Lý bí

4 363 0
Lý bí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường: THCS Đinh Tiên Hoàng GV hướng dẫn: SV Thực hiện: Phan Thanh Toàn Lớp dạy: Ngày dạy: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 6 Bài 21, Tiết 25: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN(542 – 602) I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Sau 2 lần đem quân đàn áp cuộc khởi nghĩa Lý bí thất bại, tháng 5 năm 545, quân Lương cử một đạo quân lớn sang xâm lược nước ta. - Cuộc kháng chiến của nhân dân ta trải qua 2 thời kì: + Thời kì Lý Nam Đế: Quân ta lần lượt thất bại, Lý Nam Đế trao quyền cho Triệu Quang Phục và năm 548, Lý Bí mất. + Thời Triệu Quang Phục: Ông lui quân về vùng Dạ Trạch( Hưng Yên) sử dụng lối đánh du kích và cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi . - Đến thời hậu Lý Nam Đế, 10 vạn quan Tùy sang xâm lược nước ta, ta thát bại, nước Vạn Xuân kết thúc, nước ta lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng phân tích đánh giá vấn đề 3. Về tư tưởng, tình cảm: - Tinh thần kiên cường, bất khuất chiến đấu chống ngoại xâm của cha ông ta. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ kháng chiến chống quân Lương xâm lược - Bảng phụ. III. Phương pháp dạy học: - Dạy học vấn đề, tổ chức hoạt động nhóm. - Phân tích, tổng hợp, tường thuật,… III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước, chúng ta đã được học Lý Bí đã đánh bại 2 lần tấn công xâm lược của quân Lương, lập nên nước Vạn X uân độc lập. Vậy, liệu phong kiến phương Bắc có chịu từ bỏ âm mưu thôn tính nước ta hay không và nhân dân ta phải làm gì để bảo vệ nền độc lập tự chủ non trẻ của mình? Để làm sáng tỏ vấn đề trên, chúng ta hãy đi vào tìm hiểu bài học hôm nay: “ KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN”(tt). 3. Hoạt dộng dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GHI BẢNG Mục III: Chống quân Lương xâm lược GV chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ , nêu câu hỏi và cho các em thời gian 3 phút để đọc mục I. Nhóm 1: Tại sao quân Lương lại tấn công nước ta với lực lượng lớn như vậy? Sau khi đại diện nhóm lên trả lời, GV giảng thêm: Thất bại trong 2 lần xâm lược trước(năm 542 và 543) khiến cho vua Lương không dám chủ quan trong lần xâm lược này và lực lượng lớn như vậy cũng thể hiện rằng chúng quyết tâm chiếm nước ta làm một quận của chúng. Nhóm 2: Em hãy phân tích lợi thế và hạn chế của việc đóng quân ở hồ Điển Triệt? Sau khi đại diện nhóm trả lời, GV giảng thêm: Căn cứ này thuận lợi cho việc bày bố phòng thủ nhưng cũng rất nguy hiểm nếu bị bao vây và bị đánh úp vì căn cứ này chỉ có một lối thoát ra sông Lô. Nhóm 3: Vì sao cuộc kháng chiến của Lý Nam Đế bị thất bại? Sau khi HS trả lời, GV: Nước Vạn Xuân vừa mới thành lập, chưa được củng cố về mọi mặt, lực lượng còn non trẻ trong khi đó lực lượng quân địch mạnh hơn ta gấp nhiều lần, hơn nữa quân Lương dồn sức vào cuộc tấn công xâm lược lần này. Nhóm 4: Theo em, Thất bại của của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không? Tại sao? Thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân.Vì: Lực lượng của Triệu Quang Phục, của Lý Thiên Bảo và Lý Phật Tử vẫn còn; nhân dân ta vẫn còn tiếp tục chiến đấu dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục. 3.Chống quân Lương xâm lược: - Tháng 5 năm 545, quân Lương theo hai đườngthủy bộ tấn công nước ta. - Lý Nam Đế chống không nổi phải lui quân vê đóng ở hồ Điển Triệt. - Quân Lương dánh úp hồ Điển Triệt, quân ta tan vỡ. Mục IV: Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào? GV cho HS đọc thầm muc IV trong 3 phút. Hỏi: Triệu Quang Phục là ai? HS trả lời, Gv nhận xét. 4. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào? - Triệu quang Phục lui quân về GV gọi một HS đứng lên đọc phần chữ in nghiêng. Hỏi: Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng? Sau khi HS trả lời, GV giảng thêm: Triệu Quang Phục là người vùng Chu Diên, rất thông thạo thủy thổ vùng này và cả vùng Giao Châu. Ong phát hiện ra những ưu điểm của vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) . Ông chọn lối đánh du kích , rất phù hợp với địa thé vùng này. Hỏi: Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do Triệu Quang Phục Lãnh đạo? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung: Nguyên nhân thắng lợi: + Cuộc kháng chiến được nhân daanheets lòng ủng hộ + Triệu Quang Phục biets tận dụng lợi thế của căn cứ Dạ Trạch(Hưng Yên) và chọn lối đánh du kích phù hợp với nơi này. + Quân Lương gặp nhiều khó khăn, tổn thất, chán nản và luôn chiến đấu trong thế bị động. vùng Dạ Trạch( Hưng Yên), sử dung lối đánh du kích tiêu diệt, cướp vũ khí và lương thực địch. - Năm 550, nghĩa quan phản công đánh tan quân Lương. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Mục V: Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào? GV cho HS đọc thầm mục V trong 2 phút. Hỏi: Sau khi kháng chiến chống quân Lương thắng lợi, Triệu Quang Phục đã làm gì? HS trả lời, GV nhận xét và giảng thêm: Triệu Quang Phục lên ngôi vua, tiếp tục xây dựng đất nước được 20 năm thì Lý phật Tử từ nam kéo quân về cướp ngôi và ở ngôi hơn 30 năm. GV kể chuyện về Lý Phật Tử cướp ngôi. Hỏi: Tại sao sử cũ gọi Lý Phật Tử là Hậu Lý Nam Đế?  Vì Lý Phật tử cũng xưng là Lý Nam Đế. GV giảng: Ở phương bắc lúc bấy giờ, nhà Tùy thành lập( năm 589), vua Tùy cho đòi Lý Phật Tử sang chầu. Hỏi: Vì sao nhà Tùy đòi Lý Phật Tử sang chầu?  Nhà Tùy âm mưu thôn tính nước ta, chúng đồi Lý Phật Tử sang để bắt sống ông. Hỏi: Nước Vạn Xuân sụp đổ trong hoàn cảnh 5. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào? - Triệu Quang Phục lên ngôi vua dược 20 năm thì bị Lý Phật Tử cướp ngôi. - Năm 603, quân Tùy xâm lược, Lý Phật Tử thất bạiNước Vạn Xuân độc lập kết thúc. nào? Vì Lý Phật tử không sang chầu, năm 603, 10 vạn quân Tùy tấn công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị vây hãm ở Cổ Loa và bị vắt giải về Trung Quốc Nước ta lại rơi vào ách đô hộ của nhà Tùy. V. Củng cố - dặn dò: 1. Củng cố: GV treo bảng phụ và gọi HS lên điền thời gian phù hợp với sự kiện: Thời Gian Quân Lương Quân Ta . thì Lý phật Tử từ nam kéo quân về cướp ngôi và ở ngôi hơn 30 năm. GV kể chuyện về Lý Phật Tử cướp ngôi. Hỏi: Tại sao sử cũ gọi Lý Phật Tử là Hậu Lý Nam Đế?  Vì Lý Phật tử cũng xưng là Lý Nam. của nhân dân ta trải qua 2 thời kì: + Thời kì Lý Nam Đế: Quân ta lần lượt thất bại, Lý Nam Đế trao quyền cho Triệu Quang Phục và năm 548, Lý Bí mất. + Thời Triệu Quang Phục: Ông lui quân về. Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không? Tại sao? Thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân.Vì: Lực lượng của Triệu Quang Phục, của Lý Thiên Bảo và Lý

Ngày đăng: 02/05/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan