1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi môn toán lớp 6

4 488 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 222,5 KB

Nội dung

đề kiểm tra cuối năm môn toán 6 đề9 Bài 1. 1/ Chọn đáp án đúng a) Số nghịch đảo của 13 1 là : A. 13 1 B. 13 C. - 13 D. Một số khác b) Kết quả của biểu thức 4 + 7 3 : 7 2 - 1 là : A. 2 5 B. 2 1 C. 3 1 D. 2 1 2/ Chỉ ra đáp án sai số x mà 3x 60% = - 1,5 Là: A. 24 15 B. 48 30 C. 0, 625 D. 24 15 3/ Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho AB = 2 1 OA. Chọn đáp án đúng A. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. B. Hai điểm A và B nằm về cùng một phía đối với diểm O C. Điểm B nằm giữa hai điểm O và A D. Điểm B có thể nằm trên tia AO hoặc trên tia đối của tia AO Bài 2. 1/ Tính giá trị của biểu thức : 4 7 + 6 5 : 5 - 8 3 . ( - 3 ) 2 2/ Tìm x : 2 5 . x 2 3 . x + x = ( 5 5 : 5 2 ) . 2 Bài 3.Tổng kết năm học, bốn lớp 6A, 6B, 6C, 6D có 75 em đạt danh hiệu học sinh tiên tiến. Số học sinh tiên tiến lớp 6A bằng 3 1 tổng số học sinh tiên tiến khối 6, số học sinh tiên tiến lớp 6B bằng 108% số học sinh tiên tiến lớp 6A, số học sinh tiên tiến lớp 6C nhiều hơn lớp 6D là3 em a) Tính số học sinh tiên tiến mỗi lớp. b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh tiên tiến lớp 6D so với số học sinh tiên tiến cả khối 6 Bài 4. Cho hai góc xOy và yOz kề nhau. Biết góc xOy bằng 35 0 và góc yOz bằng 70 0 a) Tính góc xOz b) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tia Oy cólà tia phân giác của góc xOm không? Vì sao? c) Gọi On là tia đối của tia Ox. Tính góc nOz. Bài 5. Chứng minh rằng: 24.20 4 2 + 28.24 4 2 + + 80.76 4 2 < 1 đề kiểm tra cuối năm môn toán 6 đề10 Bài 1. Chọn câu trả lời đúng a) 4 1 + + 4 3 3 1 . 4 3 bằng: A. 12 5 B. 16 9 C. 16 9 b) ( - 85 ) + 15 bằng : A. -70 B. -100 C. 70 c) 2 5 4 bằng : A. 25 16 B. 10 8 C. 25 16 d) Kết quả rút gọn của phân số 80 24 đến tối giản là : A. 20 6 B. 10 3 C. 10 3 Bài 2. Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể ) A = 7 3 . 11 3 + 7 3 . 11 8 + 1 7 3 B = 11 7 1 12 5 11 5 4 1 3 2 + + C = 2 )2.( 8 3 5: 6 5 7 4 + Bài 3. Tìm x, biết: a) 1 (5 3 2 16:) 24 5 7 8 3 + x = 0 b) 4,85 ( 3 8 1 + 1, 105 ) < x < 9,1 (6, 85 - 2 4 3 ) (x Z ) Bài 4. Tổng kết năm học 4 lớp 6A, 6B, 6C, 6D có 45 em đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 3 1 tổng số học sinh giỏi của khối 6. Số học sinh giỏi của lớp 6B bằng 120% số học sinh của lớp 6A. Số học sinh giỏi của lớp 6C nhiều hơn 6D là 2 em. a) Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp. b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi lớp 6A so với số học sinh giỏi cả khối 6 Bài 5. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 80 0 ; góc xOz bằng 120 0 . a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b) Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. Bài 6 a) Cho biểu thức A = 42 22 + n n ( n Z ) Với giá trị nào của n thì A là số nguyên ? b)Tìm n để ( 2n +2; 2n 4 ) = 1 hay 2n + 2 và 2n 4 nguyên tố cùng nhau. đề kiểm tra cuối năm môn toán 6 Bài 1. a) Điền vào chỗ trống - Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì hai tia và đối nhau, hai tia và trùng nhau, hai tia và trùng nhau. - Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì nằm giữa hai tia Ox và Oy và góc bằng góc b) Các câu sau đúng hay sai - Trung điểm của đoạn thẳng AB là tâm của đờng tròn đờng kính AB - Trong ba phân số 6 5 ; 4 3 ; 2 1 phân số lớn nhất là : 6 5 - Tích của hai phân số âm là một phân số âm. Bài 2. Tính bằng cách hợp lí a) ++ 41 28 67 79 41 13 67 12 3 1 b) 33 8 . 