1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 39-HH9

2 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

Tuần 20 Tiết: 39 Ngày soạn: 04/01/2011 Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: 07/01/2011 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY. I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức : Hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây và dây căng cung”. + Nắm được nội dung định lý 1, 2 và cách chứng minh đL1. - Kỹ năng : Bước đầu vận dụng 2 đl vào bài tập. II/ CHUẨN BỊ: GV :Bảng phụ , thước kẻ , compa, êke, thước đo góc. HS : thước kẻ , compa, êke, thước đo góc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) ổn định lớp: (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ. - HS1: Nêu định nghĩa góc ở tâm , tính chất của góc ở tâm? - HS2: Nêu các xác định số đo cung. 3) Bài mới: (32 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Định lý 1 - Đọc SGK và cho biết cụm từ :cung căng dây “ và “dây căng cung” thể hiện điều gì? - Đưa hình 9 SGK minh hoạ. - Trên một đường tròn , hãy vẽ hai dây AB ,CD bằng nhau , so sánh hai cung căng hai dây đó? - Phát biểu kết quả trên thành một định lý? - Đưa định lý lên màn hình và gọi HS nhắc lại. - Cho HS thảo luận nhóm chứng minh BT ?1 Nhận xét , bổ sung. 1HS trả lời. Quan sát. Cá nhân thực hành vào vở. Đại diện hai HS trả lời. Quan sát và nhắc lại định lý. Thảo luận nhóm ,tìm cách chứng minh. 1. Định lý 1: AB = CD ⇔ » AB = » CD Định lý: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau : a)Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau. b)Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. Hoạt động 2: Định lý 2 - Trên một đường tròn , hãy vẽ hai dây AB, CD không bằng nhau , so sánh hai cung căng hai dây đó? - Phát biểu kết quả trên thành một định lý? Cá nhân thực hành vào vở. Đại diện hai HS trả lời. 2. Định lý2: AB > CD ⇔ » AB > » CD Định lý: Với hai cung nhỏ trong một Tập giáo án Hình học 9 Người soạn: Trang 1 A B C D O A B C D O Tuần 20 Tiết: 39 Ngày soạn: 04/01/2011 Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: 07/01/2011 - Đưa định lý lên màn hình và gọi HS nhắc lại. - Cho HS trả lời ? Nhận xét , bổ sung. Quan sát và nhắc lại định lý. Đại diện 1HS lên bảng ghi GT ,KL. đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau : a)Cung lớn hơn căng dây lớn hơn. b)Dây lớn hơn căng cung lớn hơn. Hoạt đông 3: Làm BT 13 Giới thiệu bài 13: Gọi HS đọc đề bài. Giới thiệu có 2 trường hợp hình xảy ra: 1. Tâm của đường tròn nằm ngoài hai dây song song 2. Tâm của đường tròn nằm trong hai dây song song Hướng dẫn cả lớp cùng chứng minh trường hợp 1. 1HS đọc đề bài. Quan sát hình vẽ hai trường hợp xảy ra. Trả lời theo hướng dẫn của GV hoàn thành bài chứng minh. Bài 13 trang 72: Trường hợp 1: Tâm của đường tròn nằm ngoài hai dây song song Kẻ đường kính MN //AB, ta có: ) A = ¼ AOM , º B = ¼ BON (slt) Mà ) A = º B ( V OAB cân) nên ¼ AOM = ¼ BON ⇒ sđ ¼ AM =sđ » BN (1) Tương tự ta có:sđ ¼ CM = sđ » DN (2) (1),(2) → sđ ¼ AM –sđ ¼ CM = sđ » BN – sđ » DN Hay sđ ¼ AC = sđ » BD Trường hợp 2: (về nhà tự chứng minh) 4. Củng cố : Nêu mối liên hệ giữa cung và dây. Làm BT 10 trang 71. 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Các em phải nhận biết được cung căng dây và dây căng cung. - Nắm được mối liên hệ giữa cung và dây trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau. - Vận dụng mối liên hệ đó vào việc so sánh hai cung hoặc hai dây . - Làm BT 11,12,14 trang 72 SGK. - Ôn lại bài góc ở tâm. - Chuẩn bị trước §3.Góc nội tiếp Tập giáo án Hình học 9 Người soạn: Trang 2 M A B C D NO . Tuần 20 Tiết: 39 Ngày soạn: 04/01/2011 Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: 07/01/2011 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY. I/ MỤC. hai cung nhỏ trong một Tập giáo án Hình học 9 Người soạn: Trang 1 A B C D O A B C D O Tuần 20 Tiết: 39 Ngày soạn: 04/01/2011 Lớp dạy: 9A1 Ngày dạy: 07/01/2011 - Đưa định lý lên màn hình và

Ngày đăng: 28/04/2015, 09:00

Xem thêm

w