Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm 09-10 Lớp 7 Môn: sinh học Họ Tên: Thời gian:45 phút I-Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 : (1đ). Nối cột A với các đặc điểm ở cột B sao cho phù hợp Cột A Cột B 1.Kiểu bay vỗ cánh 2.Kiểu bay lượn a- Cánh đập liên tục b- Cánh đập chậm rãi, không liên tục c- Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh d- Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đở của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió Câu 2 : (2đ). Khoanh tròn vào một chử cái trước câu trả lời đúng 1. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì: A-Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước B-Nuôi con bằng sữa C-Bộ lông dày giữ nhiệt 2. Con non của kanguru phải nuôi con trong túi ấp là do: A-Thú mẹ có đời sống chạy nhảy B-Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ C-Con non chưa biết bú sữa. 3.Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là: A- Bãi cát B- Đồi trống C- Rừng nhiệt đới D- Cánh đồng lúa 4.Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm: A- Chưa phân hóa B- Hình ống C- Hình mạng lưới D- Hình chuỗi hạch. II. Tự luận (7 điểm) Câu 3:(2 điểm) Nêu sự phân hóa và chuyên hóa của cơ quan hô hấp, tuần hoàn trong quá trình tiến hóa của ngành động vật? Câu 4:(2 điểm) Đa dạng sinh học là? Theo em, làm thế nào để bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta? Câu 5:(2 điểm) Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? Câu 6:(1 điểm) Kể tên 5 loài động vật có hại cho mùa màng? 5 loài có hại đối với đời sống và sức khỏe con người? Đáp án I-Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 : (1đ). mỗi ý đúng 0,25 điểm 1- a và c 2- b và d Câu 2 : (2đ). mỗi ý 0,5 điểm 1-B 2-B 3-C 4-B II. Tự luận (7 điểm) Câu 3:(2 điểm) - Hệ hô hấp: Động vật có xương sống, khi di chuyển từ nước lên cạn đã chuyển từ kiểu hô hấp bằng mang (cá) sang kiểu hô hấp bằng da, bằng phổi( lưỡng cư) và cuối cùng là kiểu hô hấp hoàn toàn bằng phổi. - Hệ tuần hoàn: Từ chổ chưa phân hóa đến tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ tim 2 ngăn tim 3 ngăn tim 4 ngăn. Câu 4:(2 điểm) - Đa dạng sinh học là hiện tượng phong phú về số loài, về các dạng trong một loài và nhiều dạng nhiều môi trường sống. - Tuyên truyền giáo dục về ý nghĩa của đa dạng sinh học, thuyết phục người khác không săn bắn và buôn bán động vật, không phá rừng làm nương rẫy, đề phòng cháy rừng. Câu 5:(2 điểm) - Biện pháp đấu tranh sinh học bao gồm cách sử dụng những thiên địch gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật gây hại nhằm hạn chế tác động của sinh vật gây hại. - Biện pháp đấu tranh sinh học: + Sử dụng thiên địch(Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại, sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào các sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. + Gây vô sinh diệt động vật gây hại. Câu 6:(1 điểm) - Bướm, rầy, ốc sên, mọt thóc, chuột,cu gáy. - Mối, diều hâu, ruồi, cái ghẻ, giun sán. . gây hại. - Biện pháp đấu tranh sinh học: + Sử dụng thi n địch(Sử dụng thi n địch tiêu diệt sinh vật gây hại, sử dụng những thi n địch đẻ trứng kí sinh vào các sinh vật gây hại hay trứng của. đề phòng cháy rừng. Câu 5:(2 điểm) - Biện pháp đấu tranh sinh học bao gồm cách sử dụng những thi n địch gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật gây hại nhằm hạn chế tác động của sinh. Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm 09-10 Lớp 7 Môn: sinh học Họ Tên: Thời gian:45 phút I-Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 : (1đ).