1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ANKIN-NC-HOT

4 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày 01 tháng 10 năm 2008 Tên người soạn: Lê Thị Khánh Vân Tên bài học: Bài 43 ANKIN Lớp 11 Nâng cao I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết: o Dãy đồng đẳng của axetilen (ankin), các loại đồng phân và danh pháp, tính chất vật lí và cấu trúc phân tử của ankin. o Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen. HS hiểu: Từ cấu tạo của ankin suy ra: o Tính chất hóa học của ankin o Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học giữa anken và ankin. HS vận dụng: o Viết các ptpư, sơ đồ chuyển hóa, nhận biết, giải các bài tập định lượng. 2. Kĩ năng o Xác định các loại, viết và gọi tên các đồng phân của ankin o Tư duy: từ cấu tạo → tính chất vật lí và hóa học. o Viết các ptpư minh họa tính chất của ankin. o Quan sát, giải thích các hiện tượng của thí nghiệm. Gọi tên ankan. II. Trọng tâm Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp. Tính chất hóa học: phản ứng cộng và phản ứng thế bằng ion kim loại. III.Chuẩn bị: Hình ảnh về: mô hình rỗng, đặc của phân tử axetilen, ứng dụng của axetilen. Phim thí nghiệm Dụng cụ và hóa chất cho các thí nghiệm: C 2 H 2 tác dụng với dung dịch KMnO 4 , dung dịch Br 2 , điều chế C 2 H 2 . IV. Phương pháp: Diễn giảng, quy nạp, đối thoại, trực quan. V. Các hoạt động dạy học Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu thêm một hidrocacbon không no nữa là ankin. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (12’) I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí và cấu trúc 1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp a. Đồng đẳng. (3’) - GV: HS làm nhanh bài tập sau: Bài tập 1 (1’) Những chất nào sau đây thuộc cùng một dãy đồng đẳng: (1) CH 2 = CH – CH 3 (2) HC ≡ CH (3) CH ≡ C – CH 3 (4) CH 2 = C(CH 3 ) – CH = CH 2 (5) CH 3 – C ≡ C– CH 3 (6) CH ≡ C – CH 2 – C ≡ CH HS: (2), (3), (5) - GV: Những hidrocacbon như (2), (3), (5) gọi là những ankin. Vậy ankin là gì? HS: Ankin là những hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết ba trong phân tử. GV: Hs ghi ví dụ. GV giới thiệu ankin đơn giản nhất là axetilen với CTPT là C 2 H 2 . - GV: Dựa vào CTPT một số ankin trên, cho biết công thức tổng quát của dãy đồng đẳng axetilen? HS: C n H 2n – 2 ( n 2≥ ). b. Đồng phân (4’) GV: Bài tập 2: Viết các đồng phân có thể có của 1 ankin có CTPT là C 5 H 8 . HS cho biết (1) và (2), (1) và (3) là đồng phân gì. Từ đó kết luận về các đồng phân của ankin: + ĐP về vị trí nhóm chức: C n 4≥ + ĐP về mạch cacbon: C n 5≥ c. Danh pháp (3’) - GV: + Tên thay thế: tương tự như gọi tên anken, chỉ thay đuôi “en” thành “in” + Tên thường: Tên gốc ankyl + axetilen. Yêu cầu HS gọi tên thay thế của 3 đồng phân vừa viết. 2. Tính chất vật lí (2’) - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 6.2 SGK để rút ra nhận xét về nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các ankin: nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp. BÀI 43: ANKIN: I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí và cấu trúc 1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp a. Đồng đẳng. Ankin là những hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết ba trong phân tử. Ví dụ: HC ≡ CH : C 2 H 2 (axetilen). CH ≡ C – CH 3 : C 3 H 4 CH 3 – C ≡ C– CH 3 : C 4 H 6 Dãy đồng đẳng của axetilen có CTTQ: C n H 2n – 2 ( n 2≥ ) b. Đồng phân. C 5 H 8 HC ≡ C - CH 2 - CH 2 - CH 3 (1) CH 3 - C ≡ C - CH 2 - CH 3 (2) - ĐP về vị trí nhóm chức ( C n 4≥ ): (1), (2). - ĐP về mạch cacbon ( C n 5≥ ): (1), (3). c. Danh pháp + Tên thay thế: tương tự anken, chỉ thay đuôi “en” thành “in” + Tên thường: Tên gốc ankyl + axetilen 2. Tính chất vật lí Hoạt động 2: (3’) 3. Cấu trúc phân tử 3. Cấu trúc phân tử (3) Pent-1-in/Propyl axetilen Pent-2-in/Etyl metyl axetilen 3-Metylbut-1-in Isopropyl metyl axetilen H – C C – H sp sp π π σ π Br Br Br Br Br Br C 2 H 5 – C ≡ C – C 2 H 5 C 2 H 5 – C = C – C 2 H 5 C 2 H 5 – C – C – C 2 H 5 VI. Củng cố (7’) GV tổng kết những nội dung quan trọng: (1’) Từ đặc điểm cấu tạo suy ra tính chất: + Liên kết π → phản ứng cộng: đặc trưng nhất. + Ankin có liên kết ba đầu mạch → phản ứng thế. Bài tập củng cố: (6’) 1. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất sau: Butan, But- 2- en, But- 1- in Hóa chất Butan But- 2- en But- 1-in Dd AgNO 3 /NH 3 – ─ Kết tủa vàng Dd Br 2 ─ Dd Brom mất màu Pư: CH ≡ C – CH 2 – CH 3 + [Ag(NH 3 ) 2 ]OH → Ag – C ≡ C – CH 2 – CH 3 ↓ vàng + H 2 O + 2NH 3 CH 3 – CH = CH – CH 3 + Br 2 → CH 3 – CHBr – CHBr – CH 3 2. Hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 l hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch nước brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 11,4 gam. CTPT của 2 ankin là: A. C 2 H 2 và C 3 H 4 B. C 3 H 4 và C 4 H 6 C. C 4 H 6 và C 5 H 8 D. C 5 H 8 và C 6 H 10 n X = 0,25 mol. M X = 11,4/0,25 = 45,6. Nghĩa là 14 2 45,6 3,4n n− = ⇒ = . X gồm C 3 H 4 và C 4 H 6 . V. Bài tập về nhà Làm bài 1, 2, 3, 4, 5,6 SGK trang 178, 179; Bài 6.26 → 6.35 SBT trang 51, 52, 53.

Ngày đăng: 02/05/2015, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w