4 11 . 9 4 9 5 . 4 11 + c) 70.69 7 13.12 7 12.11 7 11.10 7 ++++ Bài 3. Tìm x, biết : a) 4 1 . 3 2 3 1 =+ x b) 75% x x = - 1 4 3 c) 1 ( 5 3 2 16:) 24 5 7 8 3 + x = 0 Bài 4. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần : - 2008; 2 5 1 ; - 3 5 3 ; | - 2009 | Bài 5. Số học sinh một lớp trong khoảng 30 đến 50 em. Trong bài kiểm tra toán 8 1 số học sinh đạt loại giỏi; 3 1 đạt loại khá; 2 1 đạt loại trung bình; còn lại là yếu.Hỏi có bao nhiêu học sinh mỗi loại ? Bài 6. Trên tia Ax lấy các điểm B và C sao cho AB = 8 cm; AC = 3 cm. a) O là điểm nằm ngoài đờng thẳng AB, biết góc AOC bằng 40 0 ; góc COB bằng 50 0 . Tính góc AOB b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = 4cm. Tính EB. Bài 7. Cho 3 điểm A, B, C thoả mãn: AB = BC = CA. Chứng tỏ rằng A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác. đề kiểm tra cuối năm môn toán 6 Bài 1. Chọn câu trả lời đúng 1) Viết hỗn số - 4 5 1 dới dạng phân số là: A. 5 10 B. 5 19 C. 5 21 2) Phân số tối giản của phân số 81 63 là : A. 27 21 B. 9 7 C. 9 7 3) ( 5 3 ) 2 bằng : A. 5 6 B. 25 6 C. 25 9 4) Kết quả rút gọn phân số 10 6.58.5 đến tối giản là : A. 7 B. 1 C. 37 Bài 2. Tính giá trị biểu thức . a) A = 8 7 5 8 7 . 9 4 9 5 . 8 7 + b) B = 7 4 : 4 5 . 5 3 1.25,0 2 c) 1 2009 1 1 4 1 1 3 1 1 2 1 Bài 3. Tìm x, biết : a) 45< x < 81 với x là bội của 9 b) 11x 7x + x = 325 c) | x + 3 | = 9 d) 2x + 1 = 5 - x Bài 4. Trong dịp tổng kết cuối năm học, tổng số học sinh giỏi của một trờng THCS là 120 em. Biết số học sinh giỏi khối 7, 8, 9 lần lợt bằng 3 1 ; 0,3; 15% tổng số học sinh giỏi cả trờng. Tính số học sinh giỏi khối 6 và tỉ số phần trăm số học sinh giỏi khối 6 so với số học sinh giỏi toàn trờng. Bài 5. Cho góc mAn bằng 80 0 và góc nAk bằng 30 0 là hai góc kề nhau. a) Tính góc mAk. b) Vẽ tia Ay là tia đối của tia Am và Ax là tia phân giác của góc kAx. Tính góc yAx. c) Vẽ đờng tròn tâm A bán kính 3cm, đờng tròn này cắt tia Am tại N, cắt tia Ay tại M. Tính độ dài đoạn MN. Bài 6. So sánh A và B biết rằng: A = 110 110 16 15 + + ; B = 110 110 17 16 + + đề kiểm tra 15 phút 1. Cho tập hợp M = {x Z; - 2 x < 3} Số phần tử của tập hợp A là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 7 2.Cho 10 6 5 = x .Số x thích hợp là: A 6 B. -3 C. 3 3 Kêt quả rút gọn đến tối giản của phân số 300 720 là: A. 30 72 B. 5 12 C. 5 12 D. 1 Số phần tử của tập hợp A = {1954; 1955; 1956; ; 2009} là: A. 55 B. 56 C. 57 D. 28 2. Cho x 4 3 2 = . Số x thích hợp là: A. 6 B. -5 C. 9 D. -6 3. Cho biểu thức: 2.8 2.86.8 . Kết quả rút gọn biểu thức là: A.48 B. -14 C. 2 4. Cho các phân số : 18 4 ; 36 12 ; 24 10 ; 9 2 ; 9 4 ; 12 5 . Phân 5 144 4. Hỗn số 9 2 12 viết dới dạng phân số bằng : A. 3 14 B 9 24 C. 9 110 D. 9 14 5. Kết quả rút gọn của 21 45 7 1 1 24 18 + bằng : A. 28 9 B. 4 7 C. 4 7 D 28 9 6. 2 7 2 của 63 bằng: A. 198 B. 154 C. 144 D. 99 7. Một lớp có 48 học sinh, trong đó có 12,5% học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của lớp là: A. 6 B. 8 C. 9 D. 12 8. Số x mà 25% của nó bằng 4, 24 là số: A. 106 B. 16,96 C. 1,06 D. 0, 1696 9 Tuổi con bằng 7 2 tuổi mẹ. Biết tuổi con là 12. Tuổi mẹ là: A. 56 B. 52 C. 49 D. 42 .10. Cho hai góc phụ nhau, trong đó một góc bằng 48 0 . Số đo góc còn lại là: A. 132 0 B. 52 0 C. 42 0 D. 102 0 số lớn nhất trong các phân số đó là: A. 12 5 B. 36 12 C. 9 2 5. Chỉ ra đáp án sai. Số 34 3 là tích của 2 phân số : A. 17 1 . 