ôn thi tốt nghiệp vật lý 2015

49 214 0
ôn thi tốt nghiệp vật lý 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 20π cm/s. B. 0 cm/s. C. -20π cm/s. D. 5cm/s. Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s. Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + 2 π ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 4 1 s, chất điểm có li độ bằng A. 2 cm. B. - 3 cm. C. 3 cm. D. – 2 cm. Câu 4: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt +). Cơ năng của vật dao động này là A. 2 1 mω 2 A 2 . B. mω 2 A. C. 2 1 mωA 2 . D. 2 1 mω 2 A. Câu 5: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 = cos( )( )t cm π π −4 6 và x 2 = cos( )( )t cm π π −4 2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 8cm. B. 4 3 cm. C. 2cm. D. 4 2 cm. Câu 5 Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g= π 2 (m/s 2 ). Chu kì dao động của con lắc là: A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s. Câu 7: Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x 1 = 5cos(100 πt + 2 π ) (cm) và x 2 = 12cos100 πt (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 7 cm. B. 8,5 cm. C. 17 cm. D. 13 cm. Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là A. 2π k m B. ( 1 2 m k π C. ( 1/(2π)) k m . D. 2π m k Câu 9: J.s, vận tốc ánh Câu 29: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Asin ( ωt + φ) , vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. v max = Aω 2 B. v max = 2Aω C. v max = Aω D. v max = A 2 ω Câu 10: Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + 6 π ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy π 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 THPT Lê Hồng Phong 1 A. 100π cm/s 2 . B. 100 cm/s 2 . C. 10π cm/s 2 . D. 10 cm/s 2 . Câu 11: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: x 1 = 3sin (ωt – π/4) cm và x 2 = 4sin (ωt + π/4) cm. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là A. 12 cm. B. 1 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. Câu 12: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là A. 1,5 s. B. 0,25 s. C. 0,75 s. D. 0,5 s. Câu 13: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x 1 = 4 sin 100 πt (cm) và x 2 = 3 sin( 100 πt + π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là A. 3,5cm B. 5cm C. 1cm D. 7cm Câu 14: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x 1 = Asin(ωt +π/3) và x 2 = Asin(ωt - 2π/3)là hai dao động A. lệch pha π/3 B. lệch pha π/2 C. cùng pha. D. ngược pha. Câu 15: Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz. Chu kì dao động của vật này là A. 1,5s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2 s. Câu 16: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 10π Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 5π Hz. Câu 17: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J. Câu 18: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 19: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J. Câu 20: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x 1 = A 1 cosωt và 2 2 cos( ) 2 x A t π ω = + . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là A. 1 2 A A A= − . B. A = 2 2 1 2 A A+ . C. A = A 1 + A 2 . D. A = 2 2 1 2 A A− . Câu 21: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2 l dao động điều hòa với chu kì là A. 2 s. B. 2 2 s. C. 2 s. D. 4 s. Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là A. 10 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 20 cm Câu 23: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài l bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. Câu 24: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 THPT Lê Hồng Phong 2 Câu 25: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3 4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn. A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 26: Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 . Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 2 m/s 2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s. Câu 27: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x 1 = 3cos10t (cm) và x 2 = 4sin(10 ) 2 t π + (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng A. 7 m/s 2 . B. 1 m/s 2 . C. 0,7 m/s 2 . D. 5 m/s 2 . Câu 28: Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 1 2f . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số 2 f bằng A. 1 2f . B. 1 f 2 . C. 1 f . D. 4 1 f . Câu 29: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x Acos(wt ).= + ϕ Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy 2 10π = . Khối lượng vật nhỏ bằng A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g. Câu 30: Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là A. 3 4 . B. 1 . 4 C. 4 . 3 D. 1 . 2 Câu 31: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 α . Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng: A. 0 2 α ± B. 0 3 α ± C. 0 2 α ± D. 0 3 α ± Câu 32: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là 1 1 cosx A t ω = và 2 2 cos 2 x A t π ω   = +  ÷   . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng: A. 2 2 2 1 2 2E A A ω + B. 2 2 2 1 2 E A A ω + C. ( ) 2 2 2 1 2 E A A ω + D. ( ) 2 2 2 1 2 2E A A ω + Câu 3: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500g và lò xo có độ cứng 50N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là - 3 m/s 2 . Cơ năng của con lắc là: A. 0,04 J B. 0,02 J C. 0,01 J D. 0,05 J Câu 34: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc 20 π rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/ 2 s . Lấy 2 π = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc 3 40 π rad là A. 3s B. 3 2 s C. 1 3 s D. 1 2 s Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 THPT Lê Hồng Phong 3 Câu 35: Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài 1 l dao động điều hòa với chu kì T 1 ; con lắc đơn có chiều dài 2 l ( 2 l < 1 l ) dao động điều hòa với chu kì T 2 . Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài 1 l - 2 l dao động điều hòa với chu kì là A. 1 2 1 2 T T T T+ . B. 2 2 1 2 T T− . C. 1 2 1 2 T T T T− D. 2 2 1 2 T T+ . Câu 36: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cosπft (với F 0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. f. B. πf. C. 2πf. D. 0,5f. Câu 37:Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là A. 5,24cm. B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Câu 38: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là 1 l , 2 l và T 1 , T 2 . Biết 2 1 1 2 T T = .Hệ thức đúng là A. 1 2 2= l l B. 1 2 4= l l C. 1 2 1 4 = l l D. 1 2 1 2 = l l Câu 39: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s 2 . Giá trị của k là A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m. Câu 40: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(20πt + π) cm. B. x = 4cos20πt cm. C. x = 4cos(20πt – 0,5π) cm. D. x = 4cos(20πt + 0,5π) cm. Câu 41: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là A. 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 3 s. Câu 42: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5cm và 6,0 cm; lệch pha nhau π . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 1,5cm B. 7,5cm. C. 5,0cm. D. 10,5cm. Câu 43 : Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình cos10x A t = (t tính bằng s). Tại t=2s, pha của dao động là A. 10 rad. B. 40 rad C. 20 rad D. 5 rad Câu 44 Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5 π s và biên độ 3cm. Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là A. 0,36 mJ B. 0,72 mJ C. 0,18 mJ D. 0,48 mJ Câu 45 : Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5 l thì con lắc dao động với chu kì là A. 1,42 s. B. 2,00 s. C. 3,14 s. D. 0,71 s. Câu 46: Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy π 2 =10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N. Câu 47: Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kỳ 0,1 s. Lấy 2 π = 10. Khối lượng vật nhỏ của con lắc là A. 12,5 g B. 5,0 g C. 7,5 g D. 10,0 g Câu 43. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động là A. 5cm. B. –5cm. C. 10cm. D. –10cm. Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 THPT Lê Hồng Phong 4 Câu 44. Một chất điểm dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng dài là 6cm. Biên độ dao động của vật là: A. 6cm. B. 3cm. C. 12cm. D. 1,5cm. Câu 45. Một dao động điều hòa có phương trình x = 2sin π t, (x đo bằng cm, t đo bằng s), có tần số A. 2Hz. B. 1Hz. C. 0,5 Hz. D. 1,5Hz. Câu 46. Một dao động điều hòa có phương trình x = 5cos2 π t, (x đo bằng cm, t đo bằng s), có chu kì A. 2 π s. B. 2 s. C. π s. D. 1 s. Câu 47. Một chất điểm dao động điều hòa, trong 5s nó thực hiện 10 dao động toàn phần. Chu kì dao động là A. 0,5 Hz. B. 2 Hz. C. 0,5 s. D. 2 s. Câu 47. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = -3 sin2π t ( cm). Xác định pha ban đầu của dao động. A. ϕ = 0. B. ϕ = π/2. C. ϕ = π/4. D. ϕ = π. Câu 48. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos( π t+ 2 π ) cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t =1s là A. π (rad). B. 2 π (rad). C. 1,5 π (rad). D. 0,5 π (rad). Câu 48 Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz. Chu kì dao động của vật này là A. 1,5s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2 s. Câu 49) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là A. 3 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm. Câu 49. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình: t x 6sin( ) 2 3 p p = + cm. Tại thời điểm t = 1(s), li độ của chất điểm có giá trị A. -3 3cm . B. 3 2cm . C. 3 3cm . D. 3cm . Câu 50. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10cos(5t) cm, vận tốc cực đại của vật là A. 50cm/s. B. 50 π cm/s. C. 100 π cm/s. D. 250cm/s. Câu 51. Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s. Câu 52. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4 π t) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5 s là A. 0 cm/s. B. 75,4 cm/s. C. -75,4 cm/s. D. 6 cm/s. Câu 53. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 5cos4t (cm). Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là A. 20 cm/s 2 . B. 80 cm/s 2 . C. 100 cm/s 2 . D. 40 cm/s 2 . Câu 54. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 4cos(2 π t) (cm). Độ lớn gia tốc của vật ở vị trí biên là A. 16 cm/s 2 . B. 16 2 π cm/s 2 . C. 8 π cm/s 2 . D. 16 π cm/s 2 . Câu 55. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 20cos2πt (cm). Cho π 2 = 10. Gia tốc của vật tại li độ x = 10cm là A. 2m /s 2 . B. 9,8m /s 2 . C. −10m /s 2 . D. −4m /s 2 . Câu 56. Một vật dao động điều hòa có tốc độ góc bằng ( / )rad s π , khi nó đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc bằng 5 ( / )cm s π . Biên độ của dao động là A. 5 π cm. B. -5cm. C. 5cm. D. π cm. Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 THPT Lê Hồng Phong 5 Câu 57. Một vật dao động điều hòa có tốc độ góc bằng ( / )rad s π , khi nó đi qua vị trí x=-4cm thì vận tốc bằng 3 ( / )cm s π . Biên độ của dao động là A. 5 2 cm. B. 7cm. C. -5cm. D. 5cm. Câu 58. Một vật dđđh theo phương trình: v 10 .cos 2 t 3 π   = π π +  ÷   , (v đo bằng cm/s, t đo bằng s). Tính li độ của vật khi có vận tốc 8π cm/s. A. 5cm. B. 4cm. C. -3cm. D. -5cm. Câu 59. Một vật dđđh với biên độ là A=2cm. Tại thời điểm vật có vận tốc bằng nửa vận tốc cực đại thì li độ bằng bao nhiêu? A. 2cm. B. 1cm. C. 3( )cm − . D. -1cm. Câu 60. Một vật dđđh theo phương trình: x 5sin 2 t 3 π   = π +  ÷   , (x đo bằng cm, t đo bằng s, 2 10 π ≈ ). Vận tốc của vật khi có li độ 3cm. A. 10 ( / )cm s π . B. 10 ( / )cm s π − . C. 3cm/s. D. 8 ( / )cm s π − . Câu 61. Trong dao động điều hoà, lúc li độ của vật có giá trị x = 3 2 A thì độ lớn vận tốc là A. v = v max . B. max v v 2 = . C. max v 3 v 2 = . D. v = v max / 2 . Câu 62. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x =10cm vật có vận tốc 20 3 π cm/s. Chu kì dao động của vật là A. 5s. B. 0,5s. C. 1s. D. 0,1s. Câu 63. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s 2 . Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm. Câu 64. Một vật dao động điều hòa với chu kì 4s và biên độ 5cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x = 0 đến x = 5cm bằng bao nhiêu? A. 1 s. B. 2/3 s. C. 4/3 s. D. 1/3 s. Câu 65. Một vật dao động điều hòa với chu kì 3s và biên độ 7cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x = 0 đến x = 3,5cm bằng bao nhiêu? A. 3/4 s. B. 0,5 s. C. 1 s. D. 0,25 s. Câu 66. Một vật dao động điều hòa với chu kì 6s và biên độ 8cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x = 4 cm đến x = 8cm bằng bao nhiêu? A. 3/2 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 0,5 s. Câu 67. Thời gian ngắn nhất để một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T đi từ vị trí biên x = A đến vị trí có li độ x = - A/2 là A. 3T/8. B. T/12. C. T/3. D. 3T/4. Câu 68. Một vật dao động điều hòa với chu kì T=1s và biên độ A=5cm. Tốc độ trung bình của vật trên đoạn đường từ vị trí có li độ x = - A/2 đến x = A/2 bằng bao nhiêu? A. 20cm/s. B. 15cm/s. C. 10 π cm/s. D. 30cm/s. Câu 69 Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là A. 1,5 s. B. 0,25 s. C. 0,75 s. D. 0,5 s. Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 THPT Lê Hồng Phong 6 Câu 70. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 100 N/m, (lấy 2 π = 10) dao động điều hòa với chu kì là A. 0,1s. B. 0,2s. C. 0,3s. D. 0,4s. Câu 71. Một con lắc lò xo ngang có khối lượng quả nặng là 200g và lò xo bị giãn 4cm khi chịu một lực 0,2N. Chu kì dao động của con lắc là A. 0,4s. B. 1,26s. C. 0,8s. D. 2,51s. Câu 72. Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k làm lò xo dãn ra một đoạn 4cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn và thả ra. Lấy g = π 2 m/s 2 . Chu kì dao động của vật có giá trị nào sau đây? A. 2,5s. B. 0,25s. C. 1,25s. D. 0,4s. Câu 73. Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm, lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động của vật là A. T = 0,178s. B. T = 0,057s. C. T = 222s. D. T = 1,777s. Câu 74. Một quả cầu treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho quả cầu dao động điều hoà với biên độ 5cm thì chu kì dao động là 0,4s. Nếu dao động với biên độ là 10 cm thì chu kì dao động bây giờ là A. 0,8s. B. 0,2s. C. 0,4s. D. 0,6 s. Câu 75. Một vật m gắn với lò xo k 1 thì vật dao động với chu kì 0,3s và nếu gắn với lò xo k 2 thì chu kì là T 2 = 0,4s. Nếu cho hai lò xo ghép nối tiếp rồi gắn vật vào thì chu kì dao động của vật là A. 0,24s. B. 0,5s. C. 0,7s. D. 0,35s. Câu 76. Một vật m, nếu gắn với lò xo k 1 thì dao động với chu kì 0,6s và nếu gắn với lò xo k 2 thì dao động với chu kì là 0,8s. Nếu cho hai lò xo ghép song song rồi gắn vật vào thì vật dao động với chu kì là A. 1,4s. B. 1s. C. 0,48s. D. 0,24s. Câu 77. Con lắc lò xo dọc gồm vật m và lò xo k, khi móc thêm vào vật m một vật nặng 3m thì chu kì của nó A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần. Câu 78. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì chu kì dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 79. (Đề thi đại học năm 2013) Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 1 m 300g = dao động điều hòa với chu kì 1s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m 1 bằng vật nhỏ có khối lượng m 2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5s. Giá trị m 2 bằng A. 100 g. B. 150g. C. 25 g. D. 75 g. Câu 80. Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m 1 thì chu kì dao động là 1,2s. Khi thay quả nặng m 2 vào thì chu kì dao động bằng 1,6s. Chu kì dao động khi treo đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo là A. T = 2,8s. B. T = 2,4s. C. T = 2,0s. D. T = 1,8s. Câu 81. Khi lò xo mang vật m 1 thì dao đông với chu kì 0,3s, khi mang vật m 2 thì dao động với chu kì 0.4s. Hỏi khi mang đồng thời hai vật thì chu kì dao động bao nhiêu? A. 0,7 s. B. 0,5 s. C. 0,1 s. D. 0,35s. Câu 82. Một con lắc lò xo, khi gắn hai quả nặng m 1 và m 2 , nó dao động với chu kì 2s, khi lấy đi quả nặng m 2 nó dao động với chu kì 1,6s. Khi gắn quả nặng m 2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kì là A. 3,6s. B. 0,4s. C. 2,56s. D. 1,2s. Câu 83. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của con lắc qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng của con lắc là A. - 16mJ. B. - 8mJ. C. 16mJ. D. 8mJ. Câu 84. Li độ của con lắc lò xo có chu kì T. Thế năng của nó biến đổi tuần hoàn với chu kì A. T. B. 2T. C. 2 T . D. 4 T . Câu 85. Li độ của con lắc lò xo là 5cos 2 ( ) 2 x t cm π π   = +  ÷   . Thế năng của nó biến đổi tuần hoàn với chu kì A. 0,5s. B. 1s. C. 2s. D. 4s. Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 THPT Lê Hồng Phong 7 Câu 86. Một vật có khối lượng 750g dao động điều hòa với biên độ 4cm, chu kì 2s. Lấy 2 π = 10. Năng lượng dao động của vật là A. 60 kJ. B. 60J. C. 6mJ. D. 6J. Câu 87. Một con lắc lò xo khối lượng m = 100g, dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năng của con lắc là A. 3200J. B. 3,2J. C. 0,32J. D. 0,32mJ. Câu 88. Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 40N/cm. Hệ dao động với biên độ A = 10cm. Động năng cực đại của vật là A. 2J. B. 2000J. C. 0,2J. D. 20J. Câu 89. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 200 N/m dao động điều hoà với biên độ A = 5cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ x = 3 cm là A. 8.10 –2 J. B. 800 J. C. 100 J. D. 16.10 –2 J. Câu 90. Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 2 1 . B. 3. C. 2. D. 3 1 . Câu 91 (Đề thi đại học năm 2013) Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy 2 10 π = . Tại li độ 3 2 cm, tỉ số động năng và thế năng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. CHƯƠNG II: SÓNG CƠ HỌC Câu 1:Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là A. 3,0 km. B. 75,0 m. C. 30,5 m. D. 7,5 m Câu 2:Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là A. 50 Hz B. 220 Hz C. 440 Hz D. 27,5 Hz Câu 3: Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng.Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là A. 90 cm/s B. 40 m/s C. 40 cm/s D. 90 m/s Câu 4Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là A. 2 v l B. 4 v l C. 2v l D. v l Câu 5)Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Câu 6)sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m. Câu 7): Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước ,không khí với tốc độ tương ứng là v 1 ,v 2 , v .3 .Nhận định nào sau đây là đúng A. v 1 >v 2 > v .3 B. v 3 >v 2 > v .1 C. v 2 >v 3 > v .2 D. v 2 >v 1 > v .3 Câu 8): Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz. Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 THPT Lê Hồng Phong 8 Câu 9): Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4πt-0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm., Câu 10)Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 40m/s. B. 20m/s. C. 10m/s. D. 5m/s. Câu 11): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết cường độ âm chuẩn là I 0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức A. L( dB) =10 lg 0 I I . B. L( dB) =10 lg 0 I I . C. L( dB) = lg 0 I I . D. L( dB) = lg 0 I I . Câu 12): Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn nhồ đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. D. 1 m. Câu 13): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m. Câu 14: Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ 264m/s và bước sóng 4,4m. Tần số và chu kỳ của sóng có giá trị : A. f = 60Hz; T = 0,017s B. f = 60Hz; T = 0,17s C. f = 600Hz; T = 0,17s D. f = 600Hz; T = 0,017s Câu 15: Sóng truyền trên mặt nước với tần số 2Hz và bước sóng λ. Trong khoảng thời gian 2 s thì sóng truyền được quãng đường là A 8λ B 2λ C 6λ D 4λ Câu 16: Một sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A v = 400cm/s B v = 6,25m/s C v = 16m/s D v = 400m/s Câu 17: Trên mặt nước có một nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 450 Hz. Khoảng cách giữa 6 gợn sóng tròn liên tiếp đo được là 1 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị A 45 cm/s. B 22,5 cm/s. C 90 cm/s. D 180 cm/s. Câu 18: Một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos[2π(10t – 2x)] cm trong đó x tính bằng m, t tính bằng giây. Bước sóng là A λ = 8mm B λ = 1m C λ = 0,1m D λ = 50cm Câu 19: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng u = Acos 2 ( ) 3 3 t x π π − . Tốc độ lan truyền sóng trong môi trường đó có giá trị. A. 2 m/s. B. 1m/s. C. 0,5m/s. D.0,5cm/s Câu 20: Một sóng hình sin, tần số 110 Hz truyền trong không khí theo một phương với tốc độ 340 m/s. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng A 1,5 m B 3,1 m C 1,1 m. D 3,4 m Câu 21: Đầu O của một sợi dây dài dao động với phương trình u = 4cos (5πt) mm. Dao động truyền trên dây với tốc độ 25 cm/s, tại M với OM = 12,5 cm, dao động với phương trình là A u M = 4cos (5πt – π/3) mm. B u M = 4cos (5πt – π/4) mm. C u M = 4cos (5πt – π/2) mm. D u M = 4cos (5πt – 2π/3) mm. Câu 22: Có hai nguồn phát sóng đồng bộ tại điểm M sẽ có cực tiểu giao thoa nếu hiệu đường đi từ điểm đó đến hai nguồn bằng bao nhiêu ? A (2k+1)λ B (k+1/2) λ/2 C kλ D (k+1/2) λ Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 THPT Lê Hồng Phong 9 Câu 23: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz. Tại một điểm M cách nguồn A, B những khoảng d 1 = 19 cm và d 2 = 23 cm, sóng có biên độ cực đại . Biết rằng trong khoảng giữa M và trung trực AB có thêm 1 cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước:. A 52 cm/s B 40 cm/s C 60 cm/s D 26 cm/s Câu 24: Người ta thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước bởi hai nguồn kết hợp đồng pha S 1 và S 2 . Cho biết bước sóng bằng 0,5cm. Khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại gần nhau nhất trên đoạn thẳng S 1 S 2 bằng A 0,5cm. B 0,125cm. C 0,25cm. D 1cm. Câu 25: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp đồng pha S 1 và S 2 dao động cùng tần số 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d 1 , d 2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại? A