1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập vật lý

8 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 176 KB

Nội dung

ÔN TÂP TRAC NGHIÊM 1. Chọn câu đúng : A. ? Hai điểm trong chất lỏng đựng trong hai bình khác nhau, nếu cùng trên mặt phẳng ngang thì áp suất tương ứng bằng nhau B. ? Ap suất tại đáy của một bình đựng chất lỏng tỉ lệ với khối lượng đựng trong bình C. ? Xét các tiết diện cùng nằm trên 1 mặt phẳng ngang của các bình thông nhau đựng cùng một chất lỏng, tiết diện nào càng lớn thì áp suất tương ứng sẽ lớn D. ? Áp suất tại một điểm trong chất lỏng phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đó đến mặt thoáng của chất lỏng mà không phụ thuộc diên tích đáy 2. Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình? A. ? V╱T = const B. ? P₁ V₁ = P₂ V₂ C. ? P╱V =const D. ? P╱T = const 3. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ? A. ? Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau B. ? Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C. ? Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. ? Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. 4. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với nội dung định luật Saclơ ? A. ? P╱T = const B. ? P ∼ 1╱T C. ? p = p₀(1 + αt) D. ? p₁╱T₁ = p₂╱T₂ 5. Vật rắn đơn tinh thể có các đặc tính sau: A. ? Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. ? Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định C. ? Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định D. ? Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định 6. Điều kiện nhiệt độ và áp suất nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn? A. ? 0 độ C, 1.013.10 5 Pa B. ? 273 độ K; 760 mmHg C. ? 273 do K, 1 atm. D. ? 273 độ K, 1 Pa. 7. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. ? Chuyển động các phân tử là do chuyển động nhiệt. B. ? Các phân tử chuyển động không ngừng. C. ? Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. ? Các phân tử chuyển động theo một và chỉ một đường thẳng. 8. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình Clapêrông – Menđêlêep? A. ? B. ? C. ? D. ? 9. Dọc theo dòng chảy ổn định theo phương ngang của một chất lỏng lí tưởng: A. ? Chổ nào vận tốc chảy lớn thì áp suất lớn B. ? Chổ nào tiết diện lớn thì áp suất nhỏ. C. ? Chổ nào tiết diện nhỏ thì vận tốc lớn. D. ? Lưu lượng tuỳ thuộc vào tiết diện. 10. Đường biểu diển nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích? A. ? B. ? C. ? D. ? 11. Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng? A. ? Có thể tích riêng không đáng kể B. ? Có lực tương tác không đáng kể. C. ? Có khối lượng không đáng kể D. ? Có khối lượng đáng kể 12. Cấu trúc tinh thể có đặc tính cơ bản là: A. ? Dị hướng B. ? Tuần hoàn trong không gian C. ? Đẳng hướng D. ? Nóng chảy ở nhiệt độ xác định 13. Vật rắn đa tinh thể có các đặc tính sau: A. ? Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. ? Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định C. ? Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định D. ? Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định 14. Trong dòng chảy ổn định, vận tốc của chất lỏng ở nơi tiết diện ống hẹp nhất thì : A. ? lớn nhất B. ? nhỏ nhất C. ? không đổi D. ? bằng không 15. Đường đẳng nhiệt trong hệ trục (OV,OP) có dạng : A. ? đường thẳng B. ? đường parabol C. ? đường hyperbol D. ? đường elip 16. Một khối khí ở 7 độ C đựng trong 1 bình kín có áp suất 1 atm. Hỏi phải đun nóng bình đến bao nhiêu độ C để áp suất khí là 1,5 atm. (Cho giản nở của bình không đáng kể) A. ? 181 độ C B. ? 10,5 độ C C. ? 420 độ C D. ? 147 độ C 17. Hai trong 4 đồ thị dưới đây cùng mô tả quá trình biến đổi trạng thái 1 khối khí lý tưởng : A. ? đồ thị 1 & 2 B. ? đồ thị 2 & 3 C. ? đồ thị 1 & 3 D. ? đồ thị 1 & 4 18. Vật rắn vô định hình có các đặc tính sau: A. ? Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định B. ? Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. ? Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. ? Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. 19. Hệ số đàn hồi của thanh thép khi bị biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh rắn? A. ? Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tiết diện ngang cuả thanh. B. ? Tỉ lệ thuân với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh. C. ? Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang của thanh và tỉ lệ nghịch với chiều dài ban đầu của thanh. D. ? Tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh. 20. Khi bị đốt nóng vành kim loại rất mỏng và đồng chất, thì ? A. ? Ðường kính ngoài và đường kính trong đều tăng theo tỉ lệ giống nhau. B. ? Ðường kính ngoài và đường kính trong đều tăng nhưng theo tỉ lệ không giống nhau. C. ? Ðường kính ngoài thì tăng, đường kính trong không đổi D. ? Ðường kính ngoài thì tăng, đường kính trong giảm. TRẮC NGHIỆM 2 1. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến lực đẩy phân tử? A. ? Không thể dùng tay ghép 2 nửa viên phấn với nhau được B. ? Không thể làm giảm thể tích của 1 khối chất lỏng C. ? Cho 2 giọt nước tiến tới sát nhau, chúng hợp lại thành 1 giọt D. ? Phải dụng lực mới bẻ gãy được 1 thanh gõ ? 2. Ap suất ở đáy 1 bình đựng chất lỏng thì không phụ thuộc: A. ? Gia tốc trọng trường B. ? Chiều cao chất lỏng C. ? Khối lượng riêng của chất lỏng D. ? Diện tích mặt thoáng 3. Chọn câu trả lời sai : " định luật hấp dẩn của Niutơn có thể… " A. ? Xác định kích thước của trái đất B. ? Giải thích được các định luật Kêple C. ? Giải thích được hình dạng qũy đạo trái đất D. ? Xác định được chuyển động của mặt trăng 4. Theo định luật Kêple III, chu kì chuyển động của 1 vòng qũy đạo của 1 hành tinh : A. ? Giống nhau đối với mọi hành tinh B. ? Phụ thuộc vào khối lượng hành tinh C. ? Phụ thuộc vào bán kính trung bình của qũy đạo D. ? Phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của hành tinh 5. Tập hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định : A. ? Ap suất, nhiệt độ, khối lượng B. ? Ap suất, thể tích, nhiệt độ C. ? Ap suất, thể tích, khối lượng D. ? Thể tích, nhiệt độ, khối lượng 6. Đường đẳng tích trong hệ trục (OV, OP) có dạng A. ? Đường hyperbol B. ? Đương parabol C. ? Đường thẳng đi qua gốc tạo độ D. ? Đường thẳng vuông góc với OV 7. Chu kì quay của hành tinh quay xung quanh mặt trời là hằng số A. ? Phụ thuộc vào khối lượng của hành tinh B. ? Phụ thuộc vào bán kính trung bình của qũy đạo C. ? Phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của hành tinh D. ? Giống nhau đối với mọi hành tinh 8. Ap suất ở đáy 1 bình đựng chất lỏng thì phụ thuộc A. ? Chiều cao chất lỏng B. ? Khối lượng riêng của chất lỏng C. ? Gia tốc trọng trường D. ? Cả A, B, C 9. Phương trình Becnuli được thiết lập dựa trên cơ sở A. ? Định luật Niutơn II B. ? Định luật Niutơn III C. ? Định luật bảo toàn động lượng D. ? Định luật bảo toàn năng lượng 10.Lưu lượng chất lỏng chảy qua 1 lỗ rò ở đáy 1 thùng chứa, không phụ thuộc vào : A. ? Diện tích lỗ rò B. ? Chiều cao chất lỏng phía trên lỗ rò C. ? Khối lượng riêng của chất lỏng D. ? Gia tốc trọng trường 11. Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật: A. ? ngừng chuyển động B. ? nhận thêm động năng C. ? chuyển động chậm đi D. ? va chạm vào nhau 12.Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? A. ? Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng B. ? Đun nóng không khí trong 1 bình kín (xem bình không dãn nở) C. ? Đun nóng không khí trong 1 xi lanh, khí nở ra đẩy pittông chuyển động D. ? Cả 3 quá trình trên không phải đẳng quá trình 13.Vận tốc của hành tinh trong chuyển động xung quanh mặt trời A. ? là hằng số B. ? lớn nhất khi hành tinh gần mặt trời nhất C. ? lớn nhất khi hành tinh xa mặt trời nhất D. ? thay đổi nhưng không phụ thuộc khoảng cách đến mặt trời 14.Các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của 1 lượng khí? A. ? Khối lượng B. ? Thể tích C. ? Ap suất D. ? Nhiệt độ 15.Phân loại các vật rắn theo cách nào dưới đây là đúng A. ? Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô định hình B. ? Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình C. ? Vật rắn đa tinh thể và vật rắn vô định hình D. ? Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể 16.Tính chất nào dưới đây, không liên quan đến vật rắn tinh thể A. ? Có nhiệt độ nóng chảy xác định B. ? Không có nhiệt độ nóng chảy xác định C. ? Có thể dị hướng hoặc đẳng hướng D. ? Có cấu trúc mạng tinh thể 17.Câu nào dưới đây nói là không đúng A. ? Mọi vật rắn tinh thể nóng chảy ở 1 nhiệt độ xác định không đổi ứng với 1 áp suất bên ngoài nhất định B. ? Nhiệt độ nóng chảy của vật rắn tinh thể phụ thuộc vào áp suất bên ngoài C. ? Nhiệt độ nóng chảy của vật rắn tinh thể bằng nhiệt độ đông đặc của nó D. ? Vật rắn vô định hình nóng chảy ở 1 nhiệt độ xác định không đổi 18.Câu nào sau đây nói về chuyển động của các phân tử khí lí tưởng là không đúng A. ? Chuyển động của các phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra B. ? Các phân tử chuyển động không ngừng C. ? Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật cáng cao D. ? Các phân tử khí lý tưởng chuyển động theo đường thẳng 19.Hệ số đàn hồi của thanh thép bị biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh rắn? A. ? Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh rắn B. ? Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện của thanh ngang C. ? Tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh và đô dài ban đầu D. ? Tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu và tĩ lệ thuận với tiết diện ngang của thanh 20.Hệ số tăng áp suất khi thể tích không đổi của mọi chất khí đều bằng nhau và bằng 1/273. Đó là định luật : A. ? Bôilơ – Mariôt B. ? Gay – Luyxác C. ? Saclơ D. ? Menđêlêep TRẮC NGHIỆM 3 1. Khi đun nóng đẳng tích 1 lượng khí xác định thì: A. ? Ap suất của chất khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celsius B. ? Ap suất của chất khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Kenvin C. ? Ap suất của chất khí tăng, tỉ lệ thuận với cả nhiệt độ C và nhiệt độ K D. ? Ap suất của chất khí không thay đổi 2. Ba bình có hình dạng khác nhau nhưng diện tích đáy bằng nhau. Đổ nườc vào các bình cho mực nước cao bằng nhau. Chọn câu đúng : A. ? Áp suất và áp lực của nước lên đáy các bình bằng nhau. B. ? Áp suất bằng nhau nhưng áp lực khác nhau do 3 bình chứa nước nhiều ít khác nhau. C. ? Áp lực ở đáy các bình bằng nhau nhưng áp suất khác nhau do khối nước trong 3 bình nhiều ít khác nhau. D. ? Cả áp suất và áp lực ở 3 bình đều khác nhau vì khối nước khác nhau. 3. Chọn câu sai : Số Avogadro có giá trị bằng : A. ? số nguyên tử chứa trong 4 g hêli. B. ? số phân tử chứa trong 16 g ôxi. C. ? số phân tử chứa trong 18 g nước lỏng. D. ? số nguyên tử chứa trong 22.4 l khí trơ ở O0 C và áp suất 1 atm. 4. Chọn câu đúng :trong qúa trình đẳng nhiệt A. ? số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất. B. ? số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi. C. ? số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. D. ? cả 3 khả năng trên không xảy ra. 5. Chọn câu đúng : Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì : A. ? áp suất khí không đổi. B. ? số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi. C. ? số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. ? số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. 6. Chọn câu đúng: đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây đẳng áp : A. ? Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. B. ? Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. C. ? Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. ? Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. 7. Chọn câu đúng : Hằng số chung R của các khí có giá trị bằng : A. ? Tích của thể tích và áp suất của một mol khí ở 0 0 C B. ? Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 0 0 C. C. ? Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ đó. D. ? Tích của áp suất và thể tích của một mol khí ở nhiệt độ bất kì . 8. Công thức nào sau đây biểu diễn định luật Saclơ : A. ? P/T = hằng số. B. ? P.T = hằng số. C. ? p.V/ T = hằng số D. ? V/T = hằng số 9. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình trạng thái khí lí tưởng : A. ? p 1 .V 1 / T 1 = p 2 .V 2 /T 2 B. ? p.V / T = const C. ? p 1 .V 1 /T 1 = p 3 .V 3 /T 3 D. ? p.T/V = const 10.Thể tích một lượng khí xác định không thay đổi trong qúa trình nào vẽ ở hình trên: A. ? quá trình 1 – 2 B. ? qúa trình 2 – 3 C. ? qúa trình 3 – 4 D. ? qúa trình 4 – 1 11. Hãy nối tên (chữ) của qúa trình ghi bên trái với đồ thị (số) tương ứng vẽ ở bên phải bằng cách điền số thích hợp vào chổ trống trong ngoặc a (….) b (… ) c(… ) và d (… ) Chọn câu trả lời là : A. ? a(4) b(3) c(1) d(2) B. ? a(4) b(3) c(1) d(5) C. ? a(4) b(3) c(2) d(5) D. ? a(4) b(3) c(5) d(2) 12.Khi một chất lỏng lí tưởng chảy trong một ống dẫn nhỏ nằm ngang tiết diện không đều thì : A. ? chỗ nào tiết diện ống dẩn càng nhỏ, áp suất nơi đó càng lớn. B. ? chỗ nào tiết diện ống dẩn càng nhỏ, áp suất nơi đó càng nhỏ. C. ? chỗ nào tiết diện ống dẩn càng nhỏ, lưu lượng chảy nơi đó càng nhỏ. D. ? chỗ nào tiết diện ống dẩn càng nhỏ, vận tốc chảy nơi đó càng nhỏ. 13.Đối với một lượng khí xác định, qúa trình đẳng áp là quá trình : A. ? nhiệt độ không đôi, thể tích tăng. B. ? nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. C. ? nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. ? nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. 14.Nén đẳng nhiệt từ thể tích 12 lít đến thể tích 8 lít thấy áp suất của một khối lượng khí xác định tăng một lượng ∆p = 50 kPa. Áp suất ban đầu khí là : A. ? 150 kPa B. ? 100 kPa C. ? 80 kPa D. ? 120 kPa 15.Câu phát biểu nào sau đây không đúng ? Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì : A. ? số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng. B. ? vận tốc chuyển động nhiệt của các phân tử tăng. C. ? áp suất khí tăng. D. ? áp suất p tỉ lệ thuận với nhiệt độ T ( 0 K) 16.Vật rắn không có tính chất nào sau đây ? A. ? Tính đàn hồi. B. ? Tính dẻo. C. ? Thể tích không thay đổi theo nhiệt độ. D. ? Có hình dạng xác định. 17.Câu nào dưới đây nói về khí lí tưởng là không đúng ? A. ? khí lí tưởng là khí tuân theo đúng các định luật Bôilơ- Mariốt, Saclơ B. ? khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm. C. ? khí lí tưởng là khí không gây áp suất lên thành bình. D. ? khí lí tưởng là khí mà các phân tử chuyển động hòan tòan tự do. 18.Vật nào dưới đây bị biến dạng kéo : A. ? cái đinh bị đóng vào gỗ. B. ? dây cáp của cần cẩu khi đang chuyển hàng. C. ? móng nhà cao tầng. D. ? chân cầu 19.Các đồ thị 1, 2, 3, 4 vẽ dưới đây ứng với những qúa trình nào của một lượng khí xác định : A. ? h1 đẳng áp, h2 đảng nhiệt, h 4 đẳng tích. B. ? h1 đẳng tích, h2 đẳng nhiệt, h3 đẳng áp C. ? h1 đẳng áp, h3 đẳng nhiệt, h4 đẳng tích. D. ? h1 đẳng áp , h2 đẳng nhiệt, h3 đẳng tích. 20.Cho đồ thị biểu diễn qúa trình biến đổi sau : A. ? khối khí bị nén khi nhiệt độ tăng. B. ? khối khí bị giãn khi nhiệt độ tăng. C. ? khối khí biến đổi đảng tích. D. ? cả 3 đều sai. . độ 15.Phân loại các vật rắn theo cách nào dưới đây là đúng A. ? Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô định hình B. ? Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình C. ? Vật rắn đa tinh thể và vật rắn vô định. bóng B. ? Đun nóng không khí trong 1 bình kín (xem bình không dãn nở) C. ? Đun nóng không khí trong 1 xi lanh, khí nở ra đẩy pittông chuyển động D. ? Cả 3 quá trình trên không phải đẳng quá trình 13.Vận. vô định hình D. ? Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể 16.Tính chất nào dưới đây, không liên quan đến vật rắn tinh thể A. ? Có nhiệt độ nóng chảy xác định B. ? Không có nhiệt độ nóng

Ngày đăng: 02/05/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w