 – 8 = 0 <=> x 2 = 8 <=> 2 2x = ± Vậy phương trình có hai nghiệm. -HS: x 2 + 8 = 0 <=> x 2 = -8 (vô lý ) Vậy phương trình vô nghiệm. 2 2 2 5 2 4 5 2 4 0 5 3 4 0 x x x x x x x x + = − <=> + + − = <=> + − = (a = 5; b = 3; = -4) b) Kết quả: 2 3 15 5 0 5 2 x x+ − = (a=3/5; b =5; = -15/2) -HS: tự ghi Họat động 2 : Luyện tập Bài 11 (c,d) Tr 42 SGK 2 )2 3 3 1c x x x+ − = + 2 2 )2 2( 1) ( laø haèng soá)d x m m x m + = − -HS: 2 2 2 )2 3 3 1 2 3 3 1 0 2 (1 3) ( 3 1) 0 c x x x x x x x x + − = + <=> + − + − = <=> + − − + = ( 2; 1 3; 1 3)a b c= = − = + 2 2 2 2 2 2 )2 2( 1) 2 2( 1) 0 2 2( 1) 0 d x m m x x m m x x m x m + = − <=> + − − = <=> − − + = 2 ( 2; 2( 1); )a b m c m= = − − = Bài 11 (c,d) Tr 42 SGK 2 )2 3 3 1c x x x+ − = + 2 2 )2 2( 1) ( laø haèng soá)d x m m x m + = − Giải 2 2 2 )2 3 3 1 2 3 3 1 0 2 (1 3) ( 3 1) 0 c x x x x x x x x + − = + < => + − + − = < => + − − + = ( 2; 1 3; 1 3)a b c= = − = + b> HS tự ghi Bài 12 : Giải các phương trình sau: -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 )5 20 0b x − = -HS: thảo luận nhóm -Kết quả: 2 2 2 )5 20 0 5 20 4 2 b x x x x − = <=> = <=> = <=> = ± Bài 12 : Giải các phương trình sau: 2 )5 20 0b x − = 2 )0,4 1 0c x + = 2 )2 2 0d x x+ = 2 )0,4 1,2 0e x x+ = 2 )0,4 1 0c x + = 2 )2 2 0d x x+ = 2 )0,4 1,2 0e x x+ = Bài 13 SGK Tr 43 2 ) 8 2a x x+ = − 2 1 ) 2 3 b x x + = + = ≥ ∀ => + > ∀ => 2 2 2 )0,4 1 0(*)ta coù: 0,4x 0 0,4 1 0 (*) voâ nghieäm c x x x x pt 2 )2 2 0 (2 2) 0 0 0 2 2 2 2 d x x x x x x x x + = <=> + = =  =   <=> <=>  −  = − =    + = <=> + = <=> + = =  <=>  = −  2 2 )0,4 1,2 0 4 12 0 4 ( 3) 0 0 3 e x x x x x x x x -HS: Ta có: 2 2 2 ) 8 2 2. .4 16 16 2 ( 4) 14 4 14 4 14 a x x x x x x x + = − <=> + + = − <=> + = <=> + = <=> = − ± 2 2 2 1 ) 2 3 1 2 .1 1 1 3 4 ( 1) 3 4 1 1 2 3 3 1 1 2 3 b x x x x x x x + = <=> + + = + <=> + = <=> + =± =± <=> =− ± -Giải- − = <=> = <=> = <=> = ± 2 2 2 )5 20 0 5 20 4 2 b x x x x Vậy phương trình có 2 nghiệm. Vậy phương trình có 2 nghiệm. 2 2 )0,4 1,2 0 4 12 0 4 ( 3) 0 0 3 e x x x x x x x x + = <=> + = <=> + = =  <=>  = −  Vậy phương trình có 2 nghiệm. Bài 13 SGK Tr 43 2 ) 8 2a x x+ = − -Giải- 2 2 2 ) 8 2 2. .4 16 16 2 ( 4) 14 4 14 4 14 a x x x x x x x + = − <=> + + = − <=> + = <=> + = <=> = − ± Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà +Học bài theo vở ghi và SGK +BTVN: các bài tập trong SBT +Chuẩn bị bài mới. . tại D, từ D ta kẻ tia Dz cắt Oy tại điểm -9/ 2=> D(3;- 9/ 2) * Bằng tính y theo x là: Thay x = 3 vào hàm số y=-x 2 /2 ta được : y = -9/ 2 = >D(3; -9/ 2) * Cả hai kết quả giống nhau * Chú ý:. Bài 6 SGK Trang 38. -GV: nhận xét, đánh giá và cho điểm. -HS: Trả lời như SGK. a) Bảng giá trị: x -1 - 2 - 3 0 1 2 3 y= 2 x 9 4 1 0 1 4 9 b) f(-8) = 64; f(0.75) =9/ 16; f(-1,3) =1, 69; f(1,5). SGK +BTVN: bài 4 – 5 trang 36+37; bài 6 – 10 trang 38 SGK +Chuẩn bị bài đọc thêm;+Tiết sau luyện tập. IV/Rút kinh nghiệm: Tuần 26: Ngày so n:05/03/2011 Ngày dạy: 09 /03/2011 Tiết 50: LUYỆN

Ngày đăng: 06/05/2015, 07:00

Xem thêm: Giao an ậi so 9_tuan 26,27 (3 cột)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w