d 1 = 20cm và d 2 = 25cm B d 1 = 25cm và d 2 = 22cm C d 1 = 25cm và d 2 = 20cm D d 1 = 25cm và d 2 = 21cm Câu 26: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với u A = u B = 4cos(20πt) (cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng là không đổi. Tại điểm M trên mặt nước (AM = 10cm, BM = 15 cm) dao động với biên độ A 4 cm. B 0. C 6 cm. D 8 cm. Câu 27: Hai nguồn kết hợp, cùng pha cách nhau 18 cm, chu kỳ 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 40 cm/s. Số điểm dao động cực đại trên đường nối giữa hai nguồn là : A 4 điểm. B 5 điểm. C 7 điểm. D 6 điểm. Câu 28: Một sợi dây đàn hai đầu cố định, có chiều dài 90 cm, trên dây có sóng dừng gồm 9 nút sóng kể cả hai đầu dây. Bước sóng trên dây bằng A 22,5 cm B 10 cm C 11,25 cm D 20 cm Câu 29: Quan sát sóng dừng trên dây dài 2,4 m ta thấy có 7 điểm đứng yên kể cả hai đầu dây, biết tần số sóng là 25 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là: A 20 m/s B B.10 m/s C ≈ 17,1 m/s D ≈ 8,6 m/s Câu 30: Một sợi đây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là : A 20m/s B 30m/s C 15m/s D 25m/s Câu 31: Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ truyền sóng là A v = 240m/s B v = 79,8m/s C v = 480m/s. D v = 120 m/s Câu 32: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu B tự do , đầu A được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với vận tốc 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy A xem như một nút và trên dây có tất cả là 9 nút. Tần số dao động của dây là: A 85Hz. B 95Hz. C 90Hz. D 80Hz. Câu 33: Một dây đàn hồi dài 60cm, một đầu cố định và một đầu tự do, khi dây dao động với tần số 50Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là A v = 40 cm/s. B v = 24 cm/s. C v = 24 m/s. D v = 40 m/s. Câu 34: Thực hiện sóng dừng trên dây AP với đầu P để tự do, đầu A cố định. Sóng truyền trên dây có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 36m/s. Chiều dài dây có thể là A 24cm . B 72cm. C 36cm. D 54cm Câu 35: Một dây đàn có chiều dài ℓ, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là A ℓ B ℓ/2. C ℓ/4. D 2ℓ. Câu 36: Sóng dừng trên dây có chiều dài L, một đầu cố định và một đầu tự do. Hỏi bước sóng dài nhất là bao nhiêu ? A 4L B L/4 C L/2 D 2L Câu 37: Một dây AB dài 60cm , hai đầu cố định.Trên dây rung có tần số 50Hz , tốc độ truyền sóng trên dây là 15m/s . Tìm số nút và số bụng sóng A 3 nút và 4 bụng B 5 nút và 4 bụng C 4 nút và 4 bụng D 4 nút và 3bụng Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 THPT Lê Hồng Phong 10 [...]... Sau 2s súng truyn c 2m Chn gc thi gian l lỳc im O i qua v trớ cõn bng theo chiu dng Li ca im M cỏch O 2m ti thi im 2s l A 0cm B 3cm C -3cm D 1,5cm Cõu 66 u A ca mt si dõy cng ngang c lm cho dao ng theo phng vuụng gúc vi phng si dõy khi VTCB Bit biờn v chu kỡ dao ng l 2cm v 1,6s Vn tc truyn súng trờn dõy l 4m/s ễn thi tt nghip THPT nm 2014 12 THPT Lờ Hng Phong Chn gc thi gian l lỳc u A bt u chuyn... 1 1 A 120 (s) B 100 (s) C 50 (s) D 60 (s) Cõu 6 Hiu in th xoay chiu cú biu thc: u = 100 2 cos120 t (V) Tn s ca HT l A 100 (Hz) B 50(Hz) C 60(Hz) D 120 (Hz) Cõu 7 Mt thit b in xoay chiu cú ghi trờn thit b l 100 V Thit b ú chu c HT tc thi ti a l:A 100 V B 100 2 V C 200 V D 50 2 V Cõu 8) in ỏp gia hai u mt on mch cú biu thc u= 220 cos100t (V ) Giỏ tr hiu dng ca in ỏp ny l A 220 2 V B 220V Cõu (9) Cng... Ban u cú N0 ht nhõn ca mt mu phúng x nguyờn cht, chu kỡ bỏn ró ca cht phúng x ny l T Sau thi gian 3T, k t thi im ban u, s ht nhõn cha phõn ró ca mu phúng x ny bng 1 1 1 1 A 3 N0 B 4 N0 C 5 N0 D 8 N0 Cõu 25) Ban u mt mu cht phúng x nguyờn cht cú N 0 ht nhõn Bit chu kỡ bỏn