THPT TRƯỜNG CHINH KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 10 LẦN 3 HỌC KÌ I TỔ: TOÁN- TIN Môn: Toán Thời gian: 45' ( không kể thời gian giao đề). ĐỀ I: Câu 1. ( 2.0 điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: (x + 3)m - 2x + 5 = 0 Câu 2. ( 7,0 điểm) Giải các phương trình sau: a. x 4 - 4x 2 – 45 = 0 b. 7412 −=+ xx c. 2 53 12 223 2 − = − −− x x xx Câu 3. ( 1.0 điểm) Cho phương trình: x 2 - 2(m - 1)x + m 2 - 3m + 4 = 0 Xác định m để phương trình trên có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó Hết THPT TRƯỜNG CHINH KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 10 LẦN 3 HỌC KÌ I TỔ: TOÁN- TIN Môn: Toán Thời gian: 45' ( không kể thời gian giao đề). ĐỀ II: Câu 1. ( 2.0 điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: (x + 2)m - 3x + 4 = 0 Câu 2. ( 7,0 điểm) Giải các phương trình sau: a. x 4 + 3x 2 – 28 = 0 b. 52103 −=− xx c. 4 52 32 23 2 − = + ++ x x xx Câu 3. ( 1.0 điểm) Cho phương trình: x 2 - 2(m - 1)x + m 2 - 3m = 0 Xác định m để phương trình trên có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó Hết ĐÁP ÁN ĐỀ I Câu Nội dung Điểm 1 (2.0) ⇔ (m-2)x+3m+5=0 2 53 ,2 − −− =≠ m m xm m=2, pt có dạng: 0x+11=0 (Vô nghiệm) Vậy với 2 ≠ m phương trình có 1 nghiệm 2 53 − −− = m m x với m=2, phương trình vô nghiệm 0.5 0.5 0.5 0.5 2 (6.5) a. x 4 - 4x 2 – 45 = 0 (1) Đặt t=x 2 , đk 0≥t (1):t 2 - 4t – 45 = 0 −= = ⇔ )(5 9 loait t t=9 39 ±=±=⇒ x Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm x=3, x=-3 (2.0đ) 0.5 0.5 0.5 0.5 b. 7412 −=+ xx = = ⇔ +−=+ −=+ ⇔ 1 4 7412 7412 x x xx xx Vậy phương trình có 2 nghiệm x=4, x=1 (2đ) 0.5 0.5 0.5 0.5 c. 2 53 12 223 2 − = − −− x x xx (1) ĐK: 2 1 ≠x (1) ⇔ (3x 2 - 2x - 2)2 = (3x - 5)(2x - 1) ⇔ 6x 2 - 4x - 4 = 6x 2 - 13x + 5 ⇔ 9x = 9 ⇔ x = 1(thỏa mãn điều kiện) Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1 (2.5đ) 0.5 1.0 0.5 0.5 3 (1.5) Để phương trình trên có nghiệm kép 0=∆⇔ ⇔ 4(m-1) 2 -4(m 2 -3m+4)=0 ⇔ m=3 Nghiệm kép 2131 2 )1(2 =−=−= − = m m x Vậy với m=3 thì phương trình trên có nghiệm kép x=2 0.5 0.25 0.25 0.5 * Nếu học sinh làm cách khác đúng thì cho điểm cho phần tương ứng. Hết ĐÁP ÁN ĐỀ II Câu Nội dung Điểm 1 (2.0) ⇔ (m-3)x+2m+4=0 3 42 ,3 − −− =≠ m m xm m=3, pt có dạng: 0x+10=0 (Vô nghiệm) Vậy với 3≠m phương trình có 1 nghiệm 3 42 − −− = m m x với m=3, phương trình vô nghiệm 0.5 0.5 0.5 0.5 2 (6.5) a. x 4 + 3x 2 – 28 = 0(1) Đặt t=x 2 , đk 0 ≥ t (1):t 2 + 3t – 28 = 0 −= = ⇔ )(7 4 loait t t=4 24 ±=±=⇒ x Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm x=2, x=-2 (2.0đ) 0.5 0.5 0.5 0.5 b. 52103 −=− xx = = ⇔ +−=− −=− ⇔ 3 5 52103 52103 x x xx xx Vậy phương trình có 2 nghiệm x=5, x=3 (2đ) 0.5 0.5 0.5 0.5 c. 2 5 32 23 2 − = − −+ x x xx (1) ĐK: 2 3 ≠x (1) ⇔ (x 2 + 3x - 2)2 = (x - 5)(2x - 3) ⇔ 2x 2 + 6x - 4 = 2x 2 - 13x +15 ⇔ 19x = 19 ⇔ x = 1(thỏa mãn điều kiện) Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1 (2.5đ) 0.5 1.0 0.5 0.5 3 (1.5) Để phương trình trên có nghiệm kép 0 =∆⇔ ⇔ 4(m-1) 2 -4(m 2 -3m)=0 ⇔ m=-1 Nghiệm kép 2111 2 )1(2 −=−−=−= − = m m x Vậy với m=-1 thì phương trình trên có nghiệm kép x=-2 0.5 0.25 0.25 0.5 * Nếu học sinh làm cách khác đúng thì cho điểm cho phần tương ứng. Hết . xx = = ⇔ +−=− −=− ⇔ 3 5 5 210 3 5 210 3 x x xx xx Vậy phương trình có 2 nghiệm x=5, x =3 (2đ) 0.5 0.5 0.5 0.5 c. 2 5 32 23 2 − = − −+ x x xx (1) ĐK: 2 3 ≠x (1) ⇔ (x 2 + 3x - 2)2 = (x - 5)(2x - 3) ⇔ 2x 2. 2x 2 - 13 x +15 ⇔ 19 x = 19 ⇔ x = 1( thỏa mãn điều kiện) Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1 (2.5đ) 0.5 1. 0 0.5 0.5 3 (1. 5) Để phương trình trên có nghiệm kép 0 =∆⇔ ⇔ 4(m -1) 2 -4(m 2 -3m)=0 . x x xx (1) ĐK: 2 1 ≠x (1) ⇔ (3x 2 - 2x - 2)2 = (3x - 5)(2x - 1) ⇔ 6x 2 - 4x - 4 = 6x 2 - 13 x + 5 ⇔ 9x = 9 ⇔ x = 1( thỏa mãn điều kiện) Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1 (2.5đ) 0.5 1. 0 0.5 0.5 3 (1. 5) Để