2 3 B. 2 1 . 17 3 C. 2 1 . 17 3 D. 17 1 . 2 3 6. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Nếu M nằm giữa A và B thì MA + MB = AB B. Nếu MA + MB = AB thì M nằm giữa A và B C. Nếu MA = MB thì M là trung điểm của AB D. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì góc xOz bằng góc yOz và bằng một nửa góc xOy. 7. Cho phân số 22 17 . Hãy chọn phân số sau đây để trừ đi phân số đã cho đợc kết quả bằng 4. A. 22 71 B. 22 95 C. 22 73 D. 22 93 8. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức ( - m ) . n . ( - p ) . ( - q ) A. mnp.(-q) B. m. (-n)(-p)(-q) C. (-m)np q D. (-m) (-n )p q 9. Cho hai góc A, B bù nhau và A-B=30 0 . Số đo góc A bằng: A. 150 0 B. 105 0 C. 75 0 D. 65 0 10. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Lấy điểm O không nằm trên đờng thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OM, ta có: A. Tia OA nằm giữa hai tia còn lại B. Tia OB nằm giữa hai tia còn lại. C. Tia OM nằm giữa hai tia còn lại. D. Không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại. đề kiểm tra cuối năm môn vật lí 6 Câu 1. ở nhiệt độ lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng? A. Thuỷ ngân B. Rợu C. Nhôm D. Nớc Câu 2. Trong các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào không liên quan đến sự nóng chảy ? A. Bỏ cục nớc đá vào cốc nớc C. Đốt một ngọn đèn dầu. B. đốt một ngọn nến D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 3. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nớc dới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 4. Chỉ ra kết luận sai. A. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy. B. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. C.Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của hầu hết các vật không thay đổi. D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. C. Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. D. Chỉ xảy ra đối với một số chất lỏng. Câu 6. Tốc độbay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Nhiệt độ . C. Diện tích mặt thoáng. B. Gió. D. Cả ba yếu tố trên. Câu 7. Trờng hợp nào sau đây liên quan đến sự ngng tụ? A. Sơng đọng trên lá cây. C. Phơi quần áo cho khô. B. Nớc trong cốc cạn dần D. Sự tạo thành hơi nớc. Câu 8. Trong khi nớc đang sôi, nhiệt độ của nớc: A. Tăng lên B.Giảm đi C. Thay đổi D. Không thay đổi Câu 9. Để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi ngời ta dùng: A. Nhiệt kế rợu. C. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Nhiệt kế dầu. Câu 10. Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi? A.Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định của chất lỏng. . sinh tiên tiến lớp 6A bằng 3 1 tổng số học sinh tiên tiến khối 6, số học sinh tiên tiến lớp 6B bằng 108% số học sinh tiên tiến lớp 6A, số học sinh tiên tiến lớp 6C nhiều hơn lớp 6D là3 em a). Số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 3 1 tổng số học sinh giỏi của khối 6. Số học sinh giỏi của lớp 6B bằng 120% số học sinh của lớp 6A. Số học sinh giỏi của lớp 6C nhiều hơn 6D là 2 em. a) Tính. 2 )2.( 8 3 5: 6 5 7 4 + Bài 3. Tìm x, biết: a) 1 (5 3 2 16: ) 24 5 7 8 3 + x = 0 b) 4,85 ( 3 8 1 + 1, 105 ) < x < 9,1 (6, 85 - 2 4 3 ) (x Z ) Bài 4. Tổng kết năm học 4 lớp 6A, 6B, 6C, 6D có

Ngày đăng: 27/04/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w