ró ca cht phúng x ny l T Sau thi gian 4T, k t thi im ban u, s ht nhõn cha phõn ró ca mu cht phúng x ny l 15 1 1 1 N0 N0 N0 N0 A 16 ... in xoay chiu chy qua mt on mch cú biu thc , t tớnh 1 bng giõy (s) Vo thi im t = 300 s thỡ dũng in chy trong on mch cú cng A cc i B cc tiu C bng khụng D bng cng hiu dng Cõu 13 Dũng in xoay chiu chy qua mt on mch cú biu thc i = 2 2 cos(100t ) ( A) , t tớnh bng 1 giõy (s) Vo thi im t = 300 s thỡ dũng in chy trong on mch cú cng tc thi bng bao nhiờu v cng dũng in ang tng hay ang gim? A 1,0A v ang gim... u on mch mt in ỏp u = 240 2 cos100t (V) Cng dũng in tc thi trong mch l: A i = 3 2 cos100t A B i = 6cos(100t + ) A 4 C i = 3 2 cos(100t - ) A D i = 6cos(100t - ) A 4 4 ễn thi tt nghip THPT nm 2014 18 THPT Lờ Hng Phong Cõu 50: Cho on mch in xoay chiu R,L,C khụng phõn nhỏnh cú R=10 ; ZL=10 ; ZC=20 cng dũng in i = 2 2 cos 100 t (A) Biu thc tc thi ca hiu in th 2 u on mch l : A u = 40 2 cos (100... thun cú dng i = I ocost (A), gi L l h s t cm ca cun cm Hiu in th tc thi 2 u cun cm cú dng: A U = cos(t ) (V) B u = IoLcos(t ) (V) C u = IoLcos(t + ) (V) D u = cos(t + ) (V) 4 2.10 Cõu 84 Gia hai bn t in cú in dung C = (F) ta duy trỡ mt hiu in th xoay chiu cú biu thc tc thi u = 20 cos (100t) (V) Biu thc no sau õy mụ t cng dũng in tc thi trong mch? A i = 0,4 cos (100t - ) (A), B i = 0,4 cos (100t... =10 Thi gian ngn nht gia hai ln in tớch t t cc i l A 0,24 ms B 0,12 ms C 0,8 ms D 0,4 ms Cõu 12 Mt t in cú in dung 10F c tớch in n mt hiu in th xỏc nh Sau ú ni hai bn t in vo hai u mt cun dõy thun cm cú t cm 1H B qua in tr ca cỏc dõy ni, ly 2 = 10 Sau khong thi gian ngn nht l bao nhiờu (k t lỳc ni) in tớch trờn t in cú giỏ tr bng mt na giỏ tr ban u? A 1/600s B 3/ 400s C 1/300s D 1/1200s 2 ễn thi. .. ra ỏnh sỏng cú bc súng 300 nm S photon ti catot trong mt n v thi gian l A 38.1017 B 46.1017 C 58 1017 D 68 1017 Cõu 21 ( thi i hc nm 2013) Gi s mt ngun sỏng ch phỏt ra ỏnh sỏng n sc cú tn s 7.5.10 14Hz Cụng sut phỏt x ca ngun l 10W S phụtụn m ngun sỏng phỏt ra trong mt giõy xp x bng A 0,33.1020 B 2,01.1019 C 0,33.1019 D 2,01.1020 Cõu 22 ( thi i hc nm 2012) Laze A phỏt ra chựm bc x cú bc súng 0,45 à... 0,2 s Cõu 10 Cng dũng in trong mt on mch cú biu thc: i = 5 2 sin(100t + /6) (A) thi im t 1 = 50 (s), CD trong mch cú giỏ tr A 5 2 A B -5 2 A D 2,5 2 A i = 2 2 cos100t ( A) 2 Cõu 11 Dũng in xoay chiu chy qua mt on mch cú biu thc , t tớnh 1 bng giõy (s) Vo thi im t = 400 s thỡ dũng in chy trong on mch cú cng ễn thi tt nghip THPT nm 2014 C 0 14 THPT Lờ Hng Phong A cc i B cc tiu C bng cng hiu dng... mt mu cht phúng x nguyờn cht cú chu kỡ bỏn ró T Sau khong thi gian t = 0,5T, k t thi im ban u, s ht nhõn cha b phõn ró ca mu cht phúng x ny l N0 N0 N0 N 2 A 2 B 2 C 4 D 0 131 Cõu 31) Cht phúng x it 53 I cú chu kỡ bỏn ró 8 ngy Lỳc u cú 200g cht ny Sau 24 ngy, s gam it phúng x ó b bin thnh cht khỏc l A 150g B 50g C 175g D 25g Cõu 32 Sau khong thi gian 1 ngy ờm 87,5% khi lng ban u ca mt cht phúng x b . J. Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 THPT Lê Hồng Phong 2 Câu 25: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3 4 lần cơ năng thì vật. 2s. D. 4s. Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 THPT Lê Hồng Phong 7 Câu 86. Một vật có khối lượng 750g dao động điều hòa với biên độ 4cm, chu kì 2s. Lấy 2 π = 10. Năng lượng dao động của vật là A hai đầu tụ điện Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2014 THPT Lê Hồng Phong 17 và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U , U C và U L . Biết U = U C = 2U L . Hệ số công suất của mạch

Ngày đăng: 25/04/2015, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan