1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thụ tinh

3 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 38: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng quan sát, khả năng liên hệ kiến thức cũ vào bài mới II. Trọng tâm : - Quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả III. Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ, hình 31.1 SGK. - HS: Ôn tập: cấu tạo và chức năng của hoa - khái niệm thụ phấn. IV. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: Những hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Nuôi ong trong vườn quả có lợi gì? 2. Bài mới: GV giới thiệu tiếp theo sự thụ phấn là sự thụ tinh - kết hạt - tạo quả. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện tượng nẩy mầm của hạt phấn. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 31.1 trả lời câu hỏi. + Sau khi thụ phấn, xảy ra hiện tượng gì trên đầu nhụy? + Bộ phận nào của hạt phấn được chuyển đến đầu ống phấn? + Đường đi của ống phấn diễn ra như thế nào? * Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự thụ tinh. - GV cho HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh 31.1 và trả lời câu hỏi + Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa? + Thụ tinh là gì? + Tại sao nói hiện tượng thụ tinh là dấu hiệu của sự SS hữu tính. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự kết hạt, tạo quả. - GV cho HS đọc thông tin SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành bộ phận nào? + Võ noãn ->? + Noãn ->? + Bầu ->? - Sau khi thụ tinh xong tại noãn xảy ra hiện tượng gì? - Các bộ phận của hoa sẽ biến đổi như thế nào? - GV giới thiệu ở 1 số loài vẫn còn dấu tích của đầu nhụy, đài như: cà chua, hồng - Vậy sự thụ tinh khác sự thụ phấn ở điểm nào? - Thụ phấn và thụ tinh có quan hệ với nhau không? Muốn có sự thụ tinh phải có sự thụ phấn, hạt phấn phải nẩy mầm - sự thụ phấn là điều kiện cho sự thụ tinh. Hoạt động 4: Củng cố : 1. Hãy kể những hiện tượng xảy ra trong sự thụ phấn? Hiện tượng nào quan trọng? 2. Phân biệt sự thụ phấn và thụ tinh? - HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh vẽ - thảo luận - phát biểu, yêu cầu nêu được. + Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên nảy mầm -> ống phấn. + TBSD đực -> ống phấn + Ong phấn -> đầu nhụy -> vòi nhụy -> bầu -> noãn. - HS đọc thông tin, thảo luận, tìm đáp án và trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được + Noãn +Kết hợp giữa TBSD đực và TBSD cái -> hợp tử. + Có sự kết hợp giữa TB đực và TB cái. - HS rút ra kết luận. - HS đọc thông tin xử lý, trả lời câu hỏi - thống nhất - yêu cầu nêu được + Phôi + Vỏ hạt + Hạt + Quả. + Thụ phấn: hạt phấn rơi vào đầu nhụy. + Thụ tinh: TBSD đực + TBSD cái -> hợp tử. I. Hiện tượng nẩy mầm của hạt phấn : - Hạt phấn nẩy mầm thành ống phấn, đưa TBSD đực đến gặp noãn(chứa TBSD cái) II. Thụ tinh : Là hiện tượng TB SD đực có trong hạt phấn kết hợp với TBSD cái có trong noãn tạo thành TB mới gọi là hợp tử. * Sự SS có hiện tượng thụ tinh gọi là sự SS hữu tính. III. Kết hạt - tạo quả : - Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. - Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. - Bầu phát triển thành quả chứa hạt. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học và trả lời câu hỏi - Đọc mục Em có biết. Chuẩn bị 1 số quả: quả cải, quả lạc, quả bông, quả lúa. . sự thụ tinh khác sự thụ phấn ở điểm nào? - Thụ phấn và thụ tinh có quan hệ với nhau không? Muốn có sự thụ tinh phải có sự thụ phấn, hạt phấn phải nẩy mầm - sự thụ phấn là điều kiện cho sự thụ. SGK, quan sát tranh 31.1 và trả lời câu hỏi + Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa? + Thụ tinh là gì? + Tại sao nói hiện tượng thụ tinh là dấu hiệu của sự SS hữu tính. * Hoạt động 3. là điều kiện cho sự thụ tinh. Hoạt động 4: Củng cố : 1. Hãy kể những hiện tượng xảy ra trong sự thụ phấn? Hiện tượng nào quan trọng? 2. Phân biệt sự thụ phấn và thụ tinh? - HS đọc thông tin

Ngày đăng: 24/04/2